Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Việt Nam ra sao ở thời Hạ nguyên??

06/05/201317:37(Xem: 10790)
Việt Nam ra sao ở thời Hạ nguyên??

Khi chết không mang theo được gì

Việt Nam ra sao ở thời Hạ nguyên??

Đoàn Văn Thông

Nguồn: Đoàn Văn Thông


Ðối với đất nước việt Nam thì vì định vị ở miền Đông Nam châu Á - với một dãi đất đài hình cong chữ S như cái bao lơn quay mặt ra biển đông nên tuy không phải ở ngay vùng Đông Bắc nhưng lại dễ dàng nhận cát Khí từ Đông Bắc tới dù không trực diện - Vì thế mà khởi từ năm 2003, Việt Nam đã dần dần phát triển về nhiều mặt nhất là Kinh tế. Qua năm 2004 (bắt đầu vô Vận 8) là năm Giáp Thân hành Thủy luân lưu, chuyển động nên Việt Nam càng tiến nhanh hơn không những về mặt giao hảo với các nước, phát triển giao thương kinh tế và phát triển rộng lớn về hàng không Về mặt chính trị, xã hội sẽ thay đổi, cởi mở tự do hơn - Đặc biệt về mặt trao đổi E-mail, internet và truyền thông báo chí cũng mở rộng cửa hơn. Tiếc rằng sự thay đổi có hơi muộn màng, nếu Việt Nam ở vào tọa độ cao hơn, ngang tầm với Đài Loan hay giữa Đài Loan và Nhật Bản nhận hoàn toàn trường Khí Đông Bắc thì sự đổi mới của Việt Nam sẽ hoàn toàn vào giữa năm 2003 chớ không phải chậm chạp như hiện nay. Ngoài ra nếu Việt Nam không bị dãy trường sơn che chắn ở hướng Tây thì Việt Nam đã hoàn toàn đổi mới vào những năm của Vận 7 Hạ nguyên tức là từ năm 1984 –2003, thời gian đó trường khí tốt vận hành từ hướng Tây. Nay từ năm Giáp Thân (2004) thế giới đi vào vận 8, Việt Nam nhờ vùng đến nhô ra biển Đông (từ Thừa Thiên Huế tới Khánh Hòa,Nha trang) đã phần nào nhận được trường Khí từ Đông Bắc tới nên chính những vùng đất này sẽ đẩy nhanh tiến trình đổi mới nhanh chóng đến độ ít ai ngờ -Chúng ta cũng đừng quên là chính Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà tiên tri lỗi lạc của Việt Nam đã từng tiên đoán sự kiện này cách đây 500 năm qua câu Sấm:

...Thân Dậu niên lai kiến thái bình

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
15/12/2010(Xem: 20856)
Đọc “Tổng Quan Những Con Đường Của Phật Giáo Tây Tạng”, chúng ta sẽ thấy đức Dalai Lama là một bậc Đại Tri Viên, ngài chỉ rõ tất cả mọi con đường để chúng thấy rõ, nhất là con đường Tantra...
12/12/2010(Xem: 6930)
Tái sinh và nghiệp là những vấn đề liên quan đến nhau gắn liền với mỗi cuộc đời. Mỗi khoảnh khắc là sự nối tiếp của khoảnh khắc trước đó...
08/12/2010(Xem: 10884)
Mỗi giây phút trong cuộc sống đều tượng trưng cho một giá trị vô biên. Thế nhưng chúng ta lại cứ để cho thời gian trôi đi như những hạt cát vàng lọt qua kẻ hở của bàn tay
06/12/2010(Xem: 4435)
Do quan niệm linh hồn theo nhiều cách khác nhau nên người ta vẫn bàn cãi về có hay không có linh hồn. Thường thì linh hồn được hiểu là phần tinh anh, cái tinh thể, tinh thần của con người, đối lập với vật chất, với bất cứ cơ quan sinh học nào của cơ thể.
06/12/2010(Xem: 3686)
Thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn (Hoà Bình) đang tồn tại câu chuyện khá ly kỳ. Một cháu bé cứ nằng nặc nhận mình là đứa trẻ đã chết cách đây hơn mười năm và đòi về ở với bố mẹ người đã chết. Sau khi đưa ra nhiều “bằng chứng” chứng tỏ mình là người đã chết, cháu bé đã được nhận về nuôi như một sự sống lại của linh hồn đã chết trước đó.
01/12/2010(Xem: 4471)
Hộ niệm là niệm Phật cầu nguyện cho một bệnh nhân khi nhận thấy thuốc chữa trị không còn tác dụng đối với người ấy nữa, khi mà người bệnh sắp qua đời.
18/11/2010(Xem: 6948)
THIỀN ĐỊNH: HÃY NGẮM NHÌN MỌI SỰ– bản ngã, hành động, đối tượng; bằng hữu, kẻ thù, người không quen biết, những người là đối tượng của sự tham luyến của bạn, sự sân hận, và sự vô minh; mọi hiện tượng mang lại kết quả – với sự tỉnh giác về thực tại: tất cả những điều này đều phù du, và có thể ngừng dứt bất kỳ lúc nào. Tất cả những hiện tượng này không chỉ biến đổi trong từng giây phút do bởi những nguyên nhân và điều kiện (duyên), nhưng chúng có thể kết thúc bất cứ lúc nào.
09/11/2010(Xem: 19959)
Qua sự huân tập và ảnh hưởng của tam độc tham, sân, si, ác nghiệp đã hình thành, thiết lập những mối liên kết với tâm thức qua những khuynh hướng có mục tiêu.
31/10/2010(Xem: 9986)
Tham sống sợ chết, đó là sự thật của người đời. Thế nhưng tại sao lại giết hại, cắt đứt sự sống của chúng sanh khác? Trong bài viết ngắn này chúng tôi sẽ đề cập đến vấn đề "Không sát sanh" hay "tôn trọng sự sống" như là thái độ sống của một người Phật tử.
29/10/2010(Xem: 7457)
Kính lễ Tam Bảo. Kính lễ các luận sư Jamyang Khyentse Rinpoche, Dilgo Khyentse Rinpoche và Sogyal Rinpoche đã giải thích giáo lý trung ấm. Trước hết nhắc lại có sáu trung ấm hay bạt đô: trung ấm trong mộng, trung ấm trong đại định, trung ấm tự nhiên của đời sống; trung ấm đau đớn của cái chết; trung ấm pháp tính (thời gian của Ánh sáng căn bản xuất hiện ngay sau khi chết); và trung ấm tái sinh. Sở dĩ có trung ấm là vì tâm vô minh bất giác: bất giác lúc sống, bất giác lúc chết, bất giác lúc gặp ánh sáng chân lý, bất giác lúc tìm tái sinh. Để hiểu bạt đô tái sinh, có lẽ nên nói thêm về tính chất của tâm.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]