Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm 19: Pháp Trụ

16/08/202011:25(Xem: 4452)
Phẩm 19: Pháp Trụ
 
buddha-517

KINH PHÁP CÚ 

Việt dịch: HT Thích Minh Châu
Thi Hóa: HT Thích Minh Hiếu

Lưu ý:
Kinh bên dưới bản gốc Việt dịch: HT Thích Minh Châu (câu đầu),
Câu theo sau là phần Thi Hóa của HT Thích Minh Hiếu (chữ nghiêng)


Phẩm Pháp Tr 19



256/ Ngươi đâu phi pháp trụ,

Xử sự quá chuyên chế;

Bậc trí cần phân biệ,t

Cả hai chánh và tà.

256/ Luật pháp là phải phân minh

Làm quan chuyên chế trọng khinh ép người,

Trí nhân cần rõ việc rồi

Thận trọng phân biệt hai nơi chánh tà.



257/ Không chuyên chế, đúng pháp,

ng bằng, dắt dẫn người;

Bậc trí sống đúng pháp,

Thật xứng danh pháp trụ.



257/ Mới không áp đặt người ta

ng bng nhận tội khi ra phán hình,

Sống đời đen trắng quang minh

Xứng danh người giữ cán cân công bằng.



258/ Không phải vì nói nhiều,

Mới xứng danh bậc trí;

An ổn , không oán sợ,

Thật đáng gọi bậc trí.



258/ Nói nhiu nhưng chng nghĩa nhân,

Chỉ được cái tiếng đa văn gạt mình.

Sống cao thượng dù lặng thinh

y ngay chng sợ gió kinh động lòng.



259/ Không phải vì nói nhiều,

Mới xứng danh trì pháp;

Những ai tuy nghe ít,

Nhưng thân hành đúng pháp,

Không phóng túng chánh pháp,

Mới xứng danh trì pháp.



259/ Dòng đời người đục ta trong

Hành trì chánh pháp cửa không vng toà

Nói, làm hai no cách xa

Dù nghe ít pháp nhưng mà tht tu

Tinh cần sớm tối công phu

Xứng danh Thích tử đền bù đàn na.



260/ Không phải là trưởng lão,

Nếu cho có bạc đầu,

Người chỉ tuổi tác cao,

Được gọi là :“ Lão ngu”.



260/ Lớn tuổi rồi mới xut gia

Tóc râu đã bạc yếu già đến mau,

Tưởng lầm mình sẽ ngồi cao

Già si” thế tục, trước sau có phần.



261/ Ai chân thật, đúng pháp,

Không hại, biết chế phục,

Bậc trí không cấu uế,

Mới xứng danh trưởng lão.



261/ Vị nào thúc liễm tự thân

Sống đời phạm hạnh cao thanh đức hiền,

Trong ngoài trn vn châu viên

Xứng danh Trưởng lão trụ yên tăng đoàn.



262/ Không phi nói lưu loát,

Không phải sắc mặt đẹp,

Thành được người lương thiện,

Nếu ganh, tham, di trá.



262/ Cho dù hình thức đoan trang

Bên trong cha nhóm ganh tham dối lừa,

Mặt hoa da phn ai ưa,

Nói lời ngon ngọt cũng thua chân tình.



263/ Ai cắt được, phá được,

Tận gốc nhổ tâm ấy,

Người trí ấy diệt sân,

Được gi người hiền thiện.



263/ Chỉ ai quý trọng tánh linh

Dit tận ngã chấp bóng hình rả tan,

Không sân thì tâm được an

trong tứ chúng xng hàng thin nhân.



264/ Đầu trọc, không Sa môn,

Nếu phóng túng, nói láo,

Ai còn đầy tham dục,

Sao được gọi Sa môn?



264/ Cạo đầu trang sức tấm thân

Bên ngoài cái vỏ, trong tham dục đầy

Buông lung vng ngữ ta đây

Người như thế ấy, mặt dày Sa môn.



265/ Ai lắng dc hoàn toàn,

Các điều ác ln nhỏ,

Vì lắng du các pháp,

Được gọi là Sa môn.



265/ Vị nào lng dục tu chơn,

Lặng lẽ điều phục sạch trơn lòng phàm.

Không còn sanh khởi muốn ham

Bậc Sa môn ấy xứng làm cao tăng.



266/ Chỉ khất thc nhờ người,

Đâu phải là Tỳ kheo;

Phải theo pháp toàn diện,

Khất sĩ không, không đủ.



266/ Xin ăn hưởng ththanh nhàn

Mượn đạo nuôi sống mng căn qua ngày

Khất sĩ như vậy ung thay

Tỳ kheo chân chánh, đức dày qucao.



267/ Ai vượt qua thiện ác,

Chuyên sống đời Phạm hạnh,

Sống thẩm sát ở đời,

Mới xứng danh Tkheo.



267/ Sông mê bể khổ vượt mau

Chống thuyền bát nhã, tát gàu từ bi,

Như tht các pháp thm tri

Thế gian cao quý ai bì Tỷ kheo.



268/ Im lng nhưng ngu si,

Đâu được gọi ẩn sĩ;

Như người cm cán cân,

Bậc trí chọn điều lành.



268/ Để cho phiền não bám đeo

Dù ẩn trong núi thêm điều tệ hư,

Bậc trí dù giữa kinh sư

Sống theo trch pháp chơn như trọn lành.



269/ Từ bỏ mọi ác pháp,

Mới tht là ẩn sĩ.

Ai tht hiểu hai đời,

Mới được gọi ẩn sĩ.



269/ Đâu theo cái bả công khanh

Thỏng tay giữa chợ lợi danh chng màng,

Thiện ác hiểu rõ hai đàng

Đáng gọi ẫn sĩ giữa hàng phàm nhân.



270/ Còn sát hại sanh linh,

Đâu được gọi Hiền thánh;

Không hại mọi hữu tình,

Mới được gọi Hiền thánh.



270/ Còn sát hại để nuôi thân

Tổn thương sinh mng đâu gần hin nhơn,

Hữu tình dù tht cn con

Thánh hin cũng quý, cũng tôn trọng đời.



271/ Chẳng phi chỉ giới cấm,

ng không phải học nhiều,

Chẳng phi chng thiền định,

Sống thanh vng một mình.



271/ Dù sống thanh vng một nơi

Gìn giữ hạnh giới lục thi cần tu,

Thin chứng khi đang n cư

Cảm thọ an ổn “ không như phàm tình”.



272/ Ta hưởng an n lạc,

Phàm phu chưa hưởng được,

Tỳ kheo, chớ tự tin,

Khi lu hoc chưa diệt.



272/ Tỳ kheo chớ có tự tin

Khi chưa dứt sạch lục tình bn nhơ,

Vọng tâm lừa dối không ng

Khi lu chưa tận huyền cơ ẩn tàng.

 



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
21/10/2014(Xem: 8365)
Chiều đã kéo mây về phơi chóp núi Mà ta còn lầm lũi ở trần gian Ôm hơn thua để phỏng tay trần trụi Đâu biết đời tan hợp tợ khói giăng Hãy để thơ chơi giữa miền thường tại Tung chân thật thôn tính hết dối gian Dẫu nghiên lệch mực khô câu rớt vận Cũng chẳng cầu phủi sạch bụi trầm luân Hãy để thơ chia với đời khốn khổ Nghe lũ chà nhức nhối tước thềm thơ
20/10/2014(Xem: 9463)
Giữa trưa tĩnh tọa trong rừng Chim về tắt nắng gió lừng chiêm bao Ngồi đôi mắt chết phương nào Run cơn mộng đỏ chớp hào quang bay
19/10/2014(Xem: 15694)
Nhẫn nhịn cho đời luôn được yên Hơn thua tranh cãi chỉ thêm phiền Thắng người chưa chắc về an giấc Kẻ bại hận thù lẽ tất nhiên
19/10/2014(Xem: 7724)
Đừng tìm hạnh phúc nơi nào xa quá Hãy quây về tìm nó ở trong ta Chỉ cần tâm thanh thản sẽ nhận ra Vì hạnh phúc là điều đơn giản nhất
19/10/2014(Xem: 9070)
Cuộc đời này vốn vô thường, huyễn mộng… Là con Phật thì ai cũng rõ biết. Kiếp người là giả tạm, phù du, mong manh ngắn ngủi… là người học Phật thì ai cũng đã thấu hay. Quy luật “sinh trụ hoại không” của muôn đời thật phũ phàng và vô cùng nghiệt ngã, hỏi có mấy ai vượt thoát khỏi vòng kiềm tỏa chặt chẽ của nó? Dẫu rõ biết, dẫu thấu hay, nhưng vì vẫn là một chúng sanh, một sinh linh bé nhỏ, đang còn hụp lặn giữa bể khổ trầm luân, trôi lăn giữa dòng sinh tử luân hồi, nên chúng ta cứ luôn luôn sẵn sàng cho những giọt nước mắt tuôn rơi không chỉ khi tiếc nuối đau buồn với tổn thất, mà còn với lúc hạnh phúc mừng vui. Nước mắt lưng tròng, rơi rớt đầm đìa, trào tuôn ràn rụa… thì cứ để chúng tự nhiên xuất đáo, tự do bay nhảy, không chuyện chi phải kềm nén, đắp đê ngăn đập để chặn đường rơi lối chảy của chúng. Khóc được cứ khóc, đó là chuyện bình thường. Khóc với tâm bình thường thì vẫn không hề xa Đạo.
18/10/2014(Xem: 8410)
Nâng bàn chân Mẹ hôn lên Bàn chân nhỏ nhắn thuyền lênh đênh dòng Hôn nhăn nheo gót từng hồng Bao năm lặn lội đường trần nhiêu khê Bàn chân tất tả đi, về Đường phù hoa phố, đường quê mùa làng Bàn chân từng bước cao sang Từng hành khất gạo lo tròn bữa cơm
18/10/2014(Xem: 7932)
Đất Trời nuôi dưỡng vạn loài Sao ta nở giết chẳng hoài đoái thương Trời dạy ta biết tỏ tường Đất dạy ta phải yêu thương nhau cùng
17/10/2014(Xem: 9906)
Động Tĩnh Như Nhiên Một bữa học trò tới hỏi Thầy: - Thưa Thày, mấy bữa nay lòng con không yên, tâm con động. Làm sao đây? Thiền Sư: - Động thì cứ động, sao phải mong tĩnh. Vài bữa sau, học trò lại chạy tới: - Mấy hôm rày con ngắm trời xanh trong, nước suối văn vắt, thấy lòng yên tĩnh lạ thường. - Tĩnh thì cứ tĩnh sao phải nói ra thành động. - Bao năm rồi con theo Thầy, nhưng tự cảm thấy chưa hiểu được gì. Lòng con lúc tĩnh, lúc rối... Thiền Sư: - Ta cũng như con, lúc rối lúc tĩnh... Nhưng ta không thấy phải nói ra điều đó thành ngôn ngữ. Ta chỉ... như ngồi yên trên con thuyền ý thức, mặc cho sóng lòng chao đảo hay yên bình..*:) happy
15/10/2014(Xem: 9388)
Vâng, em sẽ về Quảng Ngãi thăm anh. Khi nắng hoàng hôn nhạt nhòa trước ngõ. Khi quê anh, qua rồi mùa mưa gió. Em sẽ về, vì vẫn biết anh mong.
15/10/2014(Xem: 12437)
Vang Vọng Nguồn Thương (tập thơ)
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567