Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Lời cầu nguyện Đức Kim Cương Trì (PDF)

22/11/201206:26(Xem: 15448)
Lời cầu nguyện Đức Kim Cương Trì (PDF)

Chamgon Kenting Tai Situpa
LỜI CẦU NGUYỆN ĐỨC KIM CƯƠNG TRÌ
(The Dorje Chang Thungma)
Người dịch: Nguyên Toàn - Hiệu đính: Thanh Liên
Nhà xuất bản Tôn Giáo

loicaunguyenduckimcuongtri_thanhlien

LỜI CẦU NGUYỆN
ĐỨC KIM CƯƠNG TRÌ
Biên soạn bởi
BENKAR JAMPAL ZANGPO
Luận giải bởi
CHAMGON KENTING TAI SITUPA


Lời cảm tạ

Chúng tôi xin bày tỏ sự biết ơn thành kính tới
Chamgon Kenting Tai Situpa, với lòng bi mẫn lớn lao
và trí tuệ vĩ đại, Ngài đã ban tặng chúng ta những lời
giảng quí giá này.
Chúng tôi cũng trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của
Lama Tenam tôn kính, Rishi Jindal, Tiến sĩ Gyurme
Lodoe, Ni cô Tsomo, Ni cô Sherab, Ni cô Sanjay, Tiến
sĩ Heather Buttle, Marion Sallis và Judy & Laurie
Reiner, trong việc phiên âm, biên tập và hiệu đính bản
thảo của cuốn sách này.

Nguyện Giáo lý vô song và siêu việt này,
Kho tàng quí giá của các Vị Phật Chiến Thắng,
Luôn trải rộng và lan ra khắp chúng sinh
Như mặt trời chiếu sáng cả bầu trời

Copyright © 2010
Chamgon Kenting Tai Situpa &
Palpung Zhyisil Chokyi Ghatsal
This book is copyright. Apart from any fair dealing for the
purpose of private study, research, criticism or review as permitted
under the Copyright Act 1968, no part of this book may be stored or
reproduced by any process without prior written permission.
Enquiries should be made to the publisher.

Published by
Palpung Zhyisil Chokyi Ghatsal Publications
PO Box 6259 Wellesley Street, Auckland, New Zealand
Email: [email protected]
Website: www.greatliberation.org
National Library of New Zealand Cataloguing-in-Publication Data
Pema Donyo Nyinje, Tai Situpa XII, 1954-
The Dorje Chang Thungma / Chamgon Kenting Tai Situpa
Bản quyền tiếng Anh : Palpung Zhyisil Chokyi Ghatsal Publications
Bản quyền tiếng Việt : Nguyên Toàn
Ghi chú: Những từ tiếng Tây Tạng trong cuốn sách này là phiên âm của cách phát âm.
Ảnh bìa trước: tượng Đức Kim Cương Trì, của ngài Ven. Choje Lama Shedrup
Bức ảnh màu: ngài Benkar Jampal Zangpo,
Thangka do Thanglha Tsewang vẽ, ảnh chụp của Professor Karma


LỜI NÓI ĐẦU

Trước hết, chúng tôi bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới
Palpung Zhyisil Chokyi Ghatsal Publications đã cho
phép chúng tôi dịch sang tiếng Việt và phát hành (với
hình thức ấn tống) cuốn sách “The Dorje Chang
Thungma” (Lời Cầu nguyện Đức Kim Cương Trì) của
Đại sư Kenting Tai Situpa thứ 12 tại Việt Nam. Chúng
tôi cũng xin cám ơn tới Lama Tenam tôn kính luôn luôn
tận tình giúp đỡ chúng tôi trong quá trình xin phép và
dịch thuật của cuốn sách này cũng như các cuốn sách
khác của Tai Situpa.

Xin gửi lời cám ơn trân trọng tới tất cả các quí đạo
hữu, những người đã đóng góp và hoan hỉ công đức để ấn
tống cuốn sách này.

“Lời Cầu nguyện Đức Kim Cương Trì” là tập hợp hai
bài giảng riêng biệt của ngài Tai Situpa. Bài giảng thứ nhất
là luận giải của ngài về Bài kệ “Lời Cầu nguyện Đức Kim
Cương Trì” của ngài Benkar Jampal Zangpo. Bài giảng thứ
hai là một giải thích cô đọng và súc tích về “Mối quan hệ
Guru và Đệ tử”. Trong các bài giảng của Tai Situpa dành
cho công chúng, ngài thường sử dụng những từ ngữ phổ
biến và các thí dụ đời thường cũng như pha trộn chút hài
hước để những giáo lý Phật giáo trở nên dễ hiểu hơn đối
với mọi người. Người dịch đã rất cố gắng để có thể chuyển
tải được những ý nghĩa sâu xa, uyên thâm trong bài giảng
của Đại sư, tuy nhiên do tâm trí còn hạn hẹp của người
dịch, nên bản dịch chắc chắn có thiếu sót, và mọi sai
sót là lỗi của người dịch.

Chúng con xin hồi hướng công đức này vì lợi lạc
và sự giác ngộ của tất cả chúng sinh!

Nguyên Toàn
Tp Hồ Chí Minh 6/2011

MỤC LỤC

Tiểu sử của ngài Chamgon Kenting Tai Situpa
Bài kệ lời cầu nguyện Đức Kim Cương Trì
Giới thiệu
Chúng ta cầu nguyện ai
Chuyển tâm ra khỏi luân hồi
Thành kính và Khát vọng
Không xao lãng
Lhagthong
Hồi hướng
Các câu hỏi
Mối quan hệ Guru – Đệ tử
Chú thích
Giới thiệu về Tu viện Palpung Sherabling


XEM CHI TIẾT NỘI DUNG: PHIÊN BẢN PDF:

LỜI CẦU NGUYỆN ĐỨC KIM CƯƠNG TRÌ
(The Dorje Chang Thungma)
Chamgon Kenting Tai Situpa
Người dịch: Nguyên Toàn





(SÁCH CÙNG DỊCH GIẢ)
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
05/01/2015(Xem: 21474)
Các soạn và dịch phẩm của cư sĩ Hạnh Cơ - Tịnh Kiên - Mười Vị Đệ Tử Lớn Của Phật (dịch từ tác phẩm Thập Đại Đệ Tử Truyện, nguyên tác Hoa văn của Tinh Vân pháp sư, nhà xuất bản Phật Quang, Đài-bắc, ấn hành năm 1984) Chùa Khánh Anh (Paris) in lần 1, năm 1994 Tu viện Trúc Lâm (Edmonton) in lần 2, năm 1999 (có thêm phần “Phụ Lục” do dịch giả biên soạn) Ban Phiên Dịch Pháp Tạng Phật Giáo Việt Nam (Nha-trang) in lần 3, năm 2004 Chùa Liên Hoa và Hội Cư Sĩ Phật Giáo Orange County (California) in lần 4, năm 2005 - Lược Giải Những Pháp Số Căn Bản Làng Cây Phong (Montreal) in lần 1, năm 1996 Ban Bảo Trợ Phiên Dịch Pháp Tạng Việt Nam (California) in lần 2 (có bổ túc và sửa chữa), 2008 - Giấc Mộng Đình Mai của Nguyễn Huy Hổ (tiểu luận) Làng Cây Phong (Montreal) in lần 1, năm 2001 - Bộ Giáo Khoa Phật Học (dịch từ bộ Phật Học Giáo Bản – sơ cấp, trung cấp, cao cấp – nguyên tác Hoa văn của Phương Luân cư sĩ, Linh Sơn Xuất Bản Xã, Đài-bắc, ấn hành năm 1996) * Giáo Khoa Phật Học
05/01/2015(Xem: 18986)
Các soạn và dịch phẩm của cư sĩ Hạnh Cơ - Tịnh Kiên - Mười Vị Đệ Tử Lớn Của Phật (dịch từ tác phẩm Thập Đại Đệ Tử Truyện, nguyên tác Hoa văn của Tinh Vân pháp sư, nhà xuất bản Phật Quang, Đài-bắc, ấn hành năm 1984) Chùa Khánh Anh (Paris) in lần 1, năm 1994 Tu viện Trúc Lâm (Edmonton) in lần 2, năm 1999 (có thêm phần “Phụ Lục” do dịch giả biên soạn) Ban Phiên Dịch Pháp Tạng Phật Giáo Việt Nam (Nha-trang) in lần 3, năm 2004 Chùa Liên Hoa và Hội Cư Sĩ Phật Giáo Orange County (California) in lần 4, năm 2005 - Lược Giải Những Pháp Số Căn Bản Làng Cây Phong (Montreal) in lần 1, năm 1996 Ban Bảo Trợ Phiên Dịch Pháp Tạng Việt Nam (California) in lần 2 (có bổ túc và sửa chữa), 2008 - Giấc Mộng Đình Mai của Nguyễn Huy Hổ (tiểu luận) Làng Cây Phong (Montreal) in lần 1, năm 2001 - Bộ Giáo Khoa Phật Học (dịch từ bộ Phật Học Giáo Bản – sơ cấp, trung cấp, cao cấp – nguyên tác Hoa văn của Phương Luân cư sĩ, Linh Sơn Xuất Bản Xã, Đài-bắc, ấn hành năm 1996) * Giáo Khoa Phật Học
15/12/2014(Xem: 11032)
Tôi rất vui mừng hiện diện với tất cả quý vị chiều hôm nay. Tôi đã được yêu cầu nói về "Tại sao Phật Giáo?" dĩ nhiên đây là câu hỏi đáng quan tâm, một cách đặc biệt ở phương Tây, nơi mà chúng ta đã có những tôn giáo của chúng ta, vậy thì tại sao chúng ta cần Phật Giáo? Tôi nghĩ thật quan trọng để hiểu rằng khi chúng ta nói về Phật Giáo, chúng ta có nhiều phương diện khác nhau đối với Phật Giáo. Đấy là những gì chúng ta có thể gọi là khoa học Phật Giáo, tâm lý học Phật Giáo, và tín ngưỡng Phật Giáo:
11/12/2014(Xem: 5922)
Sư nói: - Phật cùng chúng sinh một tâm không khác. Tỷ như hư không, không tạp loạn, không hư hoại. Như vầng nhật lớn chiếu khắp thiên hạ; khi mặt trời lên chiếu sáng khắp nơi, hư không chưa từng sáng. Lúc mặt trời lặn u tối khắp nơi, hư không chưa từng tối. Cảnh sáng tối tự tranh nhau, còn tính của hư không thì rỗng rang không thay đổi.
27/11/2014(Xem: 12533)
Các phương đông, nam, tây, bắc, trên, dưới gọi là “vũ”, tức chỉ không gian vô hạn; từ ngàn xưa đến ngày nay gọi là “trụ”, tức chỉ thời gian vô hạn. Trong triết học gọi là thế giới, tức chỉ tất cả vật chất và toàn bộ hình thức tồn tại của nó. “Vũ trụ” của Phật giáo cũng bao hàm tứ duy (đông nam tây bắc) thượng hạ, quá khứ, hiện tại và vị lai, đồng thời dung chứa thế gian hữu tình vô lượng vô số, và khí thế gian rộng lớn mênh mông. Từ xưa đến nay, con người không ngừng thảo luận và nghiên cứu về sự tồn tại bí ẩn của vũ trụ; từ trong thần thoại của thuở hồng hoang đến sự phát hiện lần lượt của hệ thái dương, hệ ngân hà; sự biến chuyển từng ngày của khoa học khiến cho nhân loại bừng sáng và hiểu ra rằng thời gian và không gian (thời không), hữu tình, vật chất đều tự nhiên rộng lớn vô cùng, vượt xa ngoài phạm trù có thể hiểu biết của loài người.
25/11/2014(Xem: 11024)
Bài chuyển ngữ dưới đây được trích từ một quyển sách mang tựa Con tim giải thoát (A Heart Released) của nhà sư Thái Lan Ajahn Mun (1870-1949). Ajahn Mun và thầy của ông là Ajahn Sao (1861-1941) là những người đã tái lập "Truyền thống tu trong rừng", một phép tu thật khắc khổ và nghiêm túc, nêu cao lý tưởng của một cuộc sống khất thực không nhà của thời kỳ khi Đức Phật còn tại thế. Vị đại sư Ajahn Chah - mà người Thái tôn thờ như người cha sinh ra mình - thuộc thế hệ thứ hai của truyền thống này, và vị thầy của ông không ai khác hơn là Ajahn Mun.
19/11/2014(Xem: 10909)
Có một số người học Phật thích tìm kiếm, thu thập những tư tưởng cao siêu, từ đó đem ra lý giải, phân tích rất hay nhưng phần hạ thủ công phu, tu tập cụ thể như thế nào lại không nghe nói tới! Họ đã quên rằng, kiến thức ấy chỉ là âm bản, chỉ là khái niệm, không phải là cái thực. Cái thực ấy phải tự mình chứng nghiệm. Cái mà mình chứng nghiệm mới là cái thực của mình.
19/11/2014(Xem: 13532)
Văn học là một trong những phương thức biểu đạt tình cảm và trí thức của loài người. Một tác phẩm văn học hay, không chỉ tạo ra tiếng vang rộng lớn tại thời điểm và địa phương nào đó, thậm chí nó có khả năng siêu vượt biên giới thời-không, dẫn dắt nhân tâm bước vào cảnh giới chân- thiện- mỹ. Trong Phật giáo có rất nhiều tác phẩm chính là đại diện cho loại hình này; đặc biệt chính bản thân Đức Phật cũng là nhà văn học tài trí mẫn tiệp, trí tuệ siêu quần.
16/11/2014(Xem: 15376)
Lý thuyết nòng cốt của Phật giáo về sự cấu tạo con người và vũ trụ là năm uẩn. Uẩn có nghĩa là sự chứa nhóm, tích tụ: 5 uẩn là 5 nhóm tạo thành con người. Sở dĩ gọi “nhóm” là vì: 1) Tâm vật không rời nhau, tạo thành một nhóm gọi là uẩn. 2) Gồm nhiều thứ khác nhau họp lại, như sắc uẩn là nhóm vật chất gồm 4 đại địa thủy hỏa phong (chất cứng, chất lỏng, hơi nóng, chuyển động) và những vật do 4 đại tạo thành. 3) Mỗi một nhóm trong 5 uẩn có đặc tính lôi kéo nhóm khác, như sắc uẩn kéo theo thọ, thọ kéo theo tưởng, tưởng kéo theo hành... 4) và cuối cùng ý nghĩa thâm thúy nhất của uẩn như kinh Bát nhã nói, là: “kết tụ sự đau khổ”.
15/11/2014(Xem: 20465)
Nên lưu ý đến một cách phân biệt tinh tế về thứ tự xuất hiện của hai kiến giải sai lầm trên. Đầu tiên là kiến giải chấp vào tự ngã của các nhóm thân tâm, và từ cơ sở này lại xuất phát kiến giải chấp vào tự ngã của cá nhân. Trong trường hợp nhận thức được Tính không thì người ta sẽ nhận ra Tính không của nhân ngã trước; bởi vì nó dễ được nhận ra hơn. Sau đó thì Tính không của pháp ngã được xác định.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]