Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chủ động cái chết để tái sinh trong một kiếp sống tốt đẹp hơn

17/12/201016:07(Xem: 23167)
Chủ động cái chết để tái sinh trong một kiếp sống tốt đẹp hơn

CHỦ ĐỘNG CÁI CHẾT

Để Tái Sinh Trong Một Kiếp Sống Tốt Đẹp Hơn
Đức Đạt Lai Lạt Ma
Hoang Phong dịch
Nhà xuất bản PHƯƠNG ĐÔNG, TP. Hồ Chí Minh 10- 2010

chudongcaichet-bia-sm
Ấn bản tiếng Việt 2010
Nhà xuất bản PHƯƠNG ĐÔNG, TP. Hồ Chí Minh 10- 2010
Nhà sách VĂN THÀNH
60/116 Lý Chính Thắng, P.8, Q.3,
TP. Hồ Chí Minh
ĐT: 38 482 028 - 0908 585 560
Email: [email protected]
adviceondying-cover

Ấn bản tiếng Anh:
ADVICE ON DYING
And Living a Better Life
(ATRIA Books, New York, 2002, ISBN: 0-7434-6302-1)
adviceondying-cover2
Ấn bản tiếng Pháp:
VAINCRE LA MORT

et vivre une vie meilleure

(PLON, Paris, 2003, ISBN: 2-259-19859-7)
Copyright by His Holiness the Dalai Lama and Jeffrey Hopkins, Ph.D. 2002


Sách nguyên bản bằng tiếng Tây tạng, dịch sang tiếng Anh và xuất bản năm 2002 (tựa đề: Advice on Dying And Living a Better Life, nhà xuất bản Atria Books, New York), dịch sang tiếng Pháp năm 2003 (tựa đề: Vaincre la Mort et vivre une vie meilleure, nhà xuất bản Plon, Paris). Bản dịch sang tiếng Việt dựa trên hai quyển sách này. Sách vỡ và tài liệu tiếng Việt về Phật giáo Tây tạng tương đối hiếm hoi, mục đích của người dịch không phải để đóng góp một ít tư liệu bằng Việt ngữ về Phật giáo Tây tạng, mà chỉ ước mong những lời khuyên của Đức Đạt-lai Lạt-ma sẽ đem đến những hiểu biết thiết thực và hữu ích cho người đọc.

Tôi xin cảm tạ Văn phòng Đức Đạt-lai Lạt-ma tại Dharamsala, GS Tiến sĩ Jeffrey Hopkins tại Canada, người dịch quyển sách này từ tiếng Tây tạng sang tiếng Anh, và nhà xuất bản Atria Books tại Hoa kỳ đã cho phép tôi dịch quyển sách này của Ngài, và xin chắp tay hồi hướng công lao nhỏ nhoi này để thành khẩn cầu xin cho thế giới của chúng ta ít hận thù hơn, an bình hơn và hạnh phúc hơn. (Hoang Phong)

«Tất cả mọi người đều chết, nhưng chẳng có ai chết cả»

Tục ngữ Tây tạng

«Bất kể rằng ta giàu có đến đâu,
Khi ta bước sang kiếp khác,
Ta cũng chỉ có một mình, không vợ, không con,
Không quần áo mặc, không bạn bè,
Giống như một người đem hiến dâng cho kẻ thù trong sa mạc,
Nếu như ta không còn giữ được chính cái tên của ta,
Thì xá gì đâu những thứ khác? »
Phật

VÀI NÉT VỀ DỊCH GIẢ:

hoangphongnguyenductien

Nguyễn Đức Tiến
Bút hiệu : Hoang Phong

Sinh năm : 1939

Về hưu năm : 1999

Hội viên Hội Thiền Học Quốc tế AZI (Association Zen Internationale)

Cựu Giảng sư Đại học Khoa Học Saigon

Cựu Địa chất gia và Kỹ sư tầm khỏa công ty dầu khí TOTAL

Tiến sĩ Khoa học

Hiện đang sống tại Pháp Quốc

Thư Viện Hoa Sen xin cảm tạ dịch giả và nhà xuất bản (nhà sách Văn Thành)
đã gửi tặng ấn bản tiếng Việt và xin giới thiệu đến quý độc giả. (Tâm Diệu - 11-2010)

Source: thuvienhoasen

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
08/12/2019(Xem: 27589)
Kính lễ Phật Pháp Tăng là thể hiện niềm tin sâu xa của Tứ chúng đệ tử đức Phật mỗi ngày đối với Tam bảo. Đệ tử Phật dù tu tập chứng A-la-hán vẫn suốt đời nương tựa và kính lễ Phật Pháp Tăng không hề xao lãng. Các vị Bồ tát từ khi phát Bồ đề tâm, tu tập trải qua các địa vị từ Tín, Trú, Hạnh, Hướng, Địa cho đến Đẳng giác không phải chỉ nương tựa và kính lễ Phật Pháp Tăng một đời mà đời đời, kiếp kiếp đều nương tựa và kính lễ Phật Pháp Tăng. Nhờ sự nương tựa và kính lễ Phật Pháp Tăng như vậy, mà Bồ tát không rơi mất hay quên lãng tâm bồ đề, khiến nhập được vào cảnh giới Tịnh độ không thể nghĩ bàn của chư Phật, nhập vào thể tính bất sinh diệt cùng khắp của Pháp và nhập vào bản thể hòa hợp-thanh tịnh, sự lý dung thông vô ngại của Tăng.
08/12/2019(Xem: 29433)
Phật Giáo và Những Dòng Suy Tư (sách pdf)
22/11/2019(Xem: 26783)
Nam mô ADIĐÀ PHẬT , xin Thầy giải thích thắc mắc của con từ lâu : “ Nam mô Tam Châu Cảm Ứng Di Hộ Pháp Vi Đà Tôn Thiên Bồ Tát “: 1- Tại sao Tam Châu mà không là Tứ Châu ? 2- Hộ Pháp Vi Đà Tôn Thiên Bồ Tát có phải là Vị Bồ Tát đứng chung với Ngài Tiêu Diện BT ở bàn thờ trước hall mà khi chúng con mới vào chùa QDT dẫn đến và nói : cô chú khi mới vào chùa đến xá chào 2 Vị BT này ( check in ) trước khi ra về cũng đến xá chào ( check out).Xin Thầy nói về tiểu sử của 2 Vị BT ( 2 security officers) mà Phật đã bổ nhiệm xuống cho mỗi chùa .Xin mang ơn Thầy 🙏
08/11/2019(Xem: 15817)
Thanh Từ Thiền Sư, tuyên ngôn như thế, lời vàng đanh thép, lý tưởng cao siêu, muôn đời bất diệt. Phật Giáo Dân Tộc, đồng hành muôn thuở, tuy hai mà một, bền lòng sắc son, nẻo đạo thanh cao, đường đời rộng mở. Ông Dương Ngọc Dũng, mang danh tiến sĩ, học vị giáo sư, nói năng như khỉ, hành vị đáng khinh, giảng đường đại học, kỳ thị tôn giáo, nói xàm nói láo, xúc phạm Phật giáo, bôi nhọ Tăng Ni.
29/08/2019(Xem: 12471)
Trong thời Đức Bổn Sư Thích Ca còn tại thế, nhất là thời giới luật chưa được chế định, 12 năm đầu tiên sau khi Ngài thành đạo, có nhiều tỷ kheo hay cư sĩ đã liễu ngộ, giải thoát, niết bàn chỉ ngay sau một thời thuyết pháp hay một bài kệ của Tôn Sư. Tại sao họ đặt gánh nặng xuống một cách dễ dàng như vậy? Bởi vì họ đã thấu hiếu tận gốc rễ (liễu ngộ) chân đế, tự tại giải thoát, tịch lặng thường trụ, chẳng động, chẳng khởi, chẳng sanh, chẳng diệt, không đến cũng không đi mà thường sáng soi. Khi họ thấu hiểu được vậy. Kể từ lúc đó, họ tín thọ và sống theo sự hiểu biết chơn chánh này. Họ luôn tuệ tri tất cả các pháp đều huyễn hoặc, vô tự tánh cho nên, họ không chấp thủ một pháp nào và thong dong tự tại trong tất cả các pháp.
22/08/2019(Xem: 12581)
Phát Bồ đề Tâm là một pháp môn tu, nếu không hơn thì bằng chứ không kém một pháp môn nào trong tam tạng, bởi nó nói lên được cứu cánh của việc tu hành. Trong kinh Đại Phương Tiện, Phật dạy A Nan: “Phát Bồ Đề Tâm là pháp môn thù thắng giúp hành giả rút ngắn tiến trình tu tập của mình”. Trong kinh Hoa Nghiêm Phật lại ân cần nhắc nhở: “Kẻ chỉ quên việc phát Bồ Đề Tâm thì việc làm Phật sự là đang làm ma sự” huống hồ là kẻ tâm không phát, nguyện không lập.
16/08/2019(Xem: 13667)
Đức Phật là đấng đạo sư, là bậc thầy của nhân loại, nhưng ngài cũng là nhà luận lý phân tích, nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại. Kinh tạng Pāli cho chúng ta thấy rõ về các phương phápgiảng dạy của đức Phật một cách chi tiết. Tùy theo từng đối tượng nghe pháp mà Ngài có phương thức truyền đạt khác nhau. Chúng sanh có vô lượng trần lao, phiền não, thì Phật pháp có vô lượng pháp môn tu. Nếu sử dụng đúng phương pháp thì hiệu quả giảng dạy sẽ đạt được kết quả tốt. Tri thứcPhật học là nguồn tri thức minh triết, là giáo lý để thực hành, lối sống, do đó phương pháp giảng dạy là vấn đề vô cùng cần thiết để giới thiệu nguồn tri thức minh triết ấy.
05/06/2019(Xem: 19214)
Niệm Định Tuệ Hữu Lậu & Niệm Định Tuệ Vô Lậu Phật Đản 2019 – Phật lịch 2563 Tỳ kheo Thích Thắng Giải , Ngôn ngữ là một phương tiện để diễn tả đạo lý, nhưng thể thật của đạo thì vượt ra ngoài ngôn ngữ và tất cả ý niệm. Vì vậy, một khi chúng ta liễu tri được nghĩa chân thật của đạo thì lúc đó sẽ thấu tỏ được sự diệu dụng của phương tiện ngôn ngữ. Nếu xét về nghĩa thật của đạo, đó chính là chân tâm không sinh diệt hay chánh kiến vô lậu.
10/05/2019(Xem: 15186)
Các nước phương Tây đang sống trong một thời đại bất thường: Trung Quốc trỗi dậy và uy hiếp, kinh tế khủng hoảng, nợ công cao ngất, nạn di dân đe doạ, xã hội bất bình đẳng, dân chúng nổi giận giúp đưa cho ông Trump vào Tòa Bạch Ốc và đẩy Vương Quốc Anh thống nhất ra khỏi Liên Âu. Đâu là nguyên nhân cho nền kinh tế thị trường không còn vận hành hoàn hảo và giải pháp cho hệ thống dân chủ tự do đang lâm nguy? Phần một lý giải cho vấn đề này theo quan điểm của Francis Fukuyama trong tác phẩm Identity: khủng hoảng về bản sắc của các nhóm sắc tộc là nguyên nhân, đấu tranh để công nhận nhân phẩm là
12/02/2019(Xem: 7589)
Nhà sư Nhật bản Kenjitsu Nakagaki đang tìm cách thuyết phục người Tây Phương về ý nghĩa của chữ Vạn (Swastica) mà người Nhật gọi là manji. Chẳng qua là vì những người quốc-xã (nazi) đã biến chữ này thành một biểu tượng cấm kỵ trong các nước Tây phương ngày nay. Thế nhưng chữ Vạn đã ăn sâu vào nền văn hóa của Nhật Bản từ khi Phật giáo mới được đưa vào xứ sở này, và nhà sư Nakagaki muốn nhấn mạnh với người Tây Phương là chữ Vạn với tư cách là một biểu tượng hoà bình cũng đã được sử dụng trong rất nhiều tôn giáo!
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]