Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm 20: Đạo

16/08/202011:25(Xem: 4522)
Phẩm 20: Đạo
 buddha-518


KINH PHÁP CÚ 

Việt dịch: HT Thích Minh Châu
Thi Hóa: HT Thích Minh Hiếu

Lưu ý:
Kinh bên dưới bản gốc Việt dịch: HT Thích Minh Châu (câu đầu),
Câu theo sau là phần Thi Hóa của HT Thích Minh Hiếu (chữ nghiêng)


Phẩm Đạo 20




273/ Tám chánh, đường thù thắng,

Bốn câu, lý thù thắng,

Ly tham, pháp thù thắng;

Gia các loài hai chân,

Pháp nhãn, người thù thắng.



273/ Tám con đường Thánh ti cao

Với bốn chơn lý lối vào biển tâm,

Muốn ra khỏi chốn mê lầm

Ly tham ti thương cn chăm chỉ hành.

Tối cao ở giữa thế nhân

Bậc chng Pháp nhãn, Thế Gian Giải bày.



274/ Đường này, không đường khác,

Đưa đến kiến thanh tnh;

Nếu ngươi theo đường này ,

Ma quân sẽ mê loạn.



274/ Con đường chỉ một không hai

Bát Chánh đạo y thy ngay cõi thiền,

Thanh tnh, sáng suốt, siêu nhiên

Ma quân mất lối ,não phiền mê tâm.



275/ Nếu ngươi theo đường này,

Đau khổ được đoạn tận;

Ta dạy ngươi con đường,

Với trí, gai chướng diệt.



275/ Đã tu thì phải tinh cần

Vung lên kiếm tuệ sắc trần rụng rơi,

Khổ đau được đoạn tận rồi

Con đường gii thoát một hơi thng vào.



276/ Ngươi hãy nhit tình làm,

Như Lai chthuyết dạy,

Ngươi hành trì thiền định,

Thoát trói buộc ác ma.



276/ Như Lai giáo pháp đã trao

Thc hành ngươi phi trước sau tự mình,

Để không trói buộc tái sinh

Tuệ đăng thường chiếu quang minh lối về.



277/ Tất cả hành vô thường,

Với tu quán thấy vậy,

Đau khổ được nhàm chán;

Chính con đường thanh tịnh.



277/ Con đường sinh tử ê chề

Phải nên nhàm chán chớ mê đắm hoài,

thường hoi diệt khổ thay

Tuệ quán như thật, tại đây dt trừ.



278/ Tất cả hành khổ đau,

Với tuquán thấy vậy,

Đau khổ được nhàm chán;

Chính con đường thanh tịnh.



278/ Bước vào cnh gii chơn như

Bao nhiêu hành khổ bây giờ rổng rang,

Con đường thanh tnh thênh thang

Bậc trí quán chiếu hào quang toả ngời.



279/ Tất cả pháp vô ngã,

Với tu, quán như vậy,

Đau khổ được nhàm chán;

Chính con đường thanh tịnh.



279/ Khổ đau vì chấp ngã thôi

Giờ đây ngồi quán sương rơi đầu cành,

Thế gian tất cmong manh

Vốn là vô ngã cất dành ung công.



280/ Khi cần không nỗ lực,

Tuy trẻ mạnh nhưng lười,

Chí nhu nhược, biếng nhác,

Với trí tuệ thụ động,

Sao tìm được chánh đạo?



280/ Tu hành phi có ước mong

Thành tựu tuệ giác nối dòng vô sanh,

Đường xa mê đắm hoá thành

Biếng lười lãng phí tuổi xanh đâu còn ?



281/ Lời nói được thận trọng,

Tâm tư khéo hộ phòng,

Thân chớ làm điều ác,

Hãy giba nghip tnh,

Chứng đạo thánh nhân dạy.



281/ Thế nên thận trọng ngữ ngôn

Nói làm phòng hộ biết tôn trọng người.

Vườn tâm hoa tuệ tốt tươi

Ba nghip thanh tnh sáng mười phương trăng,

Ngàn xưa chư Phật dy rng:

Thành đạo chng quả ở thân xác nầy.



282/ Tu thiền, trí tuệ sinh,

Bỏ thiền, trí tuệ diệt;

Biết con đường hai ngả,

Đưa đến hữu, phi hữu,

Hãy tự mình nỗ lực,

Khiến trí tuệ tăng trưởng.



282/ Tu thiền trí tuệ đắp xây

Không thin như núi, khói mây che mù,

Trí tuệ chiếu sáng người tu

Liễu tri hai ngã hữu, phi cõi thiền.

Nương vào định lực vô biên

Làm tăng trưởng tuệ chân nguyên tự mình.



283/ Đốn rừng, không đốn cây,

Từ rừng, sinh sợ hãi,

Đốn rừng và ái dục,

Tỳ kheo, hãy tch tịnh.



283/ Đoạn trừ tế hoặc vô minh

Rừng tham sông ái chkhinh sut lòng,

Tỳ kheo quán chiếu pháp không

Gốc cây tch tnh lc thông hiển bày.



284/ Khi nào chưa cắt tiệt,

Ái dc gia trai gái,

Tâm ý còn buộc ràng,

Như bò con vú mẹ.



284/ Căn trần chưa dứt được ngay

Nữ nam ái nhiễm lưới dây buộc ràng,

Bò mẹ bầu sữa còn mang

con đâu thể dễ dàng tách xa.



285/ Tự cắt giây ái dục,

Như tay bsen thu,

Hãy tu đạo tch tnh,

Niết bàn, Thin thệ dạy.



285/ Để ra khỏi chn ta bà

Cắt ngang ràng buộc, cánh hoa bẻ lìa.

Tịch tnh như cành khô kia

Lời Thin thệ dạy, sớm khuya thc hành.



286/ Mùa mưa ta ở đây,

Đông Hạ cũng ở đây,

Người ngu tâm tưởng vậy,

Không tự giác him nguy.



Đông tàn rồi Hạ qua nhanh

Dù a hay nng không đành bỏ đi,

Người ngu không hiu him nguy

Ngờ đâu nghip đến có gì thật đâu.



287/ Người tâm ý đắm say,

Con cái và súc vật,

Tử thần bắt người ấy,

Như lụt trôi làng ngủ.



287/ Không từ bỏ ý tham cầu

Sum vầy con cái gom thâu sản điền.

Một trận mưa lũ liên miên

Cuốn trôi làng xóm, ngủ yên chết chìm.



288/ Một khi tthần đến,

Không có con che chở,

Không cha, không bà con,

Không thân thích che chở.



288/ Tử thần khi đã o tin

Con cái cha mẹ đứng nhìn mà thôi.

Thân nhân ruột nóng bồi hồi

Tìm ai che ch, qua đời tay không.



289/ Biết rõ ý nghĩa này,

Bậc trí lo trì giới,

Mau lẹ làm thanh tnh,

Con đường đến Niết Bàn.



289/ Bậc trí thy rõ không xong

Khéo mau tu tnh ,Thu đông chng màng.

Tìm con đường xut thế gian

Nhờ giới định tuệ Niết Bàn vng yên.

 



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
23/01/2012(Xem: 12471)
Xuân hiểu là một bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt xinh xắn, trong trẻo, hồn nhiên, thuần túy tả cảnh buổi sớm mùa xuân thật thơ mộng. Bài thơ có lẽ được viết khi Trần Nhân Tông còn trẻ...
22/01/2012(Xem: 8041)
này cô, cô ni nhỏ xin giữ thật vắng lặng từng bước cô đi thật dịu dàng hãy lắng nghe từng góc chùa tiếng gió xao xác của rừng thiền năm xưa
22/01/2012(Xem: 7022)
Ta là Di Lặc, Đức Phật của mặt trời Ta chiếu soi với lòng từ ái bình đẳng đến tất cả Ta được gọi là Đức Phật kế tiếp không phải bởi vì ta sẽ biểu hiện trong hình sắc thân thể Nhưng bởi vì ta sẽ đến với những ai tiến bộ trên những giai tầng của con đường tâm linh và nói: " Hãy là những người thân hữu hạnh phúc, và hãy ban bố phước lành."
22/01/2012(Xem: 9046)
Trước khi định nói điều gì Ta nên học hạnh nhu mì lắng nghe, Trước khi chỉ trích, cười chê Ta nên nhìn lại tự phê phán mình.
21/01/2012(Xem: 6694)
này cô, cô ni nhỏ xin giữ thật vắng lặng từng bước cô đi thật dịu dàng hãy lắng nghe từng góc chùa tiếng gió xao xác của rừng thiền năm xưa kể lại một thời Đức Phật đã ngồi vắng lặng
20/01/2012(Xem: 9982)
Tuổi trẻ chưa tường tỏ sắc không Tâm xuân vừa đến trăm hoa lòng Chúa Xuân hiện hữu thừa chân lý Giường Thiền tĩnh toạ thấy hồng rơi. (Tâm Thường Định dịch)
18/01/2012(Xem: 11292)
Viết, để khen tặng người trong cuộc đã vì tình thương, sự sống, vượt qua mọi lằn mức của khổ đau, chịu đựng và thân phận - TNT Mặc Giang
15/01/2012(Xem: 6970)
Thời gian như thể thoi đưa Ngày nào bé tí giờ vừa sáu mươi Sáu mươi - tuổi thích ăn chơi Chẳng thèm quà bánh chỉ xơi thuốc nhiều Sáu mươi mới thật biết yêu Yêu con yêu cháu hơn yêu chính mình
15/01/2012(Xem: 11487)
Đi cho hết cõi Ta Bà,sống cho trọn kiếp nhân sinh, cuối cùng chúng ta quay đầu về cố quận, điểm không cùng của sanh tử, lằn ranh vô tận của vô minh, khởi đầu và chung cuộc. Mộtsự đối diện gay go, thách đố giữa hai bờ mê ngộ, trên từng đỉnh cao ngút ngàn củagian truân vất vả, với vô thường cận kề nối nhịp, hay trên từng hoang sơ trơ trụituyết sương, nhịp bước cùng ta trong sự hoan hỷ tuyệt cùng?.. Trong chuỗi dài bất tận đổi thay của năm tháng, quá khứ nối nhịp với tương lai, trở thành thông lệ, mỗi lần xuân đến mang theo hương lạ, khiến cho cõi lòng hân hoan...
14/01/2012(Xem: 10102)
“Mùa Xuân bỏ vào suối chơi Nghe chim hát núi gọi trời xuống hoa Múc bình nước mát về qua Ghé thôn mai nọ, hỏi trà mạn xưa ” Chỉ bốn câu thơ mà đã hiện lên đôi nét chấm phá về “Gã từ quan” Phạm Thiên Thư.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567