Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Lễ Dâng Y Kathina & Cúng Dường Phẩm Vật chư Tăng tại Bồ Đề Đạo Tràng India

04/03/202009:43(Xem: 40788)
Lễ Dâng Y Kathina & Cúng Dường Phẩm Vật chư Tăng tại Bồ Đề Đạo Tràng India
88240521_2733843076734308_6466026105387089920_n.jpg
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 

Kính thưa chư Tôn đức, chư Pháp hữu & quí vị hảo tâm.

 Nhân Lễ tưởng niệm ngày đức Phật (thái tử Siddartha Gautam) xuất gia, được sự trợ duyên của chư Phật tử và quí thiện hữu hảo tâm, chúng tôi đã thực hiện một buổi Dâng Y Kathina và cúng dường phẩm vật đến chư Tăng thuộc 3 truyền thống Mật tông Kim cương thừa (金剛乘, vajrayāna), truyền thống chư Tăng Nguyên Thủy các nước Theravada và chư Tăng Ni truyền thống Đại Thừa (Mahayana) tại Bồ Đề Đạo Tràng.
 
Xin gửi quí vị một số hình ảnh tường trình, chia sẻ về thiện sự này, và xin thành kính tri ân quí vị thiện tâm khắp nơi đã góp những bàn tay cùng chúng tôi Hộ trì Tam Bảo, hộ trì các bậc Tăng Ni tu hành trên xứ Phật trong lúc các điều kiện sinh hoạt của các ngài còn đơn sơ, kém thiếu.. Buổi dâng y và cúng dường Maha Sangha (155 vị) được thực hiện vào tuần lễ cuối của tháng 2 2020, và được bảo trợ bởi của những Tấm Lòng:

Nhóm Phật tử Tịnh Đạo Rosemead, và chư thiện hữu các nơi.
Nhóm Phật tử Bạch Nga- Diệu Nguyệt Virginia và chư thiện hữu các nơi.
Đạo hữu Tuyết Lâm- PD Hương Sơn
Đạo hữu Mỹ Linh- Houston TX
Đạo hữu Diệu Ngọc-Richmond VA
Đạo hữu Hương Chơn Phúc
Nhóm Đạo hữu Diệu Đức
Đạo hữu Hương Thiện Duyên
Đạo hữu Ngọc Lan- Chánh Niệm
Đạo hữu Giác Hiệp -Sparm spring -CA
Đao hữu Diệu Mai- San Gabriel


- Nguyện đem công đức Dâng Lễ Kathina hồi hướng cho Cửu Huyền Thất Tổ, đa sanh phụ mẫu nhiều đời, nhiều kiếp cùng anh linh chiến sĩ trận vong, hương linh đồng bảo tử nạn, tam đồ bát nạn, oan gia trái chủ, cô hồn uổng tử thừa tư
Phước lực siêu sanh nhàn cảnh, và tất cả Pháp giới chúng sanh được thái bình, an lạc..

- Nguyện hồi hướng công đức này, đặc biệt đến những nạn nhận đã quá vãng bởi dịch bịnh Corona Covid 19, nguyện cầu cho tất cả hương linh được siêu sanh nhàn cảnh, những bịnh nhân đang trong thời gian chống chỏi với dịch bịnh trên 26 nước của địa cầu, nguyện cầu cho hết thảy bịnh nhân được tai qua nạn khỏi, tật bịnh tiêu trừ và Pháp giới chúng sanh vô lượng an lành, hạnh phúc..

- Nguyện đem công đức cúng dường
Cầu cho dịch bịnh, tai ương xóa mờ
Chúng sinh Tam Bảo nương nhờ
Bỏ Ba Ác Nghiệp- đến bờ an vui..
- Nguyện bao tăm tối bước lùi
Phật quang tỏa rạng cõi đời Lạc An..

   Nguyện đem công đức nầy
 Hồi hướng khắp tất cả
 Đệ tử và chúng sanh
 Đều trọn thành Phật đạo.


PS: Tinh thần Bố thí BaLaMật (Tam luân không tịch) là cao thượng nhất.Vì thế những hình ảnh này chỉ mang tính tường trình Phật sự cùng những vị ân nhân đã phát tâm. - Khi bạn khởi tâm tùy hỷ trước những thiện sự thì công đức của bạn được sánh bằng những người thực thi.

 Anumodana
 Sakya Tánh Tuệ
85199035_1379875935534919_1807994340409081856_n.jpg

87168281_803637363480863_5944170313154560000_n.jpg

85177960_1094798880868211_4446136748816203776_n.jpg
dy.jpg

85239588_1551514145013856_2517646619881504768_n.jpg

86870654_220080915845486_3529262012527804416_n.jpg
85150230_888744558227571_3897240538272759808_n.jpg
87188184_206236437250603_8284516014427734016_n.jpg

83908485_531791387718529_1808597791904104448_n.jpg

87264963_500585060648712_3944793935137734656_n.jpg

87505897_1181291522074726_2470216316779233280_n.jpg

87260626_2726960814024176_3453635433810886656_n.jpg

85204784_1024480484591424_3100515957311799296_n.jpg

87390297_789121308263772_5405626468443095040_n.jpg

85198101_2689069794648472_23209238763405312_n.jpg

85191178_2742550409127006_4882950672464478208_n.jpg

84541656_201697087856723_4103105072458629120_n.jpg

87564925_1587692624703220_1373525992890433536_n.jpg

87254049_2481402615460388_3190264817994694656_n.jpg

85239588_599618363953356_1166670042813693952_n.jpg
Phẩm vật cúng dường Chư Tăng gồm có: 
Một tấm Y thích hợp cho từng truyên thống, tịnh tài, trà, phong bánh.. 
87539955_212190713305999_8736859775314165760_n.jpg

87077357_142360186933462_6275643476604354560_n.jpg

84690882_514902369464542_4366163237993971712_n.jpg

87181592_654024702022439_2353289963904172032_n.jpg

84618907_619307485528813_1077356739059253248_n.jpg

87857363_2790474377700328_2346739820950192128_n.jpg

87148242_517032502548655_5770251350579347456_n.jpg
 
Lễ Dâng Y Kathina & Cúng Dường Phẩm Vật chư Tăng tại Bồ Đề Đạo Tràng India - 
 
 
thuphap-hanhtue008-large.jpg
trian.jfif
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
24/09/2010(Xem: 6019)
Luân hồi là một thể tài rất sinh động và rất được quan tâm đối với con người. Chết rồi sẽ đi về đâu? Tại sao sinh, rồi tái sinh? Có cõi âm hay không? v.v... Đó là những dấu hỏi lơ lửng trong tâm của phần lớn của nhân loại. Các nền tín ngưỡng và tôn giáo trên thế giới đều có những quan niệm khác nhau về luân hồi. Riêng đối với Phật giáo, luân hồi không phải là một giáo lý đặc thù, cũng không phải là một vấn đề triết học cơ bản, nhưng nó là một sự thật hiển nhiên đối với những con người còn bị trầm luân trong sanh tử khổ đau...
28/08/2010(Xem: 5049)
Trăm năm ngó xuống đời hư ảo - Phút chốc nhìn lên ngộ lẽ trời.
08/08/2010(Xem: 9998)
Đức Phật đã nói rằng trong tất cả những mùa khác nhau để cày cấy, mùa thu là mùa tốt nhất, trong tất cả những loại nhiên liệu để đốt, thì phân bò là tốt nhất, và trong tất cả những loại tỉnh giác khác nhau, sự tỉnh giác về sự vô thường và cái chết thì hữu hiệu nhất. Cái chết là điều nhất định, nhưng khi nào nó giáng xuống thì bất định. Nếu chúng ta thực sự đương đầu với sự việc, chúng ta không biết được cái gì sẽ tới trước – ngày mai hay cái chết. Chúng ta không thể hoàn toàn quả quyết rằng người già sẽ chết trước và người trẻ còn ở lại phía sau.
04/08/2010(Xem: 4204)
Vào ngày 23 tháng 02 năm 2008, Hòa Thượng Thánh Nghiêm có cuộc nói chuyện với đức cha thiên chúa giáo Đơn Quốc Tỉ về quan điểm sinh tử. Hôm nay, Hòa thượng đã xã báo an tường, thu thần thị tịch, để tỏ lòng tưởng niệm đến cố giác linh Ngài, Biên tập viên Minh Bửu đã biên dịch lại cuộc đối thọai này.
04/08/2010(Xem: 5001)
Chết là chủ đề, hầu hết mọi người không muốn nghe, không muốn bàn đến hoặc nghĩ đến. Tại sao như vậy? Và cho dù, chúng ta thích hoặc không thích, thì mỗi chúng sẽ phải chết trong một ngày nào đó. Thậm chí trước khi đối mặt với cái chết của bản thân, chúng ta sẽ đối mặt với những cái chết của người khác ( người trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp…) Chết là điều sẽ xảy ra, là phần của cuộc sống, vì vậy tốt nhất là chúng ta nên đón nhận nó với quan điểm tích cực hơn là sợ hãi và phủ nhận nó. Cuốn sách “ Chuẩn bị cho cái chết và giúp đỡ người chết ” được dịch từ nguyên tác của Sangye Khadro, sẽ giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện về cái chết./.
04/08/2010(Xem: 8533)
Đối với đa số, cái chết thường được quan niệm như một vách ngăn giữa hai thế giới: người mất–kẻ còn, hay cõi âm và dương thế. Trong cái nhìn của đạo Phật, cái chết được xem là một phần tự nhiên của cuộc sống. Trước sự ra đi của người thân, nhiều người thường rất đau buồn, đôi khi quên đi những sự chăm sóc và giúp đở cho người đã khuất một cách thiết thực và ý nghĩa. Nhân mùa Vu Lan–Báo hiếu PL.2546-2002, NSGN giới thiệu cùng bạn đọc về lời của một người ở thế giới bên kia, nguyên giáo sư Đại Học Y Khoa Geneve (Thụy Sĩ) với các con của ông, và vài gợi ý về phương pháp chăm sóc, giúp đở người thân trong tình trạng đặc biệt: ốm đau nặng hoặc lâm chung...
04/08/2010(Xem: 4392)
Phật giáo trả lời khẳng định. Phật giáo cho rằng tất cả chúng sinh, trừ các bậc đã giải thoát khỏi sinh tử (các vị A La Hán của tiểu thừa giáo) hay là các bậc đã tự chủ đối với sinh tử (các bậc thánh Bồ Tát của đại thừa), còn thì tất cả đều ở trong vòng sinh tử luân hồi.
04/08/2010(Xem: 5680)
Là con người, chúng ta có khuynh hướng bám víu vào đời sống của chính mình. Nhà Phật gọi đó là chấp thủ. Do đó, chúng ta thường tránh né nghĩ về- quá trình đi đến- cái chết của chúng ta. Sogyal Rinpoche nói rằng, chúng ta hoặc trốn chạy cái chết, hoặc chúng ta thờ ơ không nghĩ về nó và cho đó là lẽ tự nhiên. Tuy nhiên, Rinpoche nói, sự chết đối với chúng ta lại là giây phút quan trọng nhất trong đời sống của mình. Rinpoche (tiếng Tây tạng có nghĩa là:“vật báu” ) là tác giả của cuốn sách “Tạng thư sống chết”. Cuốn sách này đã được bán 1 triệu 500 bản ngay lần xuất bản đầu tiên và gần đây đã được tái bản lần thứ 10.
04/08/2010(Xem: 7092)
"Đời sống mong manh, chết là điều chắc chắn" Đó là câu châm ngôn nổi tiếng trong Phật Giáo. Biết rõ Chết mong manh và là một hiện tượng tự nhiên mà mọi người phải đương đầu, chúng ta không nên sợ cái chết. Nhưng tất cả chúng ta đều sợ chết vì không nghĩ về điều không tránh được. Chúng ta thích bám víu vào đời sống, vào xác thân và phát triển quá nhiều tham dục và luyến ái.
04/08/2010(Xem: 7928)
Trong những lần trước, chúng ta đã tìm hiểu về đời sống bên kia cửa tử qua lời kể của những người đã chết rồi hồi sinh (Near death experience). Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu về những áp lực vật chất đối với những người vừa từ trần. Theo kinh Địa Tạng, những người tạo ác nghiệp khi chết sẽ trở thành ngạ quỷ hay súc sanh. Ngạ quỷ là quỷ đói, bụng to bằng cấi trống nhưng cái họng chỉ bé bằng cái kim nên ăn uống mãi mà cũng không no. Có l điều này ám chỉ những vong linh còn nhiều dục vọng, vẫn thèm khát cái thú vui vật chất nhưng vì không còn thể xác để thỏa mãn nên bị dục vọng hành hạ biến thành một loài quỷ đói. Theo các sách vở viết về thế giới bên kia thì đay là một cõi được cấu tạo bằng những chất liệu rất thanh và nhẹ so với nguyên tử cõi trần nên muốn sống một cách thảnh thơi, các vong linh khi qua đay phải biết loại bỏ đi những phần tử nặng trược tích tụ trong kiếp sống ở cõi trần như dục vọng, sự quyến luyến, lòng ham ăn uống hay đòi hỏi xác thịt.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]