Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm 24: Tham Ái

23/08/202013:02(Xem: 4332)
Phẩm 24: Tham Ái
 
buddha-523

KINH PHÁP CÚ 

Việt dịch: HT Thích Minh Châu
Thi Hóa: HT Thích Minh Hiếu

Lưu ý:
Kinh bên dưới bản gốc Việt dịch: HT Thích Minh Châu (câu đầu),
Câu theo sau là phần Thi Hóa của HT Thích Minh Hiếu (chữ nghiêng)

Phẩm Tham Ái 24 

 



334/ Người sống đời phóng dật,

Ái tăng như giây leo,

Nhảy đời này đời khác,

Như vượn tham quả rừng.



334/ Người nào đời sống buông lung

Ái tăng,dục trưởng cùng chung mt giòng,

Như vượn nhảy khắp tây đông

Chuyn cây tham trái xoay vòng tsinh.



335/ Ai sống trong đời này,

Bị ái dc buộc ràng,

Sầu khổ sẽ tăng trưởng,

Như cỏ Bi gp a.



335/ Buộc ràng vì bởi vô minh

Khổ đau tăng trưởng ái tình bủa vây,

Như mưa ngập đất cỏ dầy

Tốt xanh cành lá, gốc sâu khó đào.



336/ Ai sống trong đời này,

Ái dục đuọc hàng phục,

Sầu rơi khỏi người ấy,

Như giọt nước lá sen.



336/ Ai người biết sợ thương đau

Ái dc dứt bỏ, khổ sầu viễn ly,

Còn gì đâu để ưu bi

sen nước đổ có gì luyến lưu.



337/ Đây điều lành Ta dạy,

Các ngươi tụ họp đây;

Hãy nhổ tận gốc ái,

Như nhổ gốc cỏ Bi,

Chớ để ma phá hoại,

Như dòng nước có lau.



337/ Này hi, các vị Tỳ khưu

Lắng nghe ta dy chớ nuôi dục tình,

Tâm ái không để khởi sinh

Phải nhổ tận gốc, bóng hình cũng tiêu.

Thiên ma không thể cợt trêu

Như dòng nước lũ cun theo bọt bèo.



338/ Như cây bị chặt đốn,

Gốc chưa hại vẫn bền;

Ái tuỳ miên chưa nhổ;

Khổ này vẫn sanh hoài.



338/ Chặt cây như chặt giây leo

Gốc còn nguyên đó, chi theo trưởng thành,

Ngủ ngầm chờ dịp phát sanh

Gốc ái còn đó, lớn nhanh khổ hoài.



339/ Ba mươi sau dòng Ái,

Trôi người đến khả ái,

Các tư tưởng tham ái,

Cuốn trôi người tà kiến.



339/ Ba mươi sáu dòng ái này

Cuốn trôi người đến thương vay khóc hờ,

Cuộc đời không đẹp như mơ

Nhận chìm bao kẻ hững hờ vô tâm.



340/ Dòng ái dc chảy khắp,

Như giây leo mọc tràn,

Thy giây leo va sanh,

Với tu, hãy đoạn gốc.



340/ Ai thấy ái dục nẩy mầm

Như giây leo mọc vươn tràn khắp nơi

Nhanh tay đoạn gốc hết đời

Giây khô, ái cạn, sầu vơi, tuệ cường.



341/ Người đời nhớ ái dục,

Ưa thích các hỷ lạc,

Tuy mong cầu an lạc,

Chúng vn phi sanh già.



341/ Thế gian ngũ dục còn vương

n hoan sum họp, đoạn trường bit ly,

Sanh già từng bước đến kỳ

Đố ai thoát khỏi bài thi cui cùng.



342/ Người bị ái buộc ràng,

Vùng vẫy và hoảng sợ,

Như thỏ bị sa lưới,

Chúng sanh ái trói buộc,

Chịu khổ đau dài dài.



342/ Như con thỏ đẹp vẫy vùng

Khi sa lưới rp vô phương thoát nàn,

Người kia bị ái buộc ràng

Như lưới trói chặt muôn ngàn sợi dây.

Chịu đau chịu khổ dài dài

Rối loạn sợ hãi, biết ai thế phần.



343/ Người bị ái buộc ràng,

Vùng vẫy và hoảng sợ,

Như thỏ bị sa lưới;

Do vậy vị Tỷ Kheo,

Mong cầu mình ly tham,

Nên nhiếp phục ái dục.



343/ Cứ bò trong by loanh quanh

Thnhư người phi dự phần đớn đau.

Đều do ái dc dẫn đầu

Tỳ kheo biết vậy quán sâu dứt trừ.



344/ Lìa rừng lại hướng rừng,

Thoát rừng chy theo rừng,

Nên xem người như vậy,

Được thoát khỏi buộc ràng,

Lại chy theo ràng buộc;



344/ Rời nhà vì muốn đi tu

Muốn ra khỏi chốn ngục tù trói trăn,

Khi làm một kẻ du tăng

Xuất gia đâu chthoát phăng ca nhà.

Không lìa bản ngã chấp ta

Tham danh cố vị ở nhà như xưa.



345/ Săt, cây, gai trói buộc,

Người trí xem chưa bền,

Tham châu báu, trang sức

Tham vng, vợ và con.



345/ Khách về không được vì mưa

Những giây trói buộc khó ngừa được tham,

Sắt, cây ngăn cn là lầm

Vợ con, tài sắc chắc trăm phần bền.



346/ Người có trí nói rằng;

Trói buộc nầy thật bền,

Trì kéo xung, lún xuống,

Nhưng thật sự khó thoát;

Người trí cắt trừ nó,

Bỏ dục lạc, không màng.



346/ Giây tơ siết chặt vì mềm

Kéo trì người ngỡ, thật êm ái nằm,

Không dng xây mng trăm năm

Trói vào bể ái nguồn ân thật bền.

Luân trầm tam giới xung lễn

Xuất gia chánh nghĩa một ln thoát ra.



347/ Người đắm say ái dục,

Tự lao mình xung dòng,

Như nhện sa lưới dệt;

Người trí cắt rừ nó,

Bỏ mọi khổ, không màng.



347/ Còn tu chỉ ra khỏi nhà

Như con nhện ấy tự sa lưới mành,

Buộc ràng trong lưới mình sanh

Người say đắm dục xây thành trói ngăn.

Bậc trí tất cả không màng

Lợi danh, tình ái thoát vòng ni trôi.



348/ Bỏ quá, hiện, vị lai,

Đến bờ kia cuộc đời,

Ý giải thoát tt cả,

Chớ vướng lại sanh già.



348/ Một khi đã dứt bỏ rồi

Duyên xưa không nh, hin thời lãng quên,

Ngày mai mây trng bng bnh

Hỏi chi ngày tháng, trăng lên mấy lần.



349/ Người tà ý nhiếp phục,

Tham sắc bén nhìn tịnh,

Người ấy ái tăng trưởng,

Làm giây trói mình chặt.



349/ Nếu ai tâm ý phân vân..

Tự mình luyến ái đã ngăn lối về,

Hạnh phúc càng hưởng càng mê

Lưới tình trói chặt bốn bề tai ương.



350/ An vui, an tnh ý,

Quán bất tnh ,thường niệm,

Người ấy sẽ diệt ái,

Cắt đứt ma trói buộc.



350/ Khéo tu quán bất tnh thường

Chán thân tứ đại, chng vương niệm tà,

Ý thanh tnh, dit tâm ma

An vui thực tại, xut gia nghĩa huyền.



351/ Ai tới đích, không sợ,

Ly ái, không nhiễm ô,

Nhổ mũi tên sanh tử

Thân này thân cuối cùng.



351/ Con đường gây to nghiệp duyên

Đã đi qua hết não phin còn đâu,

Tử sinh Ta đã t cầu

Thuyn về bến giác, đò sau cuối cùng.



352/ Ái lìa, không chp thủ,

Cú pháp khéo biện tài,

Thấu suốt từ vô ngại,

Hiểu thứ lớp trước sau,

Thân này thân cui cùng;

Vị như vậy được gọi,

Bậc Đại trí, đại nhân.



352/ Giờ đây mi tht ung dung

trong trn cnh mà không nhim trần,

Mượn li diễn ý độ nhân

Tuỳ Theo thứ lớp thin căn mỗi người.

Phương tin du hoá khắp nơi,

Nương thân tứ đại kết bồi thiện duyên.

Chúng sanh quy ngưỡng pháp truyền,

Đại nhân danh xng, an nhiên mãn phần.



353/Ta hàng phục tất cả,

Ta rõ biết tt cả,

Không bnhim pháp nào.

Ta từ bỏ tất cả,

Ái diệt, tự giải thoát,

Đã tự mình thng trí,

Ta gọi ai thầy ta.?



353/ Hiểu thông khp chốn hồng trần

Tự mình, tìm pháp giải thông chp lầm,

Qua bao ức kiếp tối tăm

Giờ đây thy rõ nguồn căn luân hồi.

Thng trí tự thành tu thôi !

Bồ đề Đại giác, cao ngôi không Thầy.



354/ Pháp thí, thng mi thí !

Pháp v, thng mọi vị !

Pháp h, thng mọi hỷ !

Ái dit, dứt mọi khổ !



354/ Pháp này trao tại vườn Nai !

Đủ duyên trọn lãnh, vị này ti cao !

Pháp h, sung mãn tuôn trào !

Ái diệt, tối thng khổ đau không còn !



355/ Tài sản hại người ngu,

Không người tìm bờ kia,

Kẻ ngu vì tham giàu,

Hại mình và hại người.



355/ Tài sản ngục tù vàng son

Người ngu thothích lại còn kéo lôi,

kia chết bởi tham mồi

Ai không mắc cạn, thuyền trôi đến bờ.



356/ Cỏ làm hại rung vườn,

Tham làm hại người đời;

Bố thí người ly tham,

Do vậy được quả lớn.



356/ Tham lam hại kẻ mộng mơ

Ruộng đầy cỏ dại khiến cho thất mùa,

Quả lành đâu phải tìm mua

Thành kính bthí bậc ngừa nhim tham.



357/ Cỏ làm hại rung vườn,

n làm hại người đời;

Bố thí người ly sân,

Do vậy được quả lớn.



357/ Cúng dường chớ khởi lòng sân

Bao nhiêu phước đức một lần tiêu tan,

Vườn hoang cỏ dại điêu tàn

Chăm sóc cần đến, muôn ngàn cng dâng.



358/ Cỏ làm hại rung vườn

Si làm hại người đời;

Bố thí người ly si,

Do vậy được quả lớn.



358/ Một lòng tấn đạo nghiêm thân

Nhổ đi cỏ dại phi cn nhit tâm,

Si mê tăm tối sai lầm

Nhờ đèn trí tuệ căn trần rỗng soi.



359/ Cỏ làm hại rung vườn,

Dục làm hại người đời;

Bố thí người ly dục,

Do vậy được quả lớn.



359/ Dục tham đã dứt đoạn rồi

Thong dong tnh toạ bên đồi tịch liêu,

ng dường quả phước bao nhiêu

Thành bc Giác Ngộ, thương yêu vạn loài.

 


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
12/08/2010(Xem: 8403)
Nằm ngủ ôm vầng trăng Đồi Cù nghiêng nghiêng mộng Đà Lạt chảy trong thân Tôi như rừng thông im bóng. Em như sương trăng áo mộng Đêm thu xưa quyến hớp hồn tôi.
04/08/2010(Xem: 6870)
Để hướng về Mùa Hiếu Hạnh Thiêng Liêng Để tưởng nhớ công ơn Công Đức Sinh Thành Để cùng nhau nhắc nhở Con Hiền Cháu Thảo Để đền đáp trong muôn một công đức Cha Mẹ Và lễ tạ Thù Ân Bốn Ơn Trọng cưu mang. Chúng tôi xin viết, cảm ơn quý vị đón nhận và phổ biến. Trân trọng, TNT Mặc Giang macgiang@y7mail.com
04/08/2010(Xem: 6251)
Quê tôi còn đó dòng sông Nước đi nước đến chờ con nước về Quê tôi còn đó sơn khê Sắt son tô thắm ước thề không phai Ơn sâu nghĩa nặng tình dài Đường quê lối nhỏ hoa cài thơm hương Tin yêu hòa ái mến thương Chia mưa sẻ nắng gió sương không màng Quê tôi còn đó đò ngang Chờ người lữ thứ miên man chưa về
04/08/2010(Xem: 6962)
Quê Cha ngàn dặm mù khơi Đất Mẹ vạn lý một đời chia xa Thương non, ôm ấp mái nhà Nhớ núi, sầu mộng sơn hà chờ ai Thương sông, con nước chảy dài Nhớ biển, sóng vỗ miệt mài trùng dương Ra đi, vạn lý mù sương Rong rêu in bóng dặm đường phân ly Nhớ xưa, mấy thuở kinh kỳ Mà nay cũng lắm tư nghì hồn đau “Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê Mẹ ruột đau chín chiều”
04/08/2010(Xem: 6690)
Rằng xưa, có Mục Kiền Liên Tu hành giác ngộ, chứng liền lục thông “Thiên nhãn”, “Thiên nhĩ” vô cùng “Tha tâm”, “Thần túc” thỉ chung rõ ràng “Túc mệnh”, “Lậu tận” vô can Đường xuôi lối ngược dọc ngang đi về Mục Liên bèn nhớ Mẫu hề
04/08/2010(Xem: 8974)
Bảy tình (thơ)
16/07/2010(Xem: 12495)
Vừa qua, được đọc mấy bài thơ chữ Hán của thầy Tuệ Sĩ đăng trên tờ Khánh Anh ở Paris (10.1996) với lời giới thiệu của Huỳnh kim Quang, lòng tôi rất xúc động. Nghĩ đến thầy, nghĩ đến một tài năng của đất nước, một niềm tự hào của trí tuệ Việt Nam, một nhà Phật học uyên bác đang bị đầy đọa một cách phi pháp trong cảnh lao tù kể từ ngày 25.3.1984, lòng tôi trào dậy nỗi bất bình đối với những kẻ đang tay vứt "viên ngọc quý" của nước nhà (xin phép mượn từ này trong lời nhận xét của học giả Đào duy Anh, sau khi ông đã tiếp xúc với thầy tại Nha trang hồi năm 1976: "Thầy là viên ngọc quý của Phật giáo và của Việt Nam ") để chà đạp xuống bùn đen... Đọc đi đọc lại, tôi càng cảm thấy rõ thi tài của một nhà thơ hiếm thấy thời nay và đặc biệt là cảm nhận sâu sắc tâm đại từ, đại bi cao thượng, rộng lớn của một tăng sĩ với phong độ an nhiên tự tại, ung dung bất chấp cảnh lao tù khắc nghiệt... Đạo vị và thiền vị cô đọng trong thơ của thầy kết tinh lại thành những hòn ngọc báu của thơ ca.
28/06/2010(Xem: 25226)
Ba môn vô lậu học Giới Định Tuệ là con đường duy nhất đưa đến Niết bàn an lạc. Muốn đến Niết-bàn an lạc mà không theo con đường này thì chỉ loanh quanh trong vòng luân hồi ba cõi. Nhân Giới sinh Định, nhân Định phát Tuệ– ba môn học liên kết chặt chẽ vào nhau, nhờ vậy mới đủ sức diệt trừ tham ái, đẩy lùi vô minh, mở ra chân trời Giác ngộ. Nhưng Giới học mênh mông, Định học mêng mông, Tuệ học mênh mông; nếu không nắm được “Cương yếu” thì khó bề hiểu biết chu đáo, đúng đắn. Không hiểu biết đúng đắn thì không sinh tâm tịnh tín; không có tâm tịnh tín thì sẽ không có tịnh hạnh, như vậy, con đường giải thoát bị bế tắc. Như một người học hoài mà vẫn không hiểu, tu hoàí mà vẫn không cảm nhận được chút lợi ích an lạc nào.
19/05/2010(Xem: 7990)
Đừng tưởng cứ trọc là sư Cứ vâng là chịu, cứ ừ là ngoan Đừng tưởng có của đã sang Cứ im lặng tưởng là vàng nguyên cây Đừng tưởng cứ uống là say Cứ chân là bước cứ tay là sờ Đừng tưởng cứ đợi là chờ Cứ âm là nhạc cứ thơ là vần Đừng tưởng cứ mới là tân
16/05/2010(Xem: 6623)
Thầy từ phương xa đến đây, Chúng con hạnh ngộ xum vầy. Đêm nay chén trà thơm ngát, Nhấp cho tình Đạo dâng đầy. Mừng Thầy từ Úc tới thăm, Đêm nay trăng sáng ngày rằm. Thầy về từ tâm lan tỏa, Giữa mùa nắng đẹp tháng Năm
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567