Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Day 01: Hội Thảo buổi sáng

27/06/201921:35(Xem: 12023)
Day 01: Hội Thảo buổi sáng

27.06.2019 (Thứ năm): Hội Thảo Văn Hóa Phật Giáo

10:00   Thuyết trình của Hoà Thượng Tiến Sĩ Seelawansa, Giáo Sư Đại Học Wien, Áo Quốc. Ngôn ngữ: Đức ngữ có phụ đề Anh ngữ và Việt ngữ.

11:00 Thuyết trình của Hoà Thượng Tiến Sĩ Seevali, Giáo Sư Đại Học Senath, Ấn Độ. Ngôn ngữ: Anh ngữ có phụ đề Đức ngữ và Việt ngữ

12:00 Ngọ trai

 

Tất cả hội trường như đang bị cuốn hút vào sự giới thiệu của Thượng tọa Thích Hạnh Giới dẫn chương trình trong toàn bộ chương trình diễn thuyết của những học giả trong ngày đầu tiên của Đại lễ:

Thuyết trình của Hòa Thượng Tiến Sĩ Seevali, Giáo Sư Đại Học Senath, Ấn Độ

Với đề tài: “Nguồn gốc và sự phát triển của Phật Giáo tại Hoa Kỳ

Với phần giới thiệu về lịch sử du nhập của Phật giáo vào Hòa kỳ và những thông tin về số lượng cũng như tỷ lệ của Phật giáo trong xã hội Hoa kỳ.

 

Theo bản lược dịch của Thượng Tọa Thích Hạnh Giới từ nguyên gốc của bản thuyết trình, đề tài đã cung cấp cho thính chúng nhiều thông tin quan trọng và bổ ích. Tuy có phần tổng quát nhưng cũng đã phác họa những chi tiết vô cùng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của Phật giáo tại Hòa kỳ

Từ bước ngoặt lịch sử đáng nhớ: “Năm 1875, Madame Helena Petrovana Blavatsky của Nga và Đại tá Steel Olcott của Hoa Kỳ đã thành lập Hiệp hội Thần học tại Thành phố New York. Phương châm của Hội là không có tôn giáo nào cao hơn Sự thật. Xã hội lần đầu tiên chạm vào xã hội ưu tú ở thành phố New York ngày đó và cảm thấy đủ hứng thú để theo dõi các cuộc điều tra của họ về Miến Điện, nơi họ bắt đầu thu thập thông tin về sự phát triển tâm linh”.

Và tiếp sau đó làn sóng di dân nhập cư đến Mỹ từ những năm 1800…  những người Trung Quốc mang luồng gió mát Đại Thừa. Tiếp đến vào năm 1893, Anagarika Dhammapala của Sri Lanka đại diện cho cộng đồng Phật giáo tại Nghị viện Tôn giáo Thế giới tổ chức tại Chicago, nơi ông đã có một bài phát biểu đầy nhiệt huyết, là công cụ tạo nền tảng cho việc tạo ra sự quan tâm chưa từng có trong tâm trí của người dân phương Tây. Sự kiện này đã thu hút được nhiều sự quan tâm đối với việc giảng dạy giáo lý của Đức Phật. Sự nghiên cứu về các tôn giáo phương Đông bắt đầu được đưa vào các trường đại học.

Cứ thế, pháp thân của Phật từng bước lan tỏa, sự đóng góp của nhiều cộng đồng Phật giáo từ những quốc gia khác đến cũng như nhiều truyền thống khác nhau, cụ thể như Thiền Sư Rev. Nyogen Senzaki của Nhật Bản (năm 1922). Lại thêm các luồng sóng di dân tị nạn chính trị của nhiều quốc gia trong đó Phật giáo Tây Tạng bắt đầu đến Hoa Kỳ do những nỗ lực của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ mười bốn. Ngôi Chùa Tây Tạng đầu tiên được thành lập vào năm 1955 và Tu viện đầu tiên được thành lập vào năm 1958. Vàngười Việt Nam, tị nạn chính trị sau năm 1975, Phật giáo từng bước đã phát triển tại Hoa kỳ, với nhiều phương diện khác nhau. Một điều đáng mừng là hiện nay có hơn 50 trường Phật giáo đang giảng dạy ở Mỹ. Các ý tưởng Phật giáo được phát triển, các trung tâm Thiền, nghiên cứu Phật giáo tại các trường đại học, các câu lạc bộ cấp đại học và nhiều hiệp hội, xã hội khác nhau cũng đã được thành lập.Các hệ thống chùa chiền và sự sinh hoạt của Phật giáo đã một phần tác động vào đời sống văn hóa xã hội Hoa kỳ hiện tại.

“Phật giáo ở phương Tây và một số ý kiến về thực hành ngày nay” là thời thuyết trình của Hòa Thượng Tiến Sĩ Seelawansa, Giáo Sư Đại Học Wien, Áo Quốc.

Theo sự nghiên cứu của Hòa Thượng thì sự hoằng pháp cụ thể chủ yếu được bắt đầu bởi Anagarika Dharmapala từ Tích Lan (Sri Lanka) bằng cách giới thiệu cho người bản xứ trải nghiệm lối sống Phật giáo, và tiếp đến những nhân vật như Tỳ kheo Nyānatiloka, Tỳ kheo Ni Uppalavannā, Tỳ kheo. Nyanaponika, Lama Govinda, Bác sĩ Paul Dahlke, đã đến vùng đất Phật giáo để cống hiến hết mình cho việc thực hành Giáo pháp một cách toàn diện. Trong 50 đến 60 năm qua, những sự kiện xã hội văn hóa và chính trị, đã đưa đến  một giai đoạn mới, lối sống phương Tây dần dần thay đổi. Tỷ lệ số người ăn chay càng ngày càng gia tăng. Cuộc sống đã được liên kết với sự đơn giản và hài hoà từng bước một.

Vào những thập niên 60, 70 của Thế kỷ 20, Phương Tây càng chú ý đến những pháp môn tu hành của Phật giáo qua những phương pháp hành trì như thực tập Thiền… Đặc biệt Hòa Thượng Thích Nhất Hạnh, Hòa Thượng Thích Như Điển đã và đang có nhữngđóng góp vô cùng quan trọng trong sự nghiệp gầy dựng và phát triển Phật giáo tại Châu Âu.

Các nhà tâm lý học và tâm lý trị liệu phương Tây đã tìm ra được các khả năng và giải pháp cho những vấn đề tâm lý dựa trên giáo lý của Đức Phật, đặc biệt là phương pháp thiền định Satipatthana. Phật giáo phương Tây ảnh hưởng bởi nhiều truyền thống Châu Á khác nhau như: Việt nam, Tây Tạng, Nhật Bản, Tích Lan (Srilanka) v.v...

Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển nhưng hiện nay vẫn có những tồn đọng nhất định làm giảm sự phát triển hoặc tạo nên một số ngộ nhận về Phật giáo của một số ít thành phần như: Xu hướng sùng bái một cá nhân, nâng cao phương pháp của cá nhân và hạ thấp những pháp môn khác, Thiền mà không có kiến thức sâu sắc về Giáo pháp…

Theo Hòa Thượng, những tồn đọng cần được khắc phục, loại bỏ để cho Phật giáo được phát triển dễ dàng hơn.

Cả hai buổi diễn thuyết được kết thúc trong tinh thần vô cùng sinh động. Hòa Thượng Phương Trượng Tổ Đình Viên Giác, cảm ơn và tặng quà lưu niệm cho Nhị vị Hòa Thượng.

 

day 1-hoi thao buoi sang (1)day 1-hoi thao buoi sang (2)day 1-hoi thao buoi sang (3)day 1-hoi thao buoi sang (4)day 1-hoi thao buoi sang (5)day 1-hoi thao buoi sang (6)day 1-hoi thao buoi sang (7)day 1-hoi thao buoi sang (8)day 1-hoi thao buoi sang (9)day 1-hoi thao buoi sang (10)day 1-hoi thao buoi sang (11)day 1-hoi thao buoi sang (12)day 1-hoi thao buoi sang (13)day 1-hoi thao buoi sang (14)day 1-hoi thao buoi sang (15)day 1-hoi thao buoi sang (16)day 1-hoi thao buoi sang (17)day 1-hoi thao buoi sang (18)day 1-hoi thao buoi sang (19)day 1-hoi thao buoi sang (20)day 1-hoi thao buoi sang (21)day 1-hoi thao buoi sang (22)day 1-hoi thao buoi sang (23)day 1-hoi thao buoi sang (24)day 1-hoi thao buoi sang (25)day 1-hoi thao buoi sang (26)day 1-hoi thao buoi sang (27)day 1-hoi thao buoi sang (28)day 1-hoi thao buoi sang (29)day 1-hoi thao buoi sang (30)day 1-hoi thao buoi sang (31)day 1-hoi thao buoi sang (32)day 1-hoi thao buoi sang (33)day 1-hoi thao buoi sang (34)day 1-hoi thao buoi sang (35)day 1-hoi thao buoi sang (36)day 1-hoi thao buoi sang (37)day 1-hoi thao buoi sang (38)day 1-hoi thao buoi sang (39)day 1-hoi thao buoi sang (40)day 1-hoi thao buoi sang (41)day 1-hoi thao buoi sang (42)day 1-hoi thao buoi sang (43)day 1-hoi thao buoi sang (44)day 1-hoi thao buoi sang (45)day 1-hoi thao buoi sang (46)day 1-hoi thao buoi sang (47)day 1-hoi thao buoi sang (48)day 1-hoi thao buoi sang (49)day 1-hoi thao buoi sang (50)day 1-hoi thao buoi sang (51)day 1-hoi thao buoi sang (52)day 1-hoi thao buoi sang (53)day 1-hoi thao buoi sang (54)day 1-hoi thao buoi sang (55)day 1-hoi thao buoi sang (56)day 1-hoi thao buoi sang (57)day 1-hoi thao buoi sang (58)day 1-hoi thao buoi sang (59)day 1-hoi thao buoi sang (60)day 1-hoi thao buoi sang (61)day 1-hoi thao buoi sang (62)day 1-hoi thao buoi sang (63)day 1-hoi thao buoi sang (64)day 1-hoi thao buoi sang (65)day 1-hoi thao buoi sang (66)day 1-hoi thao buoi sang (67)day 1-hoi thao buoi sang (68)day 1-hoi thao buoi sang (69)day 1-hoi thao buoi sang (70)day 1-hoi thao buoi sang (71)day 1-hoi thao buoi sang (72)day 1-hoi thao buoi sang (73)day 1-hoi thao buoi sang (74)day 1-hoi thao buoi sang (75)day 1-hoi thao buoi sang (76)day 1-hoi thao buoi sang (77)day 1-hoi thao buoi sang (78)day 1-hoi thao buoi sang (79)day 1-hoi thao buoi sang (80)day 1-hoi thao buoi sang (81)day 1-hoi thao buoi sang (82)day 1-hoi thao buoi sang (83)day 1-hoi thao buoi sang (84)day 1-hoi thao buoi sang (85)day 1-hoi thao buoi sang (86)day 1-hoi thao buoi sang (87)day 1-hoi thao buoi sang (88)day 1-hoi thao buoi sang (89)day 1-hoi thao buoi sang (90)day 1-hoi thao buoi sang (91)day 1-hoi thao buoi sang (92)day 1-hoi thao buoi sang (93)day 1-hoi thao buoi sang (94)day 1-hoi thao buoi sang (95)day 1-hoi thao buoi sang (96)day 1-hoi thao buoi sang (97)day 1-hoi thao buoi sang (98)day 1-hoi thao buoi sang (99)day 1-hoi thao buoi sang (100)day 1-hoi thao buoi sang (101)day 1-hoi thao buoi sang (102)day 1-hoi thao buoi sang (103)day 1-hoi thao buoi sang (104)day 1-hoi thao buoi sang (105)day 1-hoi thao buoi sang (106)day 1-hoi thao buoi sang (107)day 1-hoi thao buoi sang (108)day 1-hoi thao buoi sang (109)day 1-hoi thao buoi sang (110)day 1-hoi thao buoi sang (111)day 1-hoi thao buoi sang (112)day 1-hoi thao buoi sang (113)day 1-hoi thao buoi sang (114)day 1-hoi thao buoi sang (115)day 1-hoi thao buoi sang (116)day 1-hoi thao buoi sang (117)day 1-hoi thao buoi sang (118)day 1-hoi thao buoi sang (119)day 1-hoi thao buoi sang (120)day 1-hoi thao buoi sang (121)day 1-hoi thao buoi sang (122)day 1-hoi thao buoi sang (123)day 1-hoi thao buoi sang (124)day 1-hoi thao buoi sang (125)day 1-hoi thao buoi sang (126)day 1-hoi thao buoi sang (127)day 1-hoi thao buoi sang (128)
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
14/04/2023(Xem: 3387)
“ Em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé!” Ôi lời ca sao trùng hợp …quá hay Trần gian ơi ..mong chỉ lần cuối này Chỉ cứ hẹn mà xin nguyện đừng đến!
14/04/2023(Xem: 3426)
Hạnh phúc thay! Thời đại mới chiêm nghiệm Phật Pháp Sống đời thường nhật pháp thoại được nghe hoài Điều thắc mắc nay được giải đáp rõ bày Cõi Cực Lạc Tây Phương…huyền thoại, tưởng tượng ?
13/04/2023(Xem: 2933)
Mùa Xuân đến ngàn hoa xinh rực rỡ Những đóa hoa Lam cũng rộ xênh xang Âm ba tiếng cười tiếng nói rộn ràng Của Gia Đình Lam góc trời Pháp quốc
09/04/2023(Xem: 6939)
Được biết Phật Tử Thanh Phi từng là bếp trưởng của Tu Viện Quảng Đức tại Melbourne. Chắc rằng nhiều bài thơ trong tuyển tập nầy cũng được hình thành khi Phật Tử đang xào, đang nấu hay chỉ huy cho các đội Hành Đường lo sao cho tròn phận sự để Hòa Thượng Thích Tâm Phương và Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng không phải quan tâm nhiều. Đó cũng là sự thành công của một nữ tướng của đạo quân ở chốn hậu trường của các Tự Viện Phật Giáo. Vì nếu: “Không thực, sẽ không vực được Đạo”. Ngoài ra Nữ Sĩ cũng là người đã chăm lo việc sửa lại những lỗi chính tả cho trang nhà quangduc.com. Trang nầy nay đã có trên 100 triệu lượt người vào xem.
06/04/2023(Xem: 2574)
Bệnh lão sao yên được tuổi già Vốn vì chướng nghiệp lắm phong ba Nay nguyền sám hối quy Tam Bảo Gọt rửa oan khiên hướng Phật Đà
06/04/2023(Xem: 2905)
Thành bại, hơn thua, thảy đều không Động-Tịnh-Thấy-Nghe, thảy một lòng Sáng suốt, hồn nhiên, tâm rỗng lặng Nói, làm, suy nghĩ vẫn thong dong.
06/04/2023(Xem: 2488)
Chuông chùa từng tiếng ngân vang Ưu sầu ai oán nhẹ tan đêm trường Chấp tay khấn nguyện mười phương Nguyện Phật Bồ Tát chỉ đường cho con
05/04/2023(Xem: 2682)
Tri ân lời dạy Phật Tổ, giúp con hiểu ! Cảm giác thế nào là : kinh sợ, chán nản, hững hờ Dù nhiều năm cô lữ thật bơ vơ Do tiếp nhận quả hưởng từ tiền kiếp!
02/04/2023(Xem: 2284)
“Phật khai tinh trí tâm hồn sáng Đẹp đóa hoa từ ánh thiện khơi” PHẬT tánh linh huyền tỏa khắp nơi, KHAI dòng pháp bảo thấu tà rơi. TINH thần minh mẫn tươi đường thuận, TRÍ lực ngô nghê khó nẻo ngời, TÂM lặng người qui luôn mãi tiến, HỒN cuồng phách lạc chẳng còn vui. SÁNG niềm hạnh nguyện soi phương giác, ĐẸP ĐÓA HOA TỪ ÁNH THIỆN KHƠI.
02/04/2023(Xem: 4267)
Từ năm 2000 con đã nghe nhiều pháp thoại do Ngài thuyết giảng khắp năm châu và hiện nay vẫn còn lưu giữ hơn 50 MP3 và con thường nghe lại khi cần thông hiểu hơn một tiêu đề nào cho thật rõ ràng, qua những bài pháp thoại đó đôi khi HT xen vào những bài thơ của Trụ Vũ hay những nhà thơ Phật Giáo có tầm vóc, và đôi khi những bài thơ hồi ức của Ngài vào lúc ra trường tốt nghiệp cao đẳng Phật Học 1992.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]