Mục lục
Thiền Quán về Sanh & Tử
Cẩm Nang Hướng Dẫn Thực Hành
- Ghi chú của người biên tập
- Cảm tạ
- Dẫn nhập
- Ghi chú về những hình vẽ
Phần một : SỰ CHẾT
1. Phương diện hiện sinh của sự chết (page: 3)
- Sống là gì ? Chết là gì ?
- Phản ứng của vị Thầy về sự chết
- Sinh và tử là gì ?
- Năng lực của vũ trụ
- Tại sao chúng ta sợ chết ?
- Tự ngã
- Đối mặt với sự chết một cách không sợ hãi
2. Quán niệm về sự chết (page: 33)
- Suy ngẫm về tám quan điểm
- Thiền quán về chữ“ chết”
- Tham quán về một công án “chết”
- Thiền quán về sự chết dùng chuỗi hạt
- Ngày của người chết ở
- Những điều bận tâm của thế gian
3. Đối mặt với sự chết (page: 44)
- Những giờ phút cuối cùng Nhà hiền triết Hy Lạp Socrates
- Duncan Phyfe (1895-1985)
- Leah (1933-1987)
- Ngài Tăng Triệu (384-414)
- Sri Ramana Maharshi (1879-1950)
- Đức Phật Thích Ca (624-544, Tr TL)
Phần hai: CHẾT
4. Người hấp hối và sự chết (page: 63)
- Tiến trình chết
- Chết hằng ngày
- Chúng ta chết như đã sống
- Sống sót và tiếng nói của nội tâm
- Có nên cố gắng chống lại sự chết hay không ?
- Cái chết tốt đẹp
- Hai lối chết
5. Vấn đề khổ đau (page: 78)
- Khổ đau tinh thần
- Đau đớn thể xác
6. Tự tử và an tử (chết nhẹ nhàng) (page: 90)
- Tự tử
- An tử (chết không đau đớn, được giết trong ân huệ)
7. Đối với người bệnh ở giai đoạn cuối (page: 98)
- Giá trị của sự sám hối
- Giữ tâm trí trong sáng
- Hãy thở để loại trừ lo sợ
- Tâm trí vào lúc chết
- Suy ngẫm về sự chết
- Thiền quán dành cho người hấp hối
8. Cho gia đình và bạn bè của người hấp hối (page: 108)
- Nên chết ở bệnh viện hay ở nhà ?
- Những giờ phút cuối cùng của người hấp hối.
9. Thiêu hay chôn ? (page: 113)
- Sáu cách lựa chọn để chăm sóc thi hài
- Trả tiền trước cho tang lễ của mình
- Giám đốc tang lễ có cần thiết không ?
- Canh thức bên quan tài
- Sự hiện diện thi hài tại tang lễ
- Đợi cho đến khi sinh lực rời khỏi thể xác
- Những phương diện tôn giáo về sự hỏa táng
10. Tổ chức tang lễ (page: 122)
- Tang lễ
- Giá trị của sự tụng niệm
- Tang lễ cho những bé sơ sinh
Phần Ba: NGHIỆP BÁO
11. Tìm hiểu về nghiệp báo (page: 139)
- Đời sống có vẻ không công bằng
- Luân hồi
- Tại sao tin vào nghiệp báo ?
- Nghiệp và nguyên nhân
- Nghiệp và ý định
- Nghiệp không phải là số phận
- Nguyên nhân chính và nguyên nhân phụ
12. Chuyển nghiệp (page: 146)
- Có thể ngăn cản được ác nghiệp không ?
- Hiện báo và hậu báo (nhân quả cùng lúc & nhân quả cách xa)
- Nghiệp quả biến đổi và nghiệp quả cố định
- Vượt qua nghiệp báo
- Cộng nghiệp (nghiệp tập thể)
- Giảm nhẹ nghiệp báo
- Khi người khác sai lầm mình sai lầm
13. Sự tương liên của đời sống (page: 159)
- Chúng ta là anh em
- Nghiệp và tự tử
- Nghiệp và phá thai
- Nghiệp và vấn đề nan y tử quyền (chết nhẹ nhàng)
- Nghiệp và quả báo
- Nghiệp quả xuất hiện trong hiện tại và tương lai
- Nghiệp và ý muốn học những điều tốt
- Nghiệp báo và từ bi
- Nghiệp và sự biến đổi
- Tạo nghiệp tốt
Phần Bốn: TÁI SINH
14. Tìm hiểu sự tái sinh (page: 175)
- Cái gì ở bên kia cửa tử ?
- Sự sống sau khi chết
- Cõi Trung Ấm
- Tái sinh và mục đích của đời sống
- Cái gì chuyển di ?
- Sức mạnh của ý chí
- Nỗi sợ có thể mang từ kiếp này sang kiếp khác ?
- Nhớ lại kiếp trước
15. Nói thêm về sự tái sinh (page: 196)
- Hiệu quả đạo đức
- Di truyền, môi trường hay nghiệp ?
- Cha mẹ, con cái và tái sinh
- Tái sinh, sở thích và năng khiếu đặc biệt
- Kinh nghiệm cận tử
PHỤ LỤC (page: 209)
Phụ lục A: Di Chúc Sống
- Sống với kỹ thuậ
- Sự tự quyết của bện nhân
- Chỉ thị trước
- Nhân viên chăm sóc sức khỏe
- Di chúc sống
- Những vấn đề rắc rối
- Làm bản chỉ thị trước
- Sự giúp đỡ của y tá cho người hấp hối
- Bệnh tâm trí không thể chữa được
- Triệu chứng cơ thể không thể chữa được
- Sự dễ bị thiệt thòi của những người thiếu quyền lợi
- Sự phản đối của y sĩ
- Luật về sự hỗ trợ của y sĩ
- Kết luận
Phụ lục B: Việc chăm sóc ở bệnh viện
Phụ lục C: Danh sách những điều cần phải làm khi có người qua đời (19 điều).
Phụ lục D: An ủi người có tang: những điều nên làm và không nên làm
Phụ lục E: Thiền Quán (page: 227)
- Thiền quán là gì ?
- Meditation at Rest and in Motion