Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phần 2: Địa chỉ liên lạc để thỉnh sách

01/12/201213:17(Xem: 4862)
Phần 2: Địa chỉ liên lạc để thỉnh sách

 

TỊNH ĐỘ THỰC HÀNH VẤN ĐÁP

Thích Minh Tuệ

 

Phần II: ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC ĐỂ THỈNH SÁCH

Website: www. Tinhluatemple.org


MỸ (USA) Tịnh Luật Temple

8703 Fairbank N Houston Rd

Houston,TX 77064

(713) 856-7802

Đạo hữu Phương Đoan

7602 Southern Oak Drive

Springfield,VA 22153

(703) 489-9739

Tịnh Luật Monastery

Thích Minh Tuệ

31155 Bunting Rd

Waller,TX 77484

[email protected]

Đạo hữu Nguyên Bá

622 Laurel Way, N.

Landerdale,FL 33068

(954) 598-2032

Tịnh Luật Book & Gift Store

10515 Bellaire Blvd, Suite E

Houston,TX 77072

(281) 564-1881

Thầy Thích Túc Quang

PO Box 4023941

Bedford,KY 40006

(513) 375-6767

Đạo hữu Diệu Âm (Austin)

609 Russet Valley Drive

Cedar Park,TX 78613

(512) 694-4314

Xin để lại lời nhắn tin

<[email protected]>

Đạo hữu Vien Chieu

Van Dinh Phung

5426 26th Ave S

Seattle WA 98108

206-722-0424

Đạo hữu Minh Chí

25714 Pennie St..

Dearborn HTS, MI 48125

(940) 230-5312

Đạo hữu Ngọc Mỹ

1925 S 174 Ave

Goodyear, AZ 85338

(623) 399-2421

Đạo hữu Lan Trương

4949 SLabrea ST

Salt lake City,UT 84118

Đạo hữu Hương Hoa

685 Yorkhaven Rd

Cincinati,OH 45246

(513) 825-4649

Trung tâm văn hóa Phật Giáo Pháp Quang

9191 Bolsa Ave # 115

Westminster,CA 92683

(714) 891-1465

Đạo hữu Diệu Âm Diệu Lạc

6280 Khilds Road

Lake Owego,OR 97035

(503) 980-8863

Đạo hữu Trúc Phổ

7313 Humingbird Circle

Oaklahoma City, OK 73162

(405) 213-5183

Đạo hữu Diệu Hiền

941 Quincy Ave

Scranton, PA 18510

(315) 382-9953

Đạo hữu Diệu Chánh

5909 Erving St

Springfield,VA 22150

(703) 915-4368

Đạo hữu Đồng Huệ- Nguyễn Thị Lam

11236 Madison Park Drive

Tampa,FL 33625-3959

(813) 507-6555

Niệm Phật Đường A Di Đà

2578 Lititz Pike

Lancaster,PA 17601

(717) 475-9527

Đạo hữu Thịnh Nguyễn

3800 Windstream Way

Jamestown,NC 27282

(336) 549-9208

Đạo hữu Thiện Châu

2704 Waller Rd

Silverspring,MD 20906

(301) 919-7090

Đạo hữu Diệu Âm Lê Minh

3227 Irving St.

Fortsmith,AR 72904

(479) 522-4650

(479) 285-6576

Đạo hữu Minh Trung

PO Box 3100 Tustin

CA 92781-3100

(714) 312-9113

Đạo hữu Minh Trí

Nguyễn văn Thành (Kenny)

750 Tabor St # 37

Golden,CO 80401

(303) 233-5034

Chánh Kiến Phạm Hồng Tâm

1806 Bradford Place

Harvey LA, 70058

(504) 362- 4248

Tường Ngọc Phala Khun

219 Sedgwick Street

Syracuse, NY 13203

(315) 423- 0626

Đạo hữu Tâm Thuần Phú Văn

4979 Thrush Dr

Pueblo, CO 81008

(719) 252-8262

Email:[email protected]

Tu Đường Thiền Lâm

1755S.Decatur St

Denver, CO 80219

(720) 251-6010

Đạo hữu Nhuận Thành- Châu Nguyễn

1640536 Ave SE Bothel

Seatle,WA 98012

(206) 619-7821

Đạo hữu Diệu Nhẫn

8201 Marriwiathir Circ

Raleigh,NC 27616

(919) 324- 2669

Đạo hữu Diệu Hạnh

11 Mitchell St

New Britain,CT 06053

(860) 826-0524

Đạo hữu Nguyên Hương

850 Legacywood Dr

Norcross,GA 30093

(404) 435-5133

Đạo hữu Thanh Tịnh- Vinh

Thanh Tịnh –Thăng

4511 Fairway Downs CT

Alexandria,VA22312

(571) 332-3613

Đạo hữuDiệu Thuận

6 Data Dr

IOW City,IA 52240

(319) 331-0338

Đạo hữu Khong Khoang

Tran Van Hao

8932 SW Bellflower St

Tigar OR 97224

503-598-2323

Đạo hữu Vien Chieu

Van Dinh Phung

5426 26th Ave S

Seattle WA 98108

206-722-0424


CANADA

Đạo Tràng Tịnh Quang

Sư cô T. N. D. A- Tịnh Quang

620 Nodales Drive

Campbell River, B. C. V9H OA5 (250) 923-8919

Lương Thị Thanh Thảo

2672 Jarry East (E)

H1 Z2 C7 MontrealQC,Canada

(514) 279- 7588

Đặng Thị Hạnh Diệu Hiễn

216 Bridlewreath St,

Kichener. ONT N2 E4 B5 Canada (519) 745 5898

River Hill Pharmacy

2086 Lawrence Ave

West Unit # 1&2

Toronto Ont M9N 3Z

Email: [email protected]

Phan Thi Yen

31 Niagera St

Hamilton Ont L8L-6A3 Canada

Le Anh

5095 Pindale Ave Unit #108

Burlington Ont L7L-5K3

Canada

Minh Giac & Dieu Ngo

439 Grand Highland Way

Mississauga Ont L4Z-3W1

(905) 712-2097 Canada

Hà Trí Đức

219-2238 Kingway Street

Vancouver B.C V5N-2T7

(604) 709-3414 Canada


PHÁP Asso Sangha Khuong Viet

(Pagode Khuông Việt)

53 bis, rue Charles de Gaulle

91400 Orsay, France. +331 60 92 53 76

+ 331 69 29 0852

Đạo hữu Kim Thoa Võ 79 Rue Albert Sarraut

78. 000 Versailles, France 09. 5170. 57. 02

Đạo Hữu Tuyết Mai 127 rue de Dublin 77550 Moissy Cramayel France +331 64 88 96 21

ÚC

Đạo hữu Nguyễn Đăng Hồ

10 Farnell Road

Yagoona NSW 2199

Australia

612 9786 2886

VIỆT NAM Đạo hữu Nguyễn Ngọc Tâm

138 Ngô Quyền, Phường 5

Quận 10, TP Hồ Chí Minh

957-2965

090-833-7153

Đạo hữu Đặng Kim Anh

(Diệu Âm)

001 Phan Chu Trinh, Phường 2 Khu Phố 2

Thị Xã Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh (066) 812-531

 

MƯỜI CÔNG ĐỨC ẤN TỐNG KINH TƯỢNG PHẬT

 

1- Những tội lỗi đã tạo từ trước, nhẹ thì được tiêu trừ, nặng thì chuyển thành nhẹ.

2- Thường được các thiện thần ủng hộ, tránh được tất cả tai ương hoạn nạn, ôn dịch, nước, lửa, trộm, cướp, đao binh, ngục tù.

3- Vĩnh viễn tránh khỏi những quả báo phiền khổ, oán cừu oan trái của đời trước cũng như đời này.

4- Các vị hộ pháp thiện thần thường gia hộ nên những loài dạ xoa ác quỷ, rắn độc, hùm beo tránh xa không dám hãm hại.

5- Tâm được an vui, ngày không gặp việc khốn, đêm ngủ không thấy ác mộng. Diện mạo hiền sáng, mạnh khỏe, an lành, việc làm thuận lợi, được kết quả tốt.

6- Chí thành hộ pháp, tâm không cầu lợi, tự nhiên y phục đầy đủ, gia đình hòa thuận, phước lộc đời đời

7- Lời nói, việc làm trời người đều hoan hỷ, đến đâu cũng được mọi người kính mến, ngợi khen.

8- Ngu chuyển thành trí, đau ốm chuyển bệnh lành, mạnh khỏe, khốn nghèo chuyển thành thịnh đạt. Nhàm chán nữ thân, mệnh chung liền được nam thân.

9- Vĩnh viễn xa lìa đường ác, sanh vào cõi thiện tướng mạo đoan nghiêm, tâm trí siêu việt, phước lộc tròn đầy.

10- Hay là vì tất cả các chúng sanh trồng các căn lành. Lấy tâm cầu của chúng sanh làm ruộng phước điền cho mình. Nhờ công đức ấy đạt được vô lượng phước quả thù thắng. Sanh ra nơi nào cũng thường được thấy Phật, nghe Pháp, phước huệ rộng lớn, chứng đạt lục thông sớm thành Phật quả.

Hai Mươi Điều Khó Làm

Đức Phật dạy người tu hành có hai mươi điều khó làm nhưsau:

1. Nghèo nàn bố thí là khó.

2. Giàu sang học Đạo là khó.

3. Bỏ thân mạng quyết chết là khó.

4. Thấy được Kinh Phật là khó.

5. Sinh vào thời có Phật là khó.

6. Nhẫn sắc là điều khó.

7. Thấy tốt không cầu là khó.

8. Bị nhục không tức là khó.

9. Có thế lực không dựa vào là khó.

10. Gặp việc vô tâm là khó.

11. Học rộng nghiên cứu sâu là khó.

12. Diệt trừ ngã mạn là khó.

13. Không khinh người chưa học là khó.

14. Tâm bình đẳng là khó.

15. Không nói chuyện phải trái là khó.

16. Gặp Thiện trí thức là khó.

17. Thấy tánh học Đạo là khó.

18. Tùy duyên hóa độ là khó.

19. Thấy cảnh tâm bất động là khó.

20. Khéo biết phương tiện là khó.

Người tu là đi ngược dòng thế tục, làm những việc mà người thế gian khó làm, khó làm mà làm được mới là quý (nhiều phước đức, nhiều công đức). Ai vượt qua được, làm trọn vẹn hai mươi điều khó làm này sẽ nhập giòng Thánh, vãng sanh Thượng Phẩm sớm thành Phật độ chúng sanh. Vậy ngưỡng mong chư hành giả phấn đấu thực hành những điều khó làm này được càng nhiều càng tốt hầu hỗ trợ mạnh cho việc vãng sanh theo đúng chí nguyện.

Nam Mô A Di Đà Phật

TỊNH ĐỘ THỰC HÀNH VẤN ĐÁP

Tác giả không giữ bản quyền, rất hoan nghinh mọi việc phiên dịch và tái bản ấn tống. Nếu cần, xin thông báo tác giả, để được cung cấp bản văn đánh máy sẵn trên CD. Chân thành cảm ơn nhiều.

Tác phẩm này được đưa lên website:

www. tinhluatemple. org

www. bodetam. org

Hồi Hướng

Nguyện đem công đức này

Hướng bốn ân ba cõi

Khắp Pháp giới chúng sanh

Đồng vãng sanh Cực Lạc

Thành Phật độ chúng sanh.

CHÙA TỊNH LUẬT ẤN TỐNG, KHÔNG BÁN

FREE DISTRIBUTION, NOT FOR SALE

2011

* Di Huấn Của Pháp Nhiên Thượng Nhơn:

- Chúng sanh thời mạt pháp là đương cơ của vãng sanh Cực Lạc.

- Hạnh tuy ít, chớ nghi một niệm mười niệm là đủ.

- Tuy tội chướng chớ nghi, dù tội nặng cũng được cứu.

- Thời mạt pháp chớ nghi, chúng sanh sau thời mạt pháp còn được cứu.

Thân tuy ác chớ nghi, Tổ Thiện Đạo nói: “Bản thân tôi là phàm phu đầy nghiệp chướng”.

* Hành giả Tịnh Độ không chết, sống mà ra đi.

Vãng sanh Cực Lạc là chuyển phàm thành Thánh, liễu sinh thoát tử, đủ sáu phép thần thông, bất thoái chuyển, nhứt sanh bổ xứ, vô lượng thọ, một đời thành Phật.

Bởi vậy nói: “Vãng sanh tức thành Phật”.

*Bát Tổ Liên Trì Đại Sư dạy:

Vọng niệm là bịnh, Niệm Phật là thuốc”.

* Vì Vậy nên chư Tổ nói: “Niệm một câu Phật dẹp trừ muôn tạp niệm và Thành Phật còn có dư”.

Hòa Thượng Tuyên Hóa dạy:

“Niệm Phật hàng ngày trong Phật thất là chúng ta gieo trồng chủng tử thành Phật. Mỗi tiếng niệm Phật là gieo trồng một chủng tử, mười tiếng niệm Phật là gieo trồng mười chủng tử. Nếu mỗi ngày quý vị niệm một triệu lần, quý vị đã gieo trồng một triệu chủng tử. Cứ niệm, đừng lo, sợ tâm tán loạn”.

Từ Tán Tâm Đi Vào Định Tâm

Niệm Phật Vãng Sanh Tức Thành Phật

Nam Mô A Di Đà Phật

TỊNH LUẬT TEMPLE

8703 Fairbanks N. Houston Road

Houston, Texas 77064

Tel: (713) 856 7802

Fax: (713) 856 7846

Email: [email protected]

Website: www.chuatinhluat.com

www.tinhluatemple.org

 

Nam Mô A Di Đà Phật

Niệm Phật không khó

Khó ở bền lâu

Bền lâu không khó

Khó ở Nhứt tâm

Nhứt tâm không khó

Khó ở QUYẾT TÂM

“Muốn thì Được”

Nam Mô A Di Đà Phật

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
23/02/2011(Xem: 6264)
Ðạo Phật là lẽ sống giác ngộ do Phật tìm ra. Ðạo Phật không phải là một "tôn giáo" theo định nghĩa thông thường mà là phương pháp giác ngộ hay là con đường đưa đến sự thể nhập chơn lý.
26/01/2011(Xem: 4248)
Thưa Thầy, năm nay con 19 tuổi. Làm quà kính dâng Thầy nhân ngày Phật Đản, không gì bằng một chút suy tư. Tuy sống trong xã hội Âu châu, nhưng từ nhỏ con đã theo Thầy lên chùa mỗi dịp lễ Phật Đản, quen nhìn lễ đài với hình tượng đức Phật sơ sinh đứng trên búp sen, một tay chỉ trời, một tay chỉ đất, tuyên bố: “Ta là bậc cao nhất trên đời, nay là đời sống cuối cùng, không còn tái sinh nữa”.
18/01/2011(Xem: 2661)
Lòng vị tha (altruisme), tâm từ bi (compassion), lòng tử tế (gentillesse) và sự hợp tác (coopération): hơn lúc nào hết đó là những từ thường được đề cập đến trong xã hội ngày nay thông qua các buổi hội thảo, các cuộc nghiên cứu về thần kinh, tâm lý, cũng như về kinh tế học.
11/01/2011(Xem: 6186)
Nền tảng của những sự thực tập Phật Pháp chính yếu không nên thay đổi. Thí dụ căn bản của Bồ Đề Tâm (tâm đại bi) [thái độ vị tha của việc cố gắng vì Phật Quả như một phương tiện để làm lợi ích cho tất cả chúng sinh] và tính không [nền tảng thiết yếu của tâm thức và mọi thứ ] sẽ luôn luôn được đòi hỏi cho những hành giả. Tuy thế, nhằm để tiếp nhận cốt lõi của những sự thực tập này, những chi tiết thứ yếu của chúng - chẳng hạn như trình tự của những con đường [tu tập] mà trong đấy chúng được tiếp cận, những sự quán tưởng đặc thù liên hệ với chúng và v.v… - có thể được thay đổi một cách thiện xảo tùy theo tinh thần khác biệt của những người tiếp xúc.
30/12/2010(Xem: 3492)
Vào tháng 9 năm 1991, Sulak Sivaraksa bị kết án là ‘khi quân’ vì những lời chỉ trích chính quyền của Ông tại Đại Học Thammasat Vọng Các. Bọn quân phiệt Thái hăm dọa bắt nhốt ông, ông đào thoát và từ đó đến nay sống lưu vong. Ông là một nhà hoạt động xã hội tích cực nhất của Á Châu, Ông là sáng lập viên của Tổ Chức Phật Giáo Nhập Thế trên thế giới. Ông hiện dạy tại các Đại Học Mỹ và vừa mới xuất bản cuốn Hạt Giống An Lạc (Seeds of Peace) do nhà xuất bản Parallax. H: Mặc dầu ông xuất thân từ truyền thống Phật Giáo Tiểu Thừa, ông sống theo mẫu mực của lý tưởng Bồ Tát trong Đại Thừa, sống hoàn toàn quên mình. Ở Mỹ từ ngữ Phật Giáo Nhập Thế được đồng hóa với những hoạt động xã hội lấy hứng khời từ Phật Giáo. Có sự khác nhau nào giữa Phật Giáo Nhập Thế và Lý Tưởng Bồ Tát?
28/11/2010(Xem: 8401)
Mùa thu vừa rồi, tôi đã tiến hành một loạt phỏng vấn với Đức Đạt Lai Lạt Ma qua những buổi giải lao hiếm hoi trong thời khóa biểu của ngài khi ngài chính thức trong một khóa thuyết giảng. Tôi thật may mắn có đủ nhân duyên để có thể viếng thăm Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ mười bốn tại tịnh thất khiêm tốn, đầy màu sắc sống động của ngài ở Dharamsala lần đầu tiên năm vào năm 1974, khi tôi là một thiếu niên.
26/10/2010(Xem: 3616)
Câu hỏi 1: Ma ở trong tâm, làm thế nào để tâm Phật thắng được tâm ma? Phật thường ở trong tâm thiện. Nếu có người làm ác, phải làm gì để họ theo thiện bỏ ác? Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo đã giải thích cho chúng ta vấn đề này. Phật cùng ma là một, không phải hai. Giác ngộ rồi ma liền thành Phật; mê hoặc rồi, Phật biến thành ma. Cho nên, một niệm giác ngộ thì Phật ở tại tâm, một niệm vừa mê, thì ma ở tại tâm. Phật dạy bảo chúng ta phải thường giác ngộ. Một niệm vì chính mình, tự tư tự lợi, chính là ma, tâm này chính là tâm ma. Thay đổi lại ý niệm, vì xã hội, vì chúng sinh, tâm này chính là tâm Phật. Do đó làm thế nào đem cái ý niệm tự tư tự lợi chuyển đổi thành lợi ích xã hội, lợi ích chúng sinh. Đây là mấu chốt vô cùng quan trọng. Người có thể thay đổi được ý niệm, đương nhiên họ có thể đoạn ác hướng thiện.
30/09/2010(Xem: 4761)
Để giúp cho đọc giả có thể nắm được sự khác biệt giữa thiền định (chỉ quán) và thiền Vipassana (tuệ quán), PTVN đã gặp sư Phước Nhân, một hành giả giỏi pháp hành của thiền viện Phước Sơn để xin sư nói rõ về thiền định, thiền Vipassana, sự khác biệt giữa hai phương pháp tập cũng như khái quát phương thức tu tập và kết quả mà mỗi phương thức tu tập đem lại.
17/08/2010(Xem: 8602)
Tôi luôn luôn tự xem mình như một nhà sư Phật Giáo đơn giản. Tôi cảm thấy như thế mới là tôi thật. Tôi cảm thấy rằng Đạt Lai Lạt Ma với cương vị nhà cầm quyền thế gian là một định chế nhân tạo. Khi nào người ta còn chấp nhận Đạt Lai Lạt Ma, họ sẽ chấp nhận tôi. Nhưng, là một vị sư là một điều thuộc về tôi. Không ai có thể thay đổi điều đó. Tận sâu thâm tâm, tôi luôn luôn tự xem mình là một nhà sư, ngay cả trong các giấc mơ của tôi.
05/05/2010(Xem: 13533)
Đại lễ Kỳ Siêu ngày 18 tháng hai năm Giáp Ngọ tại chùa Phật Ân
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]