Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Mấy ý về “ Cư Trần Lạc Đạo” của Trần Nhân Tông

02/04/202007:52(Xem: 12082)
Mấy ý về “ Cư Trần Lạc Đạo” của Trần Nhân Tông

  Tran Nhan Tong



Mấy ý về “ Cư Trần Lạc Đạo” của Trần Nhân Tông

 

 

“Cư Trần Lạc Đạo” của Trần Nhân Tông nhiều vị đã luận bàn, nhân có một chút duyên ý, chúng tôi xin ”lạm bàn” thêm một vài ý-…

Nội dung Cư Trần Lạc Đạo

 

“Cư trần lạc đạo thả tùy duyên.
Cơ tắc xan hề, khốn tắc miên.
Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch;
Đối cảnh vô tâm mạc vấn Thiền.”

TRẦN NHÂN TÔNG

*

Bốn câu-28 chữ -”mười”…!

 

” Tất cả ”Ý giác ý Ngời Hoa Ý Ngời…

Chúng tôi xin được đi thẳng vào- một vài ý…

 

1.“Cư trần lạc đạo thả tùy duyên.

-”Ở Đời vui đạo…”đã  Đạt đạo, Lạc Đạo…cứ ”tùy duyên “sống đạo” …

 -” Thả ” tùy duyên-”-!

 

“ Thả ” mà ” không thả ” mà ” thả ”, “buông thả”, ” thả-tùy duyên” sống Biết - thường biết “-tự tại…” ! Cuộc sống , cứ ” tùy duyên cuộc sống…” vô thường ” ý -tâm cuộc sống  ”Biết…!

 

Đạo pháp xưa nay đã có ý lời “Thấy Duyên là Thấy Pháp-Thấy Pháp là Thấy Phật! Thả -tùy duyên-sống tự tại…!

Duyên có duyên trong và duyên ngoài! Duyên ngoài là khi ta nghe, thấy, cảm, nhận qua mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, cảm…..mà biết..; và duyên trong…là tất cả ” những ý tâm - tâm ý cuộc sống của ta, tùy ý tâm không phân biệt hay phân biệt, minh hay vô minh, hiền, thiện, lành hay gian, tà, ác,…, ý nào hợp với ý đó, trong cuộc sống ” sống vói”… mà con người ”nhận vào ” , “sinh” ý tâm “ tao nghiệp” hay “không tạo nghiệp”, và truyền gieo trong ngoài-ngoài trong, tất cả cũng từ thân khẩu ý!

” Ý tâm ý …thấy nghe biết …cảm….thấy biết…”như là ”… hay “dính mắc, tạo nghiệp chất chồng, tạo những ý tâm ý -”nghiệp” thành những ”gút”, những ”nốt sần, những “ rối ý-” rất là vi-tế..,” làm khổ con người đời này và cả đời sau…!

Nhân nào quả đó!

Con người, tất cả, ai cũng có thể là” Phật Ma-Ma Phật”! Tất cả những loài ma ”Ma Lời, ma ý , ma tâm,…tất cả hành lời cũng qua bằng Thân-Khẩu-Ý-…! …

 

Con người cuộc sống ở đời không ai mà không có nghiệp!

 Con người cuộc sống là ”sống duyên”! Cuộc sống ” duyên “ hành ý duyên -duyên ý, tất cả đều lộ ý nhân quả từ trong-tâm-ý-ý tâm ý- trong cuộc sống đời này và mai sau…Tất cả-nhân hành- sống hành tất cả từ ”nhân duyên -nhân quả trong dòng cuộc sống vô thường! Con Người khi đã có cuộc sống ”biết, ý ngời- ý biết ”…thì ung dung tự tại mà “thả tùy duyên” sống “thường biết !

 

 

2.“Cơ” tắc“xan”  hề,” khốn ” tắc ” miên”-….. ” bình thường cuộc sống con người ”,” đói ” thì ăn; ” mệt” - thì ” ngủ, nghỉ, ngơi…”miên trường”, thân an! Cuộc sống con người -ngày đêm cuộc sống -”sống với..”…của một con người ” Vui đạo ”, không còn lo” những việc “thực- sống” hàng ngày sinh sống, làm ăn, những công việc phải lo toan…

 

 “ Cái ăn”, tất cả cái ăn cuộc sống của con người, tất cả là ” năng lương ” cuộc sống ” chuyển hóa ” nuôi cái thân tâm ý cuộc sống cho ” cái ta muốn hành , hạnh, thành! “Cái ăn “của con người ” sống thiền”-….

 - ” Buông” .. thì …”bỏ”, sống tự nhiên , chân thật sống”….như Trời Đất Chân Thật Sống!

 Và cuộc sống con người ”sống Thiền”, sống bằng ý tâm “bát nhã ” mà sống ” Vui Đạo” !

 

3.-”-“Gia trunghữubảo ” hưu tầm mịch”…

 -“Gia trunghữubảo”…”-Nhà-Gia” ,” trong nhà ”! Con người, ai cũng có “Gia Trung”, “Nhà Lớn” Nhà Nhỏ, và, “nhà” tâm thân chính ta ! Nhà Con Người, Nhà Nước non,”gia trung”, trong, tại Nhà ta-con ngườI-nước non - cuộc sống , tất cả đều có , ai cũng có ” Ngọc ”!”Ngọc Bảo-Bảo Ngọc”,” Châu Báu ”Ngọc Ngà”,”Ngọc Biếc ”…, Ngọc sắc ngời ánh sáng ”…Ngời ”, muôn màu sắc…” ngời ý..”… Con người tu học Phật, ai cũng có “ngọc ý”- “Ngọc Như- ý”, “ý-biếc- biết..”, và, có lẽ không ai là không thấy-biết bảy sắc cầu vồng ngời màu sắc biếc… 

*

Với Đạo-pháp, những sắc màu ấy-mầu nhiệm Ngời ý biếc”, Ý-con người-cuộc-sống-ý-đạo-pháp-”Phật-ADIĐÀ ”!

 

 -” Ý Biếc ” là ý con người tu học Phật, ai cũng có ”ý biếc”, ý Ngời Biếc-Tự Biết… ” ý mầu biếc “ hữu bảo”- “gia trung “!

Con người tu Phật sống ”Cư Trần-Lạc Đạo”, chắc hẳn, ai đã tu thì “có đi có đến” , “có bến có bờ ”, “bờ là bến, bến là bờ”, đã có”Ngọc bảo Gia Trung” Ngời Ý Biết -Biếc” tự sáng chiếu sáng soi, luôn luôn” sống biết-thường biết, ngời màu sắc biếc, ý biết - ý tâm ý cuộc sống chính mình!

Tự biết ý chính mình, làm chủ chính mình, biết mình-biết người, biết trong- biết ngoài, biết ngoài- biết trong -ý tâm tâm ý chính mình”sống biết”!..

 

  Con người là chủ ý chính mình và là chủ cuộc sống nước non nhà! Tất cả-con người-cuộc-sống-, tất cả ”con người ”, tất cả,” ai cũng là ” chủ ”- chủ ý ,” ý làm chủ ..”!. Biết làm chủ, trước hết là làm chủ ý  cuộc sống ý chính mình - cuộc sống nước non nhà…, có như vậy, thời Nhà Trần…đã ” ba lần đánh thắng giặc Nguyên Mông….để giữ vững “Âu Vàng”…, giữ gìn”hữu bảo”-”Gia Trung”… Và, khi đó, người tu đã có ” Ý Biết ” thì cứ như ” Huệ Năng ”-” Vô niệm.. ” rồi, cứ ” Năng “ dần cái ý ngời… ý …mà ” Năng….Ngời-Ý-Năng…”…

 

“-Hưu tầm mịch” như con người đứng tựa gốc cây, sống cùng thiên nhiên vạn vật, cả “không-thời gian  cuộc sống, ung dung, tự do, tự tại…! Đã Thấy Biết, “đã sáng tỏ cả rồi, tất cả sáng tỏ rồi, đừng tìm kiếm gì nữa! “Nó là như vậy đó…! 

 

4.“Đối ”- “Đối đãi ”!

 ”Đối cảnh- Vô Tâm..”…! -”Đối cảnh ”-“mạc vấn ”; “ vô tâm”-” thiền” !

-”Đối cảnh ”-”ý ”-”Thấy Biết”, vì không còn cái ý “ đối đãi”…;  đã ”Vô…”.!.

 ” Mạc vấn”, chữ ”mạc”, có nhiều ý, “ chớ hỏi ”,” đừng hỏi “, …”tất cả đã sáng tỏ như ban ngày, ai cũng thấy…”! “ Nó” là ” Nó”,“ Nó-là-như-vậy đó ”-!-Cứ Thiền, sống thiền..

 

 “Thiền “ ! Thiền Tâm- Thiền Ý -“ Biết!” Tự tại,….thong dong…

 

 “Thiền” là ” như vậy đó ”..! Gíac Hoàng Trần Nhân Tông đã ý như vậy đó”! Vui-Sống-Đạo-…..”Thiền…,”Cư Trần Lạc Đạo-…!

 “Thiền tâm ” Vô tâm -Tâm Không” ! ”Thiền Ý-”….Ý-Biết ”!…”-Có Không-Không Có ”- Ý- Biết !

*

Và, con người trên con đường tu, và, …-“Làm sao ” đừng ”mắc tâm”,”mắc ý ”mà-”-vướng víu…”…!

“vướng-víu ”-cũng chính là ” do ” cái ý phân biệt, ý vô minh..! Cái ý đó nó mắc ở cái “ý tâm…., cái tâm cuộc sống ” chưa, không chánh ý chuyển ý biết…nên mới “mắc..”; mắc cả ý ” và ” vướng víu “cả ý tâm -tâm ý-…Khi không còn “mắc ý”, ý tâm -tâm ý con người tu “ mới thông tánh-…”Tâm Không-Tánh Không…Năng ý Chánh ý-…! -”Sắc -tức thị- Không-Không- tức thị- Sắc !…

 

 Cứ sống,hãy sống vui đi, cứ ” sống thiền”, ”cư trần lạc đạo thả tùy duyên..”!

 

  

Thanh Quang

 

 

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
06/10/2015(Xem: 15566)
Con xin đảnh lễ tâm đại bi. Con xin đảnh lễ chư đạo sư cao cả. Con xin đảnh lễ chư Bổn Tôn, Là chư vị ban nguồn cảm hứng về lòng tín tâm và sùng mộ.
05/10/2015(Xem: 9655)
Lại thêm thu nửa trở về, Nghĩ thân đất khách mà tê tái buồn. Nhớ về quê mẹ cội nguồn, Khi nhìn đôi cánh lá vàng nhẹ bay, Nhón chân dạo bước vườn ngoài, Nghiêng mình nhặt lá rụng rơi bên thềm. Sắp từng chiếc lá gọi tên, Thì thầm tên lá theo miền thế gian. Cảnh thu dễ gợi u buồn, Hỏi sao tâm để rộn ràng triền miên. Nhắn lòng ta ráng tịnh yên, Đem sao cho được chữ Thiền vào Thu !
03/10/2015(Xem: 19270)
Bằng nguyện lực của Tam Bảo Tối Thượng đáng tin cậy Và chân lý của tinh thần trách nhiệm toàn cầu của chúng con, Nguyện cho Phật pháp quý báu lan rộng và hưng thịnh Ở mọi vùng đất, theo chiều dài và chiều rộng của phương Tây.
02/10/2015(Xem: 12296)
Bài thơ vô cùng súc động Do not stand at my grave and weep (Đừng đứng khóc bên nấm mồ của mẹ) của Mary Elizabeth Frye (1905-2004) đã được dịch ra không biết bao nhiều thứ tiếng và đã được đọc lên, phổ nhạc, trình bầy không biết bao nhiêu lần bởi các ca sỹ trứ danh. Mary Elizabeth Frye là một bà nội trợ người Mỹ, làm nghề bán hoa. Bà được cả thế giới biết tên vì một lý do độc nhất : bà là tác giả bài thơ « Đừng đứng khóc bên nấm mồ của mẹ », được viết vào năm 1932. Mary Elizabeth sinh ra ở Dayton, Ohio. Mới ba tuổi đã mồ côi. Sau đến ở Baltimore, Maryland. Năm 27 tuổi lập gia đình với Claud Frye, ông làm nghề buôn bán quần áo. Bài thơ làm bà sau này trở nên nổi tiếng được viết trên một chiếc túi mua sắm, lấy cảm hứng từ chuyện một cô gái trẻ tuổi, Margaret Schwarzkopf, ở với gia đình Frye, đã không thể đến thăm mẹ đang hấp hối ở Đức, vì cô gái là dân Do Thái. Bài thơ chỉ vẻn vẹn có 12 dòng, không có chủ đề. Frye thấy bạn bè thích nên đã sao nhiều bản và lưu hành, nhưng chưa bao giờ
29/09/2015(Xem: 8996)
Dáng ngồi như núi như non Trăm năm sương gió vẫn còn uy nghiêm Trên cao sừng sững bóng hiền Mưa sa nắng chiếu địa thiên lưu tình Giữa đời lặng lặng thinh thinh Tỏa hương đạo hạnh hậu sinh hồi đầu Tử tôn gánh đội ân sâu Chuông ngân trưa tối, kinh cầu sớm khuya Bước chân hoằng độ đi, về Vườn ươm tỏa bóng bồ đề mát tươi Như non như núi không dời Đạo thành như ý, dáng ngồi thiên thu.
27/09/2015(Xem: 10299)
Nhìn lá rơi VÔ THƯỜNG luôn biến hoại Thân xác nầy cũng duyên hợp tử sanh Vũ trụ kia do tứ đại hợp thành Đâu còn mãi mà thâu gom chấp thủ !
23/09/2015(Xem: 8224)
Em quỳ rạng rỡ nét vui Như sen một đóa vừa ngoi khỏi bùn Chấp tay tâm sáng diệu thường Tàm quý hướng thiện giữa đường tôi qua... Em quỳ thanh khiết ngọc ngà Nguyện xin bất tịnh nhạt nhòa phàm thân Chấp tay tuệ giác bừng tâm Nẻo phù hoa ấy lặng câm tôi nh
23/09/2015(Xem: 9483)
Từ cao sơn dõi mắt nhìn Xuống non ra biển, một miền thùy dương Hồng trần mãi nhịp bi thương Lao xao tất bật rộn đường mưu sinh Lăng xăng đấu đá tranh giành Thất tình lục dục, trần căn dập dìu... Vui nhất thời chẳng bao nhiêu Khổ triền miên khổ vẫn nhiều khóc than Trời xanh, nắng đẹp, cát vàng Phố xinh, nhà lớn, cao sang sắc hình
09/09/2015(Xem: 8690)
Bé nằm ngủ trên cát Êm ả như nôi hồng Xoải tay nghe gió hát Sóng vỗ bờ mênh mông …
08/09/2015(Xem: 9266)
Aylan ơi! Sao em nằm úp mặt? Hãy ngước lên! Trông kìa, rạt rào muôn ngọn sóng của trùng khơi! Aylan ơi! Ta muốn trông thấy dấu chân em bé xíu, Xinh xinh trên bãi cát phẳng lì. Trông kìa, sao trông giống dấu chân ta thuở bé.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]