Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Y

09/05/201312:04(Xem: 13523)
Y

TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN

BUDDHIST DICTIONARY
ENGLISH - VIETNAMESE

Anh-Việt

THIỆN PHÚC

Y

Yaksa(skt) Yakkha (p): Dạ Xoa—A swift (extremely fast), powerful kind of ghost or demon, which is usually harmful, but in some cases acts as a protector of the Dharma or guardians of Heaven’s gates. Some defines Yaksa as a divine being of great power, or non-human who ranks between man and Gandharva (gandhabba)—Một loài quỷ nhanh nhẹn và có khả năng làm hại con người, nhưng trong vài trường hợp Dạ Xoa là những chúng sanh hộ pháp hay là người giữ cửa Trời. Một số người định nghĩa Dạ Xoa như là những vị thần có sức mạnh vô song, hay là loài phi nhơn có vị trí giữa con người và Càn Thác Bà—For more information, please see Yaksas in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Yama(skt): The King of the Under World—Diêm-Ma-Vương.

Yama world: Netherworld—Underworld—Âm phủ.

Yana(skt): Vehicle—Thừa.

Yasas(skt): The sixth disciple of the Buddha—Da Xá, đệ tử thứ sáu của Đức Phật.

After the attaining enlightenment and emancipation at Bodhi-Gaya, the Buddha went to Kasi city, there he met a young man called Yasas. Because his beloved girlfriend turned her affection to someone else, he was upset and disturbed to the point of mental breakdown. He just ran about aimlessly trying to vent his anger. Fortunately, Yasas met the solemn and dignified Buddha once. After he listened to the Dharma and the Buddha’s teachings, he came to know that everything in this world was impermanent and nothing stayed together for long. So he knelt on the ground and requested ordination. He eventualy became the Buddha’s sixth disciple—Sau khi giác ngộ và giải thoát tại Bồ Đề đạo tràng, Đức Phật đi đến thành Ca Thi, tại đây Ngài gặp một thiếu niên tên Da Xá. Do bị người yêu ruồng rẫy nên hết sức bi phẫn muộn phiền, đến nỗi tâm thần bấn loạn, chạy lang thang đây đó cho đở buồn. May mắn, Da Xá gặp được Phật Đà trang nghiêm, nghe được lời giảng pháp của Đức Phật nên thấu triệt rằng tất cả vạn sự vạn vật trên thế gian đều vô thường, không có gì bền lâu, nên Da Xá quỳ xuống chân Thế Tôn khẩn cầu Ngài cho xuất gia để trở thành đệ tử thứ sáu của Phật.

Yasodhara(skt): Công chúa Da Du Đà La (Vợ Thái tử Tất Đạt Đa).

Yearn for something: Be filled with compassion for something—Khao khát hay mong đợi điều gì.

Years of ordination: See Hạ Lạp.

Yellow-hat sect: See Hoàng Mạo Giáo.

Yellow-poplar meditation: See Hoàng Dương Mộc Thiền.

Yellow robe: Saffron robe—See Hoàng Y.

Yesterday: Hôm qua—Yesterday was a butcher with a devil mind, today is a Bodhisattva face—Hôm qua tâm đồ tể, hôm nay Bồ Tát diện.

Yield: Nhường chỗ—Youth must yield to old age—Tuổi thanh xuân phải nhường chỗ cho tuổi già.

Yielding to sleep: See Tùy Miên.

Yin-Kuang: See Ấn Quang Đại Sư.

Yoga(skt): A form of meditation developed in ancient India aimed at liberating one from the physical limitations of the body or sufferings by achieving concentration of mind and fusing with truth—Thiền Du Già.

Yogacara sect: See Mật Giáo.

Yojana: An old Indian measure of length about thirty miles—Do tuần, đơn vị đo lường chiều dài cổ của Ấn Độ, khoảng ba mươi dặm—See Do Tuần. 

Yoke(n): Ách.

Yoke(v) someone: Buộc ai vào ách.

Yon(poetic): Yonder—Đằng kia.

Youthful messenger: See Thiên Đồng.

Yuan Tripitaka: See Nguyên Tạng.

---o0o---

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
29/04/2014(Xem: 10793)
Từ điển Phật học Tummo được thiết kế đặc biệt để dễ dàng tra cứu các khái niệm Phật học, các bài viết chuyên sâu. Các nhóm từ có liên quan được tạo thành mối liên kết xuyên suốt trong toàn bộ từ điển. Các nhóm từ được phân loại cùng chức năng để người tìm hiểu Phật pháp dễ hình dung, dễ dàng tra cứu. Từ điển Phật học Tummo 2014 được tập hợp nhiều bộ từ điển chuyên sâu như từ điển Đạo Uyển, Phật Quang, Từ điển Bách Khoa PG… Từ điển Phật học Tummo 2014 còn bao gồm bộ công cụ biên soạn từ điện mãnh mẽ giúp bạn biên soạn và thiết kế một bộ từ điển riêng biệt.
17/12/2013(Xem: 18755)
Nhóm Vi Trần vừa hoàn tất xong bộ Danh mục Đại Tạng Phật giáo Tây Tạng: Kangyur-Tengyur khoảng trên 5000 tên các tác phẩm Kinh Luận thuộc về truyền thừa Nalanda Danh mục bao gồm 4 ngôn ngữ Tạng - Phạn (dạng Latin hóa) - Hoa - Việt Đính kèm là 3 tập tin đã đươc trình bày theo các dạng: 1. Tang-Phạn-Hoa-Việt 2. Phạn-Tạng-Hoa-Việt 3. Hoa-Tạng-Phạn-Viêt
18/04/2013(Xem: 16831)
Từ điển bách khoa Phật giáo Việt Nam, Tập 1 và 2; HT Thích Trí Thủ chủ trương, Lê Mạnh Thát chủ biên
08/04/2013(Xem: 5527)
Giáo Sư Cao Hữu Ðính lúc sinh tiền đã dành rất nhiều thời giờ cho việc nghiên cứu và giải dạy Phật Pháp cho Tăng Ni sinh trong các trường Phật học. Ông từng soạn dịch ra nhiều quyển sách Phật học như Phật và Thánh Chúng, Văn Học Sử Phật giáo, . . .
08/04/2013(Xem: 6708)
Quyển Kho Tàng Pháp Học này được soạn theo chương trình pháp số nghĩa là trình bày pháp từ một chi, hai chi, ba chi đến mười chi. Giống như quyển Kho Tàng Pháp Bảo của HT Bửu Chơn đã xuất bản trước đây.
08/04/2013(Xem: 6294)
Ðã từ lâu, tôi thường mong ước có một cuốc sách Việt ngữ nói về đạo Phật, từ thấp lên cao, tu như thế nào, và từ lúc mới phát tâm, cho đến khi thành Phật, phải trải qua bao nhiêu cấp bực, để làm kim chỉ nam cho các hàng Phật tử tiến tu thêm vững chắc, . . .
08/04/2013(Xem: 10635)
Tập sách LƯỢC GIẢI NHỮNG PHÁP SỐ CĂN BẢN do chúng tôi biên soạn, đã được Làng Cây Phong xuất bản từ 11 năm trước. Hồi đó, khi soạn sách này, chúng tôi chỉ nhắm vào một số độc giả bạn đạo giới hạn, nên chỉ soạn ngắn gọn; nhưng sau khi quyển sách ra đời, . . .
08/04/2013(Xem: 63765)
Ai trong chúng ta cũng đều biết rằng đời sống tại trên đất nước nầy rất ư là bận rộn và con người trong xã hội nầy phải chịu nhiều áp lực về cả vật chất lẫn tinh thần nên ít ai có được thì giờ để tu tập hay nghiên cứu Kinh điển.
08/04/2013(Xem: 5803)
Tập sách này còn nhiều thiếu sót. Rất mong Chư Tôn đức và quý vị dành thì giờ bổ túc để mai hậu có thể trở thành Tự điển chung được sử dụng trong việc nghiên cứu, học tập và dịch thuật kinh điển bằng tiếng nước ngoài.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567