Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Giấc Mơ

28/12/201017:32(Xem: 9574)
Giấc Mơ

Đức Đạt Lai LạtMa thứ 14 & Mike Austin
VẦNG SÁNG TỪ PHƯƠNG ĐÔNG

Thích Nhuận Châu dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính
Nhà xuất bản Lao Động

GIẤCMƠ


MIKE AUSTIN: Ngài có thể mô tả giấc mơ thuộc loại hiện tượng tinh thần nào?

ĐẠT-LAI LẠT-MA: Có những phương thức để làm cho các giấc mơ trở nên không bịnhận lầm về mặt bản chất tuyệt đối của thực tại. Ngoài ra thì những giấc mơ -cho dù là có những giấc mơ khác thường - chẳng có mấy giá trị trong việc pháttriển tinh thần.


MIKE AUSTIN: Có phải đó chỉ là do tâm thức quá loạn động đến nỗi ngay cả khithân đã ngủ yên mà nó vẫn tiếp tục hoạt động?


ĐẠT-LAI LẠT-MA: Khi một người đang ngủ không có những giấc mơ - trong trạngthái không mơ thì ít ý tưởng hơn. Khi những giấc mơ xuất hiện, người ta sinhkhởi lòng ham muốn, sân hận, v.v... và sau đó dĩ nhiên là có rất nhiều ý tưởng.Tâm thức trong mơ dễ dàng thay đổi hay chuyển hóa hơn. Sự trải nghiệm niềm vui,nỗi buồn trong giấc mơ có thể ảnh hưởng đến cùng một kinh nghiệm đó của tâmthức thô trọng hơn khi thức giấc. Vì tâm thức trong mơ nhạy cảm hơn so với tâmthức khi tỉnh, nên nó cũng hoạt động có hiệu quả hơn.


Bây giờ nói đến một loại thân thể đặc biệt trong mơ, là trường hợp của thân thôtrọng thực sự được lìa bỏ. Có những trường hợp như thế này là do hành vi haynghiệp từ đời trước của người đó, như một năng khiếu bẩm sinh, một tài năng.Những người này có thể trải nghiệm được những điều thực sự đang xảy ra bênngoài vào lúc ngủ - bên ngoài cơ thể của họ.


Cũng có những trường hợp người ta rèn luyện để có thể sử dụng thân đặc biệttrong mơ. Để không mất thời gian trong việc tu tập tín ngưỡng, họ thường mở sẵnnhững trang sách trước khi đi ngủ. Trong giấc ngủ, họ xuất thần ra khỏi thânthể họ ra và dành thời gian ấy để đọc sách. Những trang sách thường phải đượcdàn trải ra trước đó, vì thân trong mơ không có khả năng chuyển dịch những vậtthể thô trọng.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
05/12/2017(Xem: 7247)
Cái Chết Không Phải Là Sự Chấm Dứt. Tác giả: Tulku Thondup Rinpoche , TT Thích Nguyên Tạng dịch
21/11/2017(Xem: 10569)
Đọc dịch phẩm”Thiền học về sống và chết” của Thiền Sư Philip Kapleau Do Hòa Thượng Phương Trượng Thích Như Điển và Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng dịch từ Anh Văn sang Việt ngữ. Thích Chúc Hiếu
15/11/2017(Xem: 6143)
Chuyển Hóa Tương Lai của đời mình - Tulku Thondup Rinpoche - Thích Nguyên Tạng dịch
01/11/2017(Xem: 6596)
Thiền Quán về Sống và Chết, Đại Sư Philip Kapleau Việt dịch: TT. Thích Nguyên Tạng
26/10/2017(Xem: 7151)
Thi sĩ Vũ Hoàng Chương đã mở đầu bài thơ Nguyện Cầu (1) bằng câu hỏi ấy. Hỏi mà không hỏi; vì trong câu hỏi đã hàm ý trả lời: ta đi không để lại gì. Vì sao? – Vì núi sông còn lở, còn bồi, thì một thân bé nhỏ nầy có chi bền chắc mà lưu lại với đời. “Ta còn để lại gì không? Kìa non đá lở, này sông cát bồi.”
24/10/2017(Xem: 6285)
Cái Chết không phải là sự chấm dứt, Nguyên tác:Tulku Thondup , Thích Nguyên Tạng dịch, Đối với mọi người nói chung thì lúc chết là khoảng thời gian quan trọng nhất. Dù là người Đông Phương hay là người Tây Phương, dù là Phật tử hay tín đồ của một tôn giáo nào khác, dù là người có tín ngưỡng hay không tín ngưỡng, người ta cũng đều giống nhau ở điểm này. Khi thần thức rời khỏi thể xác vốn thường được quý trọng của mình, thì đó là khúc quanh quan trọng nhất của đời người, vì cái chết sẽ đưa người ta đi tới một cõi giới bí ẩn.
15/10/2017(Xem: 5295)
Đối Diện Với Cái Chết - Đại Sư Philip Kapleau Việt dịch: TT. Thích Nguyên Tạng
07/10/2017(Xem: 5579)
Đức Đạt Lai Lạt Ma hôm qua (3-10) trong khi cầu nguyện và chia buồn với các nạn nhân bị bắn chết ở thành phố Las Vegas (tiểu bang Nevada) của Hoa Kỳ, cho biết đó là một bi kịch không thể tưởng tượng được do thiếu sự tôn trọng đối với mạng sống và lòng trắc ẩn đối với đồng loại.
27/06/2017(Xem: 6431)
Khoảng 2.500 thành viên gia đình, bạn bè và người dân bang Ohio đã đến cầu nguyện trong đám tang Otto Warmbier, sinh viên Mỹ tử vong sau khi bị hôn mê trong nhà tù ở Triều Tiên. Hàng ngàn người tham dự đã xếp thành 2 hàng khi quan tài của Otto được đưa vào Trường Trung học Wyoming làm lễ tang. Đây là ngôi trường học cũ của Otto Warmbier hồi trung học.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]