Các bài viết (20)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
HT. Thích Thiện Châu
Mới nhất
A-Z
Z-A
Trúc Lâm thiền viện, Paris, Pháp.
25/11/2020
08:03
(Xem: 469)
Trúc Lâm thiền viện, Paris, Pháp. Trúc Lâm thiền viện tọa lạc tại số 9 Rue de Neuchâtel 91140 Villebon-sur-Yvette, ngoại ô thành phố Paris, Pháp. Thiền viện cách trung tâm Paris khoảng 20 km. Điện thoại số: 00.33.01.60.14.58.15 Email: truclamthienvien.villebon@gmail.com Website: www.truclamthienvien.fr Sáng lập: Hòa thượng Thích Thiện Châu Trú trì: Thượng tọa Thích Tâm Huy
Lắng nghe tiếng nước chảy
05/03/2016
07:34
(Xem: 3446)
Chiều xuống giữa ngàn cây, Sương lam hòa trong mây Cỏ dại lấp lối đi Lữ khách dừng chân nghỉ Lắng nghe tiếng nước chảy Lần theo suối đi mãi Hết đường – một hồ vắng Nước lặng loáng trăng vàng
Kinh Bại Vong
28/05/2012
07:42
(Xem: 3496)
Kinh Bại Vong (Parabhava-sutta) rút từ Tập Kinh (Suttanipata), kệ số 91-115, trang 18-20, Pali Text Society. Cũng như Kinh Chơn Hạnh Phúc (Mahamangala Sutta), kinh nầy do một thiên nhân hỏi nguyên nhân dẫn đến bại vong. Nội dung gồm 12 cửa bại vong. Từ điều thứ nhất đến điều thứ mười hai, không có gì khó hiểu. Ví dụ điều thứ nhất: "Thích chánh pháp thành công, ghét chánh pháp bại vong" có nghĩa là ưa thích đạo lý gồm qui luật thiên nhiên và lối sống cao đẹp thì có thể thành tựu sự nghiệp; trái lại chê ghét đạo lý thì thất bại thua thiệt; hoặc điều mười hai: nếu sanh trong gia đình vua chúa hay gia đình có quyền thế mà tham vọng quá lớn, không biết tài sản địa vị của mình đang có, luôn luôn vơ vét, bốc lột tiền của, của người khác và tranh dành quyền thế để thống trị kẻ dưới thì nhất định sẽ đi đến chỗ tiêu diệt.
Kinh Từ Bi - Vietnamese & English
17/07/2011
13:00
(Xem: 2353)
Ai khôn ngoan muốn cầu hạnh phúc Và ước mong sống với an lành Phải tài năng, ngay thẳng, công minh...
Kinh Từ Bi
17/07/2011
13:06
(Xem: 2414)
Thông thường trước khi nhập hạ, các tỳ kheo từ mọi nơi đến thăm viếng đức Thế Tôn và xin một đề mục hành thiền, trong đó có một nhóm 500 thầy tỳ kheo. Sau khi nhận đề mục, các vị tỳ kheo cùng nhau đi đến một khu rừng vắng thuộc dãy núi Himavantu để an cư và hành thiền. Hàng ngày, các thầy đi vào thôn làng gần đó để khất thực. Dân chúng trong làng hoan hỷ cúng dường và cung thỉnh các thầy nhập hạ tại khu rừng để họ có dịp cúng dường, thọ giới và nghe Pháp.
Prominent Figures of Vietnamese Buddhism
05/05/2011
10:10
(Xem: 1881)
TRAN THAI TONG, 1218-1277 Born of a fishermen family from Tuc Mac (Nam Ha, Vietnam) Tran Thai Tong is the first king of the Tran dynasty. He mounted the throne at eight, with as tutor Tran Thu Do.
Phật tử - Những Câu Hỏi Thông Thường Về Đạo Phật
23/02/2011
03:54
(Xem: 3316)
Ðạo Phật là lẽ sống giác ngộ do Phật tìm ra. Ðạo Phật không phải là một "tôn giáo" theo định nghĩa thông thường mà là phương pháp giác ngộ hay là con đường đưa đến sự thể nhập chơn lý.
Kinh Kamala
03/10/2010
12:10
(Xem: 1645)
Kinh Kalama thuộc Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikâya, tập I, trang 188-193). Nội dung Kinh nói lên tinh thần giác ngộ của đạo Phật. Muốn giác ngộ phải có trí tuệ. Trí tuệ là thành quả của sự nghe học (Văn) suy nghĩ (Tư) và thực nghiệm (Tu). Vì thế, nếu nghe lầm và tin mê thì rất có hại. Trái lại, tiếp nhận ý kiến người khác một cách khách quan, quan sát sự vật một cách như thật là điều kiện cần thiết để phát triển trí tuệ.
Kinh Tham Sân Si
18/04/2013
14:15
(Xem: 2101)
Bài Kinh nầy được trích trong Tương Ưng Bộ kinh (Samyutta-nikaya), tập I, trang 70 (Pali Text Society). Nội dung Kinh thuyết minh ba pháp: 1. Tham: ưa muốn, ham mê, đắm say, thích thú, cố giữ, keo kiết, ưng được thỏa mãn, mong được khoái lạc, danh vọng,... 2. Sân: chán ghét, giận dữ, thù hận, nóng nảy, chống trả,... 3. Si: ngu dốt, đần độn, lầm lạc, thành kiến, giáo điều, cuồng tín, mê tín,... là những nguyên nhân gây ra bất hạnh, phiền não và ưu tư cho con người.
Kinh Phạm Hạnh
18/04/2013
14:14
(Xem: 1849)
Điều nầy do Thế Tôn và Alahán nói về và tôi được nghe : " Các Tỳ kheo, sống Phạm Hạnh (brahmacariya) (1) không phải vì mục đích lừa dối quần chúng, nịnh hót quần chúng, lợi lộc, cung kính, danh vọng, thắng lợi, và được người biết đến ta. Mà, các Tỳ kheo, sống Phạm Hạnh là vì mục đích (được) Thắng trí (abhinna) (2) và Liễu tri (parinna) (3)." Thế Tôn nói điều nầy rồi nói lại điều nầy như sau: "Thế Tôn đã thuyết giảng về Phạnh Hạnh với kinh nghiệm chính mình trong mục đích được Thắng trí và Liễu tri, ấy là con đường đưa đến Niết Bàn." Trên con đường mà các Đại nhân, Đại ẩn sĩ noi theo nầy, những ai đấn bước và thực hành đúng theo lời dạy của Phật thì đau khổ sẽ lắng dịu."
Quay lại