Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Não & Tâm

03/03/201818:23(Xem: 5926)
Não & Tâm
nao bo 2

Não
 & Tâm
Lê Huy Trứ
 
Trong tựa đề, “Có phải Tâm là sản phẩm của Não hay Não nhận chỉ thị từ Tâm? ” Arjun Walia
 
Is Consciousness A Product Of The Brain Or Is The Brain The Receiver Of Consciousness?”  Arjun Walia
 
Arjun Walia diển tả, “Tâm là đường lối chúng ta cảm nhận và quan sát thế giới của chúng ta, chúng ta có thể nghĩ, chúng ta cố ý, cảm nhận, nhạy cảm hơn.  Câu hỏi lớn nhất cho nhân tâm ngày nay “rằng thì là” (whether) nó đơn giản là một sản phẩm của não của chúng ta, hay nếu não nhận chỉ thị từ Tâm.  Nếu Tâm không là đặc sản của não bộ thì nó có nghĩa là cái nhân thể vật chất không bị lệ thuộc vào chuỗi tâm thức, hoặc tự tâm.”
 
Consciousness is the way we perceive and observe our world, the way we think, our intentions, feelings, emotions and more. One of the biggest questions regarding human consciousness today is whether it is simply a product of our brain, or if the brain is a receiver of consciousness. If consciousness is not a product of the brain it would mean that the human physicality is not required for the continuation of consciousness, or consciousness itself.”  Arjun Walia
 
Đại khái, nếu sắc không phải là cái nhân tạo (produce, affect) ra tâm quả thì dòng tâm thức không cần thiết là nguyên nhân (cause, root,) hay tự tâm sinh, tự tánh vô sanh. 
 
Theo khái niệm nhân quả, thì Ta (não) là nhân tạo ra tâm là quả, hay dòng tâm thức không cần tới não để tạo ra nhân sinh (chúng sinh lẫn vạn vật) hay tâm tự tạo lấy tâm không cần đến nhân sinh.
 
Vài khoa học gia khác cũng nói rằng “tâm” của ta không bị nhốt ở trong não, hay ngay cả thân mình.
 
Scientists say your ‘mind’ isn’t confined to your brain, or even your body.”
 
Lý thuyết gia vật lý, giải Nobel vật lý 1918, Max Planck nói, “Tôi thấy tâm như nền tảng chính.  Tôi xem vật chất (sắc) như kết quả từ tâm.  Chúng ta không thể bắt kịp (get behind) tâm.  Tất cả những gì chúng ta nói, tất cả những gì mà chúng ta xem như là hiện hữu, từ tâm tưởng.”
 
I regard consciousness as fundamental. I regard matter as derivative from consciousness. We cannot get behind consciousness. Everything that we talk about, everything that we regard as existing, postulates consciousness.” – Max Planck, theoretical physicist who originated quantum theory, which won him the Nobel Prize in Physics in 1918
Von Neumann (1903-1957 nhà toán học người Mỹ gốc Hungary, có nhiều đóng góp cho vật lý lượng tử và khoa học máy tính) phát biểu:  Không có cái gì là thật trừ phi ý thức hiện hữu, tất cả vật thật đều cấu thành từ ý thức- điều này hoàn toàn trái ngược với chủ nghĩa duy vật.
 
 “Nothing would be real unless consciousness exists, that all real things are constituents of consciousness – which is a complete reversal of materialism.” Von Neumann
 
Eugene Wigner, nhà lý thuyết vật lý và toán học gia, giải Nobel vật lý 1963, đã viết, “Nó đã là điều không tưởng để công thức hóa những luật của đa lượng tử cơ khí trong phương cách đầy hợp nhất mà không đề cập tới tâm.”
 
It was not possible to formulate the laws of quantum mechanics in a fully consistent way without reference to consciousness.” – Eugene Wigner, theoretical physicist and mathematician. He received a share of the Nobel Prize in Physics in 1963
 
Phật Giáo đã định nghĩa rất chi tiếc về tâm bồ đề này với một rừng kinh sách.
 
Tâm không ở trong ta, không ở ngoài ta, mà có thể ta ở trong Tâm?
 
Nhưng khi tâm vào trong tim ta thì tâm là ta và khi ta vào ở trong tâm lòng thì ta là tâm?
 
Đơn giản hóa, vô tâm, vô ngã, không vào không ra!

nao bo
 
Arjun Walia viết, “Một trong những thí dụ điển hình nhất được gọi là hiện tượng tâm linh ngoại cảm (parapsychological phenomena.)  Típ hiện tượng này đã cho thấy là chúng ta nhận tín hiệu không cần dùng đến ngũ quan, rằng chúng ta có thể dùng tâm linh để ảnh hưởng tới vật chất và những lục phủ ngũ tạng bằng cái dùng tâm lực để cân bằng, điều hòa những phản ứng hóa học trong cơ thể và để tự bình phục.  Nghiên cứu cũng chứng tỏ rằng có vài người có công năng để xuất hồn và có thể thấy được cõi khác.  Nghiên cứu đã suy ra rằng cái tâm thức vượt không gian đó có bản tánh như là vô sở vô trụ (non-locally correlated).”
 
One of the best examples (in my opinion) is what’s called parapsychological phenomena. This type of phenomena has demonstrated that we can receive information without the use of our senses, that we can mentally influence physical devices and living organisms by using our consciousness. Research has also shown that some people have the ability to project their consciousness outside of our body and view another remote location. Research has suggested that distant minds may behave in ways that are non-locally correlated.” Arjun Walia
 
Mới nghe qua có vẻ hoang đường, mê tín dị đoan trái ngược với những gì Đức Phật dạy.   Cũng nên nhớ rằng trong kinh điển đã ghi lại, có những đại đệ tử của Phật đã đạt thần thông trước khi quy y Phật và thỉnh thoảng họ cũng biễu diễn thần thông cho các bạn trong lúc vui chơi với nhau nhưng Đức Thế Tôn thường cảnh cáo họ là không nên khoa trương và sở trụ vào những cái huệ năng chứng được tạm bợ đó.
 
Những công án trên đang được khoa học nghiên cứu và sẽ được chứng minh trong một ngày gần đây như ta đang thấy trong những phim ảnh của khoa học giả tưởng.  Đa số những điều không tưởng đó đã trở thành sự thật nhờ những bộ óc tưởng tượng phong phú của nhân loại cùng văn minh tiến bộ của khoa học hiện đại.  Tất cả từ Tâm tưởng mà ra?
 
Đại khái, tiến sĩ Gary Schwartz nói, “Những hiện tượng tâm linh này rất phổ thông nên chúng không thể coi là bất thường hay bị liệt vào những ngoại lệ của những luật tự nhiên thay vì chúng cần được giải thích trong khuôn khổ cởi mở hơn vì chúng không thể xây dựng trên thời biểu giới hạn của vật chất.”
 
 “These events are so common that they cannot be viewed as anomalous nor as exceptions to natural laws, but as indications of the need for a broader explanatory framework that cannot be predicated exclusively on materialism.” – Dr. Gary Schwartz
 
Không thể dùng khoa học vật chất để giải thích hay chứng minh hiện tượng tâm linh, phi vật chất?
 
Khoa học không hoàn toàn phủ nhận những điều chưa chứng minh được vì trong lịch sử khoa học có những điều không tưởng được nghiên cứu, thí nghiệm, quan sát, chứng minh, công nhận, và thực hiện.
 
Khoa học thực dụng dựa vào kiến thức và suy luận để giải thích những hiện tượng trong vũ trụ khác với những kẻ không có trí tuệ, kém học thức, mê tín dị đoan khi thấy những công năng lạ lùng chưa được khoa học giải thích đó vội vàng thần thánh hóa, tin đó là phép lạ, tâm sợ ma, lòng sợ hải rồi phủ phục, thờ phụng, bái lạy, ca tụng nên dễ bị khống chế và bị lừa bịp bởi những tập đoàn ma giáo chuyên nghiệp.
 
Dĩ nhiên, ngay đến bây giờ và khoa học lẫn kinh sách vẫn chưa thật sự chứng minh được những điều trên chứ không phải là không chứng minh được.
 
Những điều huyền bí khác thường mà con người tín ngưỡng nhưng chưa có thể giải thích thích đáng được Khổng Tử đề nghị:  Kính nhi viễn chi. 
 
Cái gì bí tỉ, không trã lời được thì đổ thừa đó là “Trời sinh”.  Có thể vì vậy mà tín ngưỡng thần giáo vẫn còn cần thiết và luôn tồn tại trong tâm phan duyên, “thần hồn nhát thần tính,” của nhân sinh?
 
Tuy nhiên, con người có trí thức lẫn trí tuệ phải thể hiện tâm từ bi, lòng quảng đại, không nên phỉ báng lòng tin của tôn giákhác.  Người Phật Tử nên tôn trọng tự do tín ngưỡng của họ trừ khi chúng ta phải tự vệ bằng cách giáo hóa nhân sinh, bảo vệ hòa bình và sự thật.
 
Cái tâm [phức tạp] cũng được hình dung như là dòng tâm thức nơi những khái niệm của căn trần và tâm thức tiếp tục thay đổi không ngừng. 
 
“The mind is also portrayed as the stream of consciousness where sense impressions and mental phenomena are constantly changing.”  Mind, Wikipedia
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
15/12/2017(Xem: 138189)
Văn Hóa Phật Giáo, số 242, ngày 01-02-2016 (Xuân Bính Thân) Văn Hóa Phật Giáo, số 244, ngày 01-03-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 245, ngày 15-03-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 246, ngày 01-04-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 247, ngày 15-04-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 248, ngày 01-05-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 249, ngày 15-05-2016 (Phật Đản PL 2560) Văn Hóa Phật Giáo, số 250, ngày 01-06-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 251, ngày 15-06-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 252, ngày 01-07-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 253, ngày 15-07-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 254, ngày 01-08-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 255, ngày 15-08-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 256, ngày 01-09-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 257, ngày 15-09-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 258, ngày 01-10-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 259, ngày 15-10-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 260, ngày 01-11-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 261, ngày 15-11-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 262, ngày 01-12-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 263, ngày 15-12-2016
08/12/2017(Xem: 18797)
Những pháp thoại trong tác phẩm này là những lời dạy tiêu biểu truyền cảm hứng phi thường mà Lama Yeshe và Lama Zopa Rinpoche đã thuyết giảng tại nhiểu thời điểm. Các pháp thoại này là những gì truyền cảm hứng cho nhiều học trò của họ, như tôi, để buông xả những gì chúng ta đang làm và hiến dâng trọn đời mình đi theo các vị Lama[1]. Khi Rinpoche nói “mỗi người chúng ta cần nghỉ như vậy: tất cả chúng sanh đều vô cùng tử tế với tôi trong quá khứ, họ tử tế với tôi trong hiện tại, và họ sẽ tiếp tục tử tế với tôi trong tương lai. Họ là cánh đồng mà trong đó tôi nhận được tất cả hạnh phúc của mình—quá khứ, hiện tại và tương lai; tất cả các tài đức hoàn hảo của tôi đều xuất phát từ những chúng sanh khác. Do vậy, tôi phải chứng đạt giác ngộ. Chỉ tìm kiếm hạnh phúc miên viễn cho riêng tôi, không mang lại hạnh phúc cho những chúng sanh khác, từ bỏ những chúng sanh khác,không quan tâm đến hạnh phúc của họ, là rất ích kỉ. Do đó, tôi phải chứng đạt giác ngộ, hạnh phúc cao cả nhất, để
30/11/2017(Xem: 7360)
Định nghĩa. Vô Trước. Vô, nghĩa là không. Trước, nghĩa là dính mắc, bị dính vào, mắc vào, kẹt vào. Cụm từ Vô Trước, nói cho đủ: Không bị dính mắc, kẹt vào. Danh từ kép này, được chỉ cho những hành giả trong đạo phật trên đường tu tập, để tìm cầu cho mình cơn đường giải thoát là không để cái Tâm bị dính vào, mắc vào, kẹt vào sắc trần, nói như pháp môn thiền định “đối cảnh vô tâm. Như vậy, tâm con người thường bị dính trần hay sao, mà pháp thiền phải cảnh giác ? Đúng như vậy, tâm của kẻ phàm phu ưa dính, mắc vào, kẹt vào sắc trần vật chất, ưa trách móc, ưa chấp nê, ưa nghe lời khen ngợi
21/11/2017(Xem: 11428)
Từ Kinh Phật Sơ Thời Đến Thiền Đốn Ngộ Giới Thiệu Tác Phẩm “Thiền Tông Qua Bờ Kia” Của Cư Sĩ Nguyên Giác--Trong tác phẩm mới xuất bản “Thiền Tông Qua Bờ Kia” tác giả Cư Sĩ Nguyên Giác kể chuyện buổi đầu ông học Thiền với Hòa Thượng Bổn Sư Thích Tịch Chiếu ở Chùa Tây Tạng tại Tỉnh Bình Dương, Việt Nam như sau: “Tôi nhớ lại buổi đầu gặp Hòa Thượng Tịch Chiếu, hỏi Thầy rằng con nên tập Thiền thế nào, Thầy nói rằng, “Phải Thấy Tánh đã.” Lúc đó, Thầy bảo đứa em kế tôi phải niệm Phật sáng trưa chiều tối, và quay sang đứa em gái kế sau nữa của tôi, bảo nhỏ này là con hãy về đọc bài Bát Nhã Tâm Kinh tối ngày sáng đêm. Tôi hỏi, rồi con cần niệm hay đọc gì hay không, Thầy đáp, con không có một pháp nào hết.”[1]
19/11/2017(Xem: 5838)
Chris Impey là Phó Khoa Trưởng của Đại Học Khoa Học, và là một Giáo Sư Xuất Chúng của Khoa Thiên Văn Học thuộc Đại học Arizona (Hoa Kỳ). Công trình nghiên cứu của ông đặt trọng tâm vào việc phát triển và cung cấp năng lượng của những lỗ đen khổng lồ trong các thiên hà.Ông đã viết hai cuốn sách giáo khoa, một tiểu thuyết, tám cuốn sách khoa học phổ thông, và hơn 250 bài nghiên cứu và bài báo.Khiêm Tốn TrướcHư Không(Humble Before the Void ), một cuốn sách dựa trên những khóa hội thảo được mô tả trong bài báo này, do Templeton Press xuất bản năm 2014
01/11/2017(Xem: 10550)
Long Thọ hay Long Thụ (Nāgārjuna) không phải chỉ là tổ của tông Trung Quán (Madhyamika),[1] trong lịch sử phát triển Phật giáo ngài được coi là vị Phật thứ hai sau Đức Thế Tôn[2] nên trong các hình tượng bồ tát chỉ có tượng của ngài duy nhất được tạc vẽ với nhục kế (uṣṇīṣa), vốn tượng trưng cho trí tuệ viên mãn như hình tượng Đức Phật chúng ta thường thấy. Truyền thống Phật giáo xuy tôn ngài là người thành lập Phật giáo Đại thừa không phải vì theo truyền thuyết nói rằng ngài đã mang kinh điển Đại thừa từ Long Cung về phổ biến mà vì ảnh hưởng thật sự tư tưởng của ngài trong các tông môn. Cho đến ngày nay, tám tông môn Phật giáo lớn từ Thiền đến Mật của Trung Hoa Triều Tiên Nhật Bản Tây Tạng Mông Cổ nhận ngài là tổ đều truyền bá đến Việt Nam từ lâu. Ở nhiều nước như Tây Tạng, Nepan, Mông Cổ chùa viện tư gia còn đắp tượng vẽ hình thờ phượng ngài như Đức Phật. Ngay tại Ấn Độ, đất nước đã tiêu diệt Phật giáo, người ta vẫn còn tiếp tục hãnh diện phổ biến các nghiên cứu về ngài và tôn kính ng
25/08/2017(Xem: 23292)
Bản Giác (sách pdf) tác giả: Tiến sĩ Lâm Như Tạng
21/06/2017(Xem: 8516)
* Trong vũ trụ có trùng trùng thế giới. Toàn Giác là bậc câu thông cùng vũ trụ, họ cùng một thể tánh với vũ trụ, thấu suốt quy luật vận hành của vũ trụ rồi “truyền thần” lại sự thấy biết đó. Để thấy rằng Đức Bổn sư không sáng tạo ra vũ trụ, không chế định ra luật nhân quả luân hồi, mà vũ trụ vốn sống động từ vô thỉ dù Phật có ra đời hay không.
16/03/2017(Xem: 9133)
Trong nghi thức Cầu Siêu của Phật Giáo Việt Nam, ở phần Quy Y Linh, có ba lời pháp ngữ: “Hương linh quy y PHẬT, đấng PHƯỚC TRÍ VẸN TOÀN – Hương linh quy y PHÁP, đạo THOÁT LY THAM DỤC – Hương linh quy y TĂNG, bậc TU HÀNH CAO TỘT” (chơn tâm – vô ngã). Ba lời pháp ngữ trên chính là ba điều kiện, ba phương tiện siêu xuất, có năng lực đưa hương linh (thân trung ấm) được siêu lên các cõi thiện tùy theo mức độ thiện nghiệp nhiều,
13/03/2017(Xem: 6510)
Chữ NHƯ được thông dụng rất phổ biến trong văn chương và lời nói thường nghiệm của các dân tộc trên thế giới và trong Phật Giáo . Trong văn chương, chữ Như được thấy ở một số trường hợp : Xác định, phủ định, tương tợ, không thực…(như ảo, như hóa) đối với các vật thể hiện thực.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]