Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Bài 6 – Gia Xá (Lesson 6 – Yasa)

23/07/202112:31(Xem: 3948)
Bài 6 – Gia Xá (Lesson 6 – Yasa)

phat giao cua nhi dong

Bài 6
– Gia Xá

Lesson 6 – Yasa

Lecon 6 – Yasa

           

 

            Đức Phật vừa thành đạo, một đêm nọ, chàng thanh niên Gia Xá, con một nhà giàu, tới tìm Ngài.

            Khi anh đến bên bờ sông, nhìn thấy đức Phật đang ngồi dưới gốc cây phía bên bờ đối diện: ánh trăng chiếu sáng trên thân hình càng làm nổi bật cái dung mạo uy nghiêm, từ tường và cao quí của đấng Thế Tôn hơn nữa. Gia Xá vô cùng mến mộ, chàng muốn được đến gần đức Phật ngay, nhưng lại không dám qua sông. Thấy thế, Phật Đà vừa an ủi vừa cổ lệ: “Hể người có lòng tin thì thế nào cũng thành công. Đừng sợ!”

            Nghe vậy, không chút do dự, Gia Xá lập tức lội qua sông. Đức Phật giảng giải đạo lý Phật Giáo cho anh. Anh chăm chú nghe Phật giảng dạy và nguyện theo Ngài để học đạo.

            Sau đó, cha của Gia Xá là Thiện Giác cũng phát tâm học Phật và cả hai đều trở thành Phật tử tại gia đầu tiên của Phật Giáo.

 

 

            One night, after the Buddha had attained enlightenment, a young man named Yasa, the son of a wealthy household, came to look for him.

            The young man has just reached the bank of a river, when he saw the Buddha sitting under a tree on the other side. Beneath the moonlight, Buddha’s handsome, graceful body and noble demeanor were more striking than ever. Yasa was filled with admiration for him, and longed to come nearer to the Buddha. But he was afraid to cross the river. Sensing Yasa’s fear, the Buddha spoke, reassuring and encouraging the young man: “Have Faith, and you are bound to succeed. Do not be afraid!”

            On hearing these words, without a moment of hesitation, Yasa jumped into the river and swam across. The Buddha then explained to him the teachings of Buddhism. The young man listen intently and decided there and then to follow the Buddha and learn his teachings.

            Later, Yasa’s father, Thien Giac, also asked to become a disciple of the Buddha. The two men were amongst the very first Buddhist lay-followers.

 

            Une nui, après l’illumination du Bouddha, un jeune homme du nom de Yasa, fils d’une riche maison, vint le voir.

            Le jeune homme, venait d’atteindre la rive d’une rivière lorsqu’il apercut le Bouddha assis sous un arbre, de l’autre côté. Sous la lueur sélène, le corps magnifique et gracieux du Bouddha et sa noble posture en imposaient plus que jamais. Yasa fut empli d’admiration pour lui et brulait de s’approcher du Bouddha. Mais il s’effrayait de traverser la rivière. Sentant la peur de Yasa, le Bouddha s’adressa à lui, rassurant et encourageant le jeune homme: “Aie foi et tu réussiras surement. N’aie pas peur!”

            A ces mots, et sans un moment d’hesitation, Yasa sauta dans la rivière et la traversa à la nage. Le Bouddha lui expliqua alors les enseignements du Bouddhisme. Le jeune homme écouta attentivement et décida dès lors de suivre le Bouddha et d’etudier ses enseignements.

            Plus tard, le père de Yasa, Thien Giac, demanda également à devenir un disciple de Bouddha. Les deux hommes furent parmi les tout premiers laics bouddhistes.

  

 

**0**

 

(Đánh máy - Diệu Vân)

 

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
14/11/2010(Xem: 9071)
Thúy Kiều, con của viên ngoại họ Vương, người ở Bắc Kinh. Nàng yêu kiều diễm lệ, có một thái độ phong lưu, tính thích hào hoa, thích âm luật...
13/11/2010(Xem: 3027)
Lam Kiều là một cái cầu bắc trên sông Lam, thuộc tỉnh Thiểm Tây bên Tàu, tương truyền là nơi tiên ở.
11/11/2010(Xem: 3911)
Ngày xưa có một vị lái buôn tên là Kappata. Ông có một con lừa chuyên chở hàng gốm, mỗi ngày ông thường đi một cuộc hành trình dài bảy lý...
10/11/2010(Xem: 3626)
Tôi thăm lại chùa Viên Giác sau nhiều năm xa cách. Lần này không như vài lần về dự lễ Phật Đản, tôi đến với một tâm trạng khác. Đã hơn ba tuần trước đó, kể từ khi gần ngày công bố kết quả cuộc thi Giải Thưởng Viên Giác "Viết Về Âu Châu",
09/11/2010(Xem: 3226)
Núi Na ở thôn Quần Ngọc, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Trên đỉnh núi có chùa xưa, tục danh là Tiên am. Phía tả có động thâm u.
09/11/2010(Xem: 2684)
"Giảo thố tam quật" nghĩa là "con thỏ khôn có ba ngách hang". Ý nói: thỏ có ba ngách hang để tránh cho khỏi bị chết...
05/11/2010(Xem: 2494)
Ở xã Trị Nội, huyện Nga Sơn, phía hữu núi Thần Phù có "Bích Đào động" cũng gọi là "Từ Thức động", trong trải rộng rãi mà lại thanh hư, cây cối xinh tốt.
03/11/2010(Xem: 2606)
Nhà Tần (306-209 trước D.L.), đời vua Tần Thủy Hoàng (221-209 trước D.L.) có người con gái họ Hứa tên Mạnh Khương. Chồng của nàng họ Phạm tên Thực, người ở miền Quan Trung nước Sở.
31/10/2010(Xem: 2862)
Đời vua Hán cảnh Đế có người bán dầu tên Bùi Độ nghèo khổ lang thang, được thầy tướng số cho biết sẽ chết đói vì coi tướng mặt có hai đường chỉ...
30/10/2010(Xem: 2827)
Triều vua Lý Thái Tông (1028-1054) nước Đại Việt, Xạ Đẩu không theo lệ cống, thất lễ phiên thần, vua tự đem binh Nam chinh. Xạ Đẩu bày trận ở sông Bồ Chính...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]