Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Ka

19/01/201111:33(Xem: 10980)
Ka


Ka

Ka La Sai Ma Thích tinh xá Kālaksemakasya-Skyasya-Vihāra(S)Tên một ngôi chùa.

Kakushin Kakushin(J),Shinchi (C),Shinji (C)(1207-1298) Thiền sư Nhật bản, người đã mang Vô môn quan và thiền Lâm Tế dòng Dương Kỳ ở Trung quốc du nhập về Nhật bản.

Kala Kala(P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Kanha Kanha(P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Karmapa Karmapa(T)Hóa thân đời thứ 17 của Hòa thượng Dusum Khyenpa, Tổ sư phái Karma Kagyu, Mật tông Tây tạng.

Ketumbaraga Ketumbaraga(P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Kê Dẫn bộ Kurkutika(S,P),Kaukkutikah (P,S); Gaukulika (S); Gokulika (S,P); Kukkutika (P,S)Khôi sơn Trụ bộ, Quật Cư bộ, Câu Câu la bộ. Một trong 9 bộ phái trong Đại chúng bộ.

Kê Khang Hsi K'ang(C),Xi Kang (C)Thi sĩ và là nhạc sĩ (224-263), trong nhóm Trúc Lâm thất hiền.

Kê Lâm Tinh xá Kukkuṭarama(S)Tên một ngôi chùa.

Kê Túc sơn Kukkuṭapādagiri(S),Kurkuta-padagiri (P),Kukkuṭapada(S),Gradhakuta (S)Tôn Túc sơn Núi hình giò gà, sơ tổ Ca Diếp sau khi truyền y bát cho nhị tổ A Nan thì vào núi Kê túc mà tịch diệt. Nay cách Gaya khoảng 25km về Đông Bắc, hay cách Buddha Gaya 32 km về phía Đông Bắc Xem Linh thứu sơn.

Kê viên tự Kukkuṭavinara(S)Tên một ngôi chùa.

Kế đạc phân biệt AbhinirŪpaṇā-vikalpa(S),Fixation of the thought in the discrimination.

Kế đạo Xem Châu lỵ bàn đà già.

Kế Độ Mạt Để Sơn vương Ketumatī(-girirāja)(S)Tràng Huệ Sơn vương.

Kế Lý Cát La Kim Cang nữ Xem Kế Lị Cát La Bồ tát.

Kế Lị Cát La Bồ tát Kelikila(S)Kế Lý Cát La Kim Cang nữ, Thích Duyệt Kim Cang nữ, Xúc Kim Cang nữ, Xuân Kim Cang nữ, Kế La Cát La Kim Cang nữ, Kế Lỵ Cát La Kim Cang nữ, Kim Cang Hỷ Duyệt Tên một vị Bồ tát.

Kế na Thi Khí Phật Xem Bảo cát Phật.

Kế Tân Kasmir(S)Cashmir Xứ Chasmir ngày nay gần Afghanistan.

Kế Viên tự Kukkhutarama(S)Tên một vị sư.

Kết Bandhana(S),Samyojana (P),Binding, Phược Sự trói buộc.

Kết Saṃdhi(S),Connexion.

Kết FetterKiết sử.

Kết tập Saṇgīti(P),Abhyaśa(S),Samgīti(S),Sangīti (P),Chanting together, rehearsal, Repitition, Đại hội kết tập Từ Samgiti nghĩa là 'đọc lại từng câu một và toàn hội nghị tụng câu ấy lại'. Cuộc nhóm họp lớn lao để kết tập kinh điển. - Kết tập lần thứ nhất: vào tháng 8 sau khi Phật nhập diệt (543 BC), do vua A xà thế bảo trợ, có 500 A la hán dự, tại thành Vương xá, trong hang Thất Diệp, ngài A Nan thuyết kinh, ngài Ưu bà ly đọc luật, ngài Ca Diếp làm thượng thủ tụng luận. Tam tạng kinh ghi trên lá buông mà truyền bá. - Kết tập lần thứ nhì: 100 năm sau khi Phật nhập diệt (443 BC), gồm 700 La hán tại thành Tỳ xá ly (Vesali) do ngài Revata làm thượng thủ, vua Kalasoka bảo trợ. - Kết tập lần thứ ba: 200 năm sau khi Phật nhập diệt, vào năm 309 BC, 1.000 La hán nhóm họp tại thành Hoa thị (Pataliputta), do vua Dhammasoka bảo trợ, ngài Tissa con của Moggali làm thượng thủ. - Kết tập lần thứ tư: năm 150, gần thành Tra lan đức cáp (Jalandhara) dưới sự ủng hộ của vua Ca nhị sắc ca (Kanishka), tổ thứ 9 là Buddhamitra triệu tập 500 vị cao tăng và làm thuợng tọa hội nghị này.

Kết tập kinh điển Dharmma Compilation, Great Council of- Lần thứ I: Sau khi Phật nhập diệt, có 500 người, nhóm ở nước Ma kiệt đà, thành Vương xá,núi Kỳ xà Quật, ngài Ca Diếp làm chủ tịch. Ngài A Nan thuật lại kinh giáo, ngài Ưu ma Ly thuật lại giới luật (còn gọi là thời kỳ ngũ bách La hán kết tập). - Lần thứ II: Sau đó 100 năm, đại hội kiết tập có 700 người, nhóm tại thành Tỳ xá Ly, chỉ chuyên chú vào những nghi án trong giới luật. Kỳ kết tập này chưa có ghi chép kinh điển. Kỳ kết tập này cũng chưa có ghi chép kinh điển. - Lần thứ III: Sau 100 năm nữa, khi vua A dục tức vị, triệu tập Đại hội kết tập gồm 700 vị đại đức tỳ khưu ở thành Hoa thị, tổ chức biên tập thành giáo điển. Kỳ này ngài Mục kiền Liên làm chủ tịch. Bắt đầu dùng văn tự ghi chép. - Lần thứ IV: Sau khi Phật nhập diệt chừng 500 năm, vua Ca nị Sắc Tra triệu tập 500 vị Bồ tát, 500 vị tỳ khưu cùng 500 tại gia cư sĩ kết tập tại thành Ca thấp di la. Kỳ này ngài Hiếp tôn giả và ngài Thế Hữu làm chủ tịch.

Ký biệt Xem Thọ ký.

Ký Đắc Aggidatta(S)Cha của Câu lưu tôn Phật lúc chưa xuất gia.

Kính Ādarśa(S),Mirror Ảnh.

Kính ái pháp Vasikarana(S),Kyoaiho(J)Tên một bộ kinh. Pháp cầu nguyện cho mình và người được chư Phật và Bồ tát che.

Kính lễ Apacāyāna(S),Worship Thờ phượng Xem Đảnh lễ.

Kính lễ đức Thế tôn,Ngài là bậc Giải thoát,đấng Giác ngộ hoàn toàn Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammā Sambuddhassa(S).

Kính ngưỡng thần thánh Para-bhakti(S),Supreme love of God.

Kính ngưỡng thầy GurŪ-bhakti(S),surrender to the guru.

Kính pháp tôn pháp Gurudhamma(P),GurŪdharma(S),Sacred dharma.

Kính Thanh Đạo Phó Kyōsei Dōfu(J)Tên một vị sư.

Kính trọng PŪjya(S),Respect PŪjā (P).

Kệ Ceya(S),Gātha(S),VerseCòn gọi là trùng tụng. Lối văn này dùng thuật lại ý nghĩa của lối trường hàng (văn xuôi), hay kinh, lấy đúng 8 chữ làm một câu, 4 câu làm một bài gọi là bài kệ. Có khi dùng 5 chữ, 7 chữ một câu. Xem phúng tụng.

Kệ đà Xem phúng tụng.

Kệ ngôn Xem phúng tụng.

Kệ tụng Geju(J).

Khai nhãn Kaigen(J).

Khai Phu Hoa Phật Xem Khai Phu Hoa Vương Như Lai.

Khai Phu Hoa Vương Như Lai Saṃkusu-mitarāja-tathāgata(S)Ta La Thọ Vương Hoa Khai Phu Phật, Khai Phu Hoa Phật, Hoa Khai Phu Phật Tên một vị Phật hay Như Lai.

Khai Phúc Đạo Ninh Kaifuku Dōnei(J)Tên một vị sư.

Khai sơn Kaisan(J).

Kham nhẫn Xem Ta bà.

Kham nhẫn địa Endurance world.

Khan Xem San.

Khan tham Xem San tham.

Khang Đạt Khang Đạt Kunda-Kunda(S)Một trong những vị Luận sư của Kỳ Na giáo.

Khách bố Nhĩ,xứ Kabul(S).

Khách trần Āgantukleśa(S),Akasmatkesa(S),External dirtPhiền não.

Khán thoại thiền Kanna-zen(J).

Khánh Hỷ Tôn Giả Xem A nan đà.

Khát tam ma lý Minh phi Ghasmari(S)Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh phi này ngự ở bắc.

Khát vọng Ma vương Xem Khát vọng.

Khải thỉnh Adhyesana(S).

Khảm K'an(C)Quẻ thứ hai trong bát quái.

Khẩn na la Kimnara(S),Kinnara (P)Một loại chúng sanh. Một loại thần có thân người đầu ngựa, ca múa hay, thường tấu pháp nhạc và ca múa cho Trời Đế Thích. Cũng là một trong bát bộ gồm: Thiên, long, dạ xoa, càn thát bà, a tu la, ca lâu na, khẩn na la, ma hầu la già. Nghi nhân.

Khẩn Yết La đồng tử Xem Căn Yết La đồng tử.

Khảo đề lạp Thật lợi luận Kautiliya-Arthaśāstra(S)Luận của Vệ đà.

Khẩu Vag(S).

Khẩu mật Vag-guhya(S)Một trong Tam mật.

Khẩu nghiệp Vacakarma(S),Vacī-kamma(P),Vacī-karma (S),Vāk-karman(S)Ngữ nghiệp.

Khẩu phạt nghiệp Vag-daṇḍa(S)Một trong Tam phạt nghiệp.

Khất sĩ Daṇḍī(P),Daṇḍka (P),MendicantNgười cầm trượng.

Khất thực Paindapatika(S),Going for almsXem Thác bát.

Khấu Chiêm Chi Kou Qianzhi(C),Kou Ch'ien-chih(C),Kou Qianzhi (C)(365-448) Một Đạo gia thuộc Ngũ đấu mễ đạo. Nhờ những nỗ lực vận động của ông Đạo giáo được công nhận là quốc giáo. Ông cũng chính là người đã phát động cuộc thàm sát Phật tử trong 7 năm trời từ 438 - 445.

Khắc Cần Phật Quả Ke chin Fo kuo(C)Tên một vị sư Xem Phật Đăng Thủ Tuân.

Khâm sơn Văn Thúy Qinshan Wensui(C),Ch'in-shan Wen-sui(C),Qinshan Wensui (C),Kinzan Bunsui (J)Một thiền sư đời Đường.

Khâm sơn Văn Thúy Kinzan Bunsui(J),Kinzan Bansui(J),Kinzan Bunsui (C)Tên một vị sư.

Khâm tỳ lạp Kampilla(S)Một đô thành phương nam nước Ban xà la (Pancala) thời đức Phật.

Khemabhirata Khemabhirata(P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Khen tặng Siloka(S).

Khế Cơ Sự dạy bảo khai thị của tông sư khế hợp căn cơ, trình độ của người học gọi là khế cơ.

Khế kinh Xem Kinh.

Khế Tung Kaisu(J),Chi Sung(C), Kaisu (J)Tên một vị sư.

Khí Ch'i(C),Ki(C),bindu(T),Breath, Trong tinh, khí, thần - những nguyên lý căn bản trong phép luyện thở của Đạo gia.

Khí công Ch'i-kung(C),Qigong(C),Ch'i-kung (C).

Khí Thủ thiên Karotapāni(S)Tên một vị thiên.

Khích du trần Vatayānacchidra-rājas(S)Hạt bụi nhỏ thấy lăng xăng trong tia náng xuyên qua khe hở.

Khiếu Hoán địa ngục Rovura(S),Rauvara(S),Hell of Shrieking, Địa ngục kêu gào, khóc lóc.

Khinh an Passaddhi(P),Praśrabdhi (S),Tatra-majjhattata(S),Calmness 1- Yên tĩnh nơi mình. Tác dụng làm cho thân tâm nhẹ nhàng, an ổn. 2- Một trong thất bồ đề phần: ý, phân biệt, tinh tấn, khả, y, định, hộ.

Khinh an giác chi Praśrabdhi-saṁbodhyaṅga(S),Praśrabdhiyaṅga(S),Limb of calmness Một trong Thất giác chi.

Khoan dung Xem Bất nhuế.

Khoan Quảng Bồ tát Xem A ma đề Bồ tát.

Khoái lạc chủ nghĩa Epicurism.

Khoáng Dã thần Xem Vô tỷ lực.

Khoảng caAbout.

Khó vào ví có núi bao bọc Giridurga(S),Difficult accessing as surrounded by mountains.

Khói thơm Gandhapiśācikā(S),Smoke of burnt fragrant resin.

Khôi sơn Trụ bộ Xem Kê Dẫn bộ.

Khôn K'un(C)Quẻ thứ bảy trong bát quái.

Không Śunyata (S),ŚŪnya(S),Sua(P),Tongpanyi (T),(J),Nothingness,Emptiness Xem Cunyata.

Không Mu(J)Vô.

Không A-(S),Not - Chủ tể các âm thanh. - Khi tâm mất ổn định thiền giả nên tập trung phát âm A- khi niệm A di đà, nếu âm A hiển lộ được thì tất cả các âm khác xem như đã hiển lộ.

Không cần dụng công Anābhoga(S)Không dụng công mà vẫn được.

Không chú tâm Amanasikāra(S),Inattention.

Không có lý Gaganaromantha(S),Nonsense.

Không Cốc Cảnh Long Kung ku Ching lung(C)Tên một vị sư.

Không cư thiên Antarikṣavasina(S)Hư không cư Khoảng không gian khỏi mặt đất.

Không Dã Thượng Nhân KŪya Shōnin(J)Tên một vị sư.

Không đáy Agādha(P),Bottomless.

Không đại Ākāśā-dhātu(S),Emptiness element.

Không đụng chạm tới Pāṇa(S),Untouchable.

Không gian Gagana(S),SkyXem Hư không.

Không hành mẫu Xem Đồ cát ni.

Không hành nam Ḍāka(S),khan-dro (T)Tên một vị thiên.

Không hành nữ Khadroma(T),Ḍākinī (S)Tên một vị thiên Xem Đồ cát ni.

Không Hải KŪkai(J)Tên một vị sư. Tên một vị sư. Sơ tổ Cao dã phái, Mật tông Nhật bản.

Không hoa Flowers in the sky.

Không hoa Khapuṣpa(S)Hư không hoa, Hoa đớm Hoa đớm trong hư không.

Không hoa ngoại đạo ŚŪnyapuṣpā(S),Suapuppha (P).

Không không ŚŪnyatā-śŪnyatā(S)Không đắm trước 3 món không nói trên.

Không kiến ŚŪnyatā-dṛṣṭi(S)Kiến chấp sai lầm, không thừa nhận lý nhân quả ba đời, chấp trước vào pháp không.

Không ngay thẳng Xem Bất chánh.

không nhàn xứ Xem A luyện nhã.

Không quân bình Amadhyama(S),Immoderate.

Không tam muội ŚŪnyatā-samādhi(S).

Không tánh Voidness.

Không Tạng Bồ tát Ākāśagarbha(S),Ākāśagarbha Bodisattva(S),Empty Store Bodhi Sattva,Kokuzo Bodhi Sattva (J)Hư Không Dựng Bồ tát, Hư Không Tạng Bồ tát của trí huệ, công đức, giúp chu toàn mọi tâm nguyện. Ngự phương Nam.

Không tính ŚŪnyatā(S),Suatā(P),Suatā (P),tong pa nyi (T),Emptiness Một trong 4 hành tướng của Khổ đế: Vô thường, Khổ, Không, Phi ngã.

Không thật Xem Bất khởi phát.

Không tồn tại Xem Vô hữu.

Không tông ŚŪnyatāvāda(S)Một tên khác của Trung quán tông.

Không tức thị sắc ŚŪnyatā-varŪpam(S).

Không tướng như Xem Thật tướng chân như.

Không vô biên xứ Ākāśanantyātana(S).

Không vô biên xứ định Ākāśanantyātana-Samādhi(S)Vô biên hư không xứ định, Vô biên hư không xứ giải thoát Bậc thiền định của người nhập cảnh trời Không vô biên xứ.

Không vô biên xứ thiên Ākāśanancayatana(S),Ākāsanancayatanam (P),Ākāśanantyātana (P),Sphere of boundless space Không xứ Cảnh trời thứ nhất cõi Vô sắc giới, nơi trống không, không bờ cõi.

Không vui Amanāpa (S),Unpleasant (S,P).

không xứ Xem Không vô biên xứ.

Khổ Duḥkha(S),Dukkha (P)(du:khổ; kha:chịu đựng) 1- Trong Tứ diệu đế: Khổ (duhkha), Tập (samudaya), Diệt (nirodha), Đạo (marga). 2- Một trong 4 hành tướng của Khổ đế: Vô thường, Khổ, Không, Phi ngã.

Khổ báo nghiệp Xem Thuận khổ thọ nghiệp.

Khổ diệt đạo thánh đế Xem Đạo Thánh đế.

Khổ diệu đế Dukkha Ariyasacca(S).

Khổ đế Dukkha-sacca(P),Duḥkhāryasatya(S),Dukkharya-satya (S)Trong Tứ diệu đế: khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế.

Khổ đọa xứ Apāya-mukha(S),Way to deprivation.

Khổ hạnh Duskaracaryā(S),Yati(C),AsceticĐể thanh lọc thanh t6am bằng cách từ bỏ quần áo, vật thực, chỗ ở. Có 12 hạnh: - mặc y rách - mặc y 3 mảnh - chỉ ăn đồ khất thực - chỉ ăn ngày một lần - kiêng những thức ăn khác - chỉ ăn một phần - sống nơi cô tịch - sống dưới gốc cây - sống ngoài trời - sống chỗ tự có sẵn - chỉ ngồi, không nằm.

Khổ hạnh lâm Dongosiri(S),Tapovana(S),Dukarakrya(S)Ở thôn Ưu lâu tần loa (Urvela), cách 500 km về phía đông Đại Tháp Phật đà Gia la, đông thôn Mục chi lân đà (Mucilinda) xưa la Urvela.Khu rừng gần làng Ouroubilva, nơi có con sông Nairanjani (Lilani), bên tháp núi Vương xá (Radjagriha), nơi đây đức Phật cùng 5 anh em Kiều trần như đã tu khổ hạnh 6 năm

Khổ hạnh tu dkaḥ thub(T),Tāpa-saṃvara(S),Tapas(S),Tāpa-saṃvara (S),dkaḥ thub (T),Ascetic practice

Khổ khổ Dukkha-dukkhata(S).

Khổ loại trí Dukhenraya-jānam(S)Trí vô lậu chứng dược do quán khổ đế của cõi sắc và vô sắc. Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.

Khổ loại trí nhẫn Dukhenraya-jānam-kṣānti(S)Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh. Trí vô gián đạo phát ra trước khi chứng khổ loại trí.

Khổ pháp thí Dukkha-dharmajānam(S)Quán khổ đế ở dục giới mà phát sinh trí huệ sáng suốt.

Khổ pháp trí nhãn Dukkhadharma-jāna-kṣānti(S)Quán khổ đế mà phát sinh 16 loại tâm.

Khổ pháp trí nhẫn Duhkhe-dharma-jāna-kṣānti(S)Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.

Khổ tập đế Dukkhasamudaya-ariasacca(P),Noble truth of the origin of dukkha.

Khổ tế Dukkhassanta(S)Ranh giới giữa khổ và Niết bàn hay giới hạn cuối cùng của khổ.

Khổ thánh đế Dukkhadatya(S),Dukkha-ariya-sacca(S)Khổ đế. Xem Dukkha Ariyasacca.

Khổ thọ Dhukha-vedanā(S)Sự cảm nhận khổ não(S),Unpleasant feeling Sự biết khổ do lục căn trong qua lục trần ngoài tiếp xúc cảnh không thuận Một trong ngũ thọ

Khổ trí Dukha-jāna(S).

Khổ tưởng Duḥkha-saṃjā(S)Sự nhận ra cái khổ.

Khổ uẩn Saṇkhāradukkhata.

Khổng giáo Confucianism.

Khổng Phu Tử K'ung Fu Tse (C),Confucius.

Khổng tước MayŪra(S)Một loài chim.

Khổng tước Minh hộ kinh Moraparitta sutta(P)Tên một bộ kinh.

Khổng Tước Minh vương MahāmayŪrividyā-rajni(S)Tên một vị thiên.

Khổng Tước tòa Mayurāsana(S).

Khổng Tước vương MayŪrarāja(S)Xem Khổng Tướng Minh Vương.

Khổng Tước vương chú kinh K'ung-ch'ueh-wang-chou ching(C)Tên một bộ kinh.

Khổng Tướng Minh Vương Mahā-mayŪri-vidyā(S)Khổng Tước Vương, Ma ha Ma du lợi La xà Tên một vị thiên.

Khổng Tử K'ung-tzu(C),K'ung-fu-tzu (C),Confucius (551-479 B.C.E.) Người sáng lập trường phái minh triết dầu tiên của Trung quốc và có một ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống người dân ở các nước Trung quốc, Nhật bản, Triều ti6en, Việt nam, etc... cho mãi đến thế kỷ 20.

Khởi Abhyudaya(S),Rise Phát khởi.

Khởi lòng đại bi Bring forth a heart of great compassion, to.

Khởi tánh Lakshana(S).

Khởi tâm Xem Móng tâm.

Khởi tín luận Śraddhotpada śāstra(S).

Khuất Chi Xem Dao Tần.

Khuất đà già A hàm Kṣudrakāgama(P),Kṣudrakapiṭāka (S)Khuất đà già tạng Kinh này chỉ có trong văn hệ Sanskrit và được xếp thành bộ thứ 5 trong Ngũ A hàm.

Khuất đà già tạng Xem Khuất đà già A hàm.

Khuê Cơ K'uei-chi(C)(638-682), cùng thầy là ngài Huyền Trang đã hệ thống hóa giáo pháp Duy thức tông.

Khuê Phong Tôn Mật Kuei feng Tsung mi(C),Keihō ShŪmitsu(J),Guifeng Zongmi (C)(780-841) Một thiền sư, là tổ thứ 5 của tông Hoa nghiêm.

Khuếch Am Sư Viễn Kakuan Shion(J)Tên một vị sư.

Khuy Cơ Kuiji(J)Tên một vị sư.

Khuyến Lặc Kwanro-ku(C)Tên một nhà sư Cao ly truyền đạo Phật vào Nhật bản ở thế kỷ 6, 7 triều nữ vương Duy cổ Thiên hoàng (593 - 628).

Khuyến phát Utsahana(S)Dùng những việc thù thắng khuyến khích phát khởi thiện tâm.

Khuyến Tu tự Kanji(J)Tên ngôi chùa phái Sơn Giai, Mật tông Nhật bản.

Khúc Nữ Thành Kanyākubja(S)Một đô thành phương bắc nước Ban xà la (Pancala) thời đức Phật.

Khứu giác Ghayāna-kicca(S),Gandrendriya(S),Organ of smell.

Khủng bố Xem Sợ hãi.

Khư đồ la Xem Đãm mộc.

Khư la khiên đà Suraskandha(S)Vua loài A tu la.

Khưu Da Tô Đa Heyasutta(P)Một trong 6 thể loại kinh điển của Kỳ Na giáo.

Ki bà đa Revata(S)Ly bà đa 1- Ly bà đa, tinh tú 2- Tên một vị thanh văn, đệ tử đức Phật. 3- Tên một vị Thượng tọa thành Hoa thị thời vua A dục. 4- Tên một vị tăng nước Ô trường (Udyana), Bắc Ấn.

Kiêm Kế Bồ tát Suvarnacuda(S)Tên một vị Bồ tát.

Kiên Cố Thân Tâm Bồ tát Xem Kiên Cố ý Bồ tát.

Kiên Cố Trưởng giả Muktasara(S)Vị thiện tri thức thứ 46 trong số 55 vị mà Thiện Tài đồng tử tham bái.

Kiên Cố ý Bồ tát Dṛdhadhyasaya(S)Niết Rị Đồ Địa Dã Xá Dã, Kiên Cố Thân Tâm Bồ tát Tên một vị Bồ tát.

Kiên Dục Kanpila(S).

Kiên hắc chiên đàn Santal-kalanusarin(S)Thứ chiên đàn rất quí.

Kiên Huệ Saramati(S)Tên một vị sư Ấn độ thế kỷ V.

Kiên Huệ Bồ tát Kien-Hoei(C),Sthirambodhi(S)Một trong 10 đại luận sư của Duy Thức Tông. Chân ngôn của Ngài là: Namo Samanta Buddhanam Jĩanodbhava Svaha (Nam ma ta mạn đa bột đà nam ngữ noa ốt bà phược sa ha = Qui mạng Phổ biến Chư Phật Trí sanh Thành tựu) Xem Kiên ý Bồ tát.

Kiên Lao địa thiên Dṛthivi(S)Địa thiên, Địa Thần thiên, Trì Địa thần Tên một vị thiên. Một trong 12 vị trời ở Sắc giới.

Kiên Mãn Bồ tát DhṛtiparipŪrṇa(S)Vị Bồ tát được thọ ký thành Phật vị lai tiếp theo Phật Hoa Quang.

Kiên nhẫn Ba la mật Khantipāramitā(P),Perfection of Forbearance Sằn đề Ba la mật, Nhẫn (nhục) Ba la mật.

Kiên Tuệ Bồ tát Xem Kiên ý Bồ tát.

Kiên ý Bồ tát Sthiramati(S)An Huệ Bồ tát, Tất sĩ la mạt thể, Kiên Tuệ Bồ tát, Kiên Huệ Bồ tát, An Tuệ Bồ tát Sư Ấn độ thế kỷ IV.

Kiêng Xem Chay tịnh.

Kiêu Mada(S)Cống cao, kiêu ngạo. Một trong 10 tiểu tùy phiền não.

Kiêu mạn Mada(S),Infatuation,Pride.

Kiếm đạo Kendō(J),Kedo(C).

Kiếm trí huệ Khaḍga(S)Xem Đao đại tuệ.

Kiến Darśana(S),Dassana (P),Dṛṣṭi(S),Diṭṭhi (P),View Kiến giải.Nghĩa là: Xem xét tinh tường. Có 5 loại kiến: thân kiến, biên kiến, kiến thủ, giới kiến, tà kiến Xem huệ Xem Tỳ bà sa luận.

Kiến chí Sācī(S).

Kiến đạo Darśana-mārga(S)Một trong Tam đạo, ba giai vị của hàng Thanh văn và Bồ tát.

Kiến đạo sở đoạn hoặc Xem Kiến hoặc.

Kiến đẳng thủ kiến Xem Kiến thủ kiến.

Kiến địa Darśana-bhŪmi(S)Một trong Tam thừa cộng Thập địa ghi trong kinh Đại Bát nhã.

Kiến giải Xem Kiến.

Kiến hoặc Darśanamārga-prahatavyanuśaya(S)Kiến đạo sở đoạn hoặc Những phiền não được đoạn diệt khi đạt đến giai vị kiến đạo. Chấp thật cái kiến giải sai làm là kiến hoặc.

Kiến kết Sakkāyadiṭṭhi(P),View of a self Thân kiến Một trong ba mối trói buộc mà người đạt quả Tu đà hườn có được là dứt hết mối lầm nơi bản ngã, không còn thấy có mình có người.

Kiến lập Vyavasthāna(S),Establishment An lập.

Kiến lập sai biệt hành Prabhadapracārā(S).

Kiến nhất thiết nghĩa Phật Vision of All Meaning BuddhaTên một vị Phật hay Như Lai.

Kiến Nhân tự Kennin-ji(J)Tên một ngôi chùa.

Kiến nhứt thiết nghĩa Phật Sarvarthadaria-Buddha(S).

Kiến sở đoạn Darśana-heya(S)Người ở giai đoạn trừ 88 tùy miên và các ác pháp câu hữu.

Kiến sở đoạn nghiệp Parsanahuya-karma(S)Nghiệp bất thiện, chiêu cảm đường ác.

Kiến Tánh Kenshō(J) Tham thiền đến chỗ cùng tt, trong sát na tự tánh bỗng hiện, liễu chứng các pháp vô sanh, gọi là kiến tánh, cũng gọi là ng pháp vô sanh.

Kiến tánh thành Phật Kenshō Jōbutsu(J).

Kiến thủ Dṛsṭy-upādāna(S)Chấp trước những kiến giải sai lâm do tà tâm phân biệt sanh khởi.

Kiến thủ kiến Dṛṣṭi-paramarsa-dṛṣṭi(S),Dṛṣṭiparamarsa(S),Uddhacca(P),Restlessness, Anuddhatya (S)Trạo cử, Kiến đẳng thủ kiến Cố chấp vào ý kiến của mình, tự cho là đúng hơn cả. Chấp trước những kiến giải phi lý. Một trong Thập sử.

Kiến Tịnh Địa Xem Càn Huệ Địa.

Kiến Trì thành Kancipura(S)Địa danh.

Kiến trược Dṛṣṭi-kaṣāyaḥ(S),View turbidity.

Kiến Tường tự Kenchō-ji(J).

Kiếp hỏa Kalpagni(S),Kalpa fire.

Kiếp kinh Kalpa sŪtra(S)Kinh Bà la môn giáo (kinh Phệ đà), khoảng 400 - 200 BC.

Kiếp ma sa đà vương Xem Ban túc vương.

Kiếp sau Samparāya(S),Abhisamparāya(S),Abhisamparāya (P),After life

Kiếp tân na Kapphiṇa(S),Kapphilla,Kapina,Kapila Một vị A la hán đệ tử Phật, đệ nhất về tinh tú.

Kiếp thủy Flood at the end of the period of cosmic change.

Kiếp trược Kalpa-kaṣāyaḥ(S).

Kiết bàn trà Kumbhāṇda(S)Cưu bàn trà, Yểm mị quỷ Loài quỉ dữ và sức lực lớn. Một loại chúng sanh, một trong 8 loại quỉ: Càn thát bà, Đảm tinh quỉ, Cưu bàn trà, Ngạ quỉ, Chư long, Phú đơn na, Dạ xoa, La sát.

Kiết già phu tọa Kekka-fusa(J).

Kiết Hạ Theo giới luật, tỳ kheo mỗi năm đều phải nhập hạ ba tháng, từ 15 tháng 4 đến 15 tháng 7, cấm túc không được đi ra ngoài, gọi là kiết hạ. Khi mản hạ phải cử hành một cuộc tự kiểm thảo liên tiếp ba ngày.

Kiết Hữu Śrīmitra(S)Thi lê mạt đa la Đầu thế kỷ thứ IV, nhà sư Ấn độ đầu tiên truyền dạy Mật tông ở Trung quốc.

Kiết ma Karumandāna(S)Xem Karmadana Xem Yết ma

Kiết ma đà na Xem Yết ma.

Kiết mã Ba Tự Sinh Kim cương Karmapa Rantchung Dorje(S).

Kiết sanh thức Rebirth-linking consciousness.

Kiết sử Xem ách phược. Xem Hệ phược.

Kiết Tạng Ekwan(C)Tên một nhà sư Cao ly truyền dạy Thành Thật Tông sang Nhật vào thế kỷ thứ 7 cùng với sư Khuyến Lặc.

Kiết tường Svastika(S),Śrīvadlakṣaṇa (S)1- Cũng là tên một người phát cỏ mà đức Phật xin 8 bó để lót làm bồ đoàn ngồi và chứng quả Phật trên bồ đoàn ấy. 2- Chữ vạn trong nhà Phật: gọi là chữ kiết tường, vì sức lành rộng sâu như biển, cao lớn như mây, tượng trưng điều may mắn, phước đức.

Kiết tường Bồ tát Buddha-śrynana(S)Tên một vị Bồ tát.

Kiết Tường Đế Giác Surendrabodhi(S).

Kiết tường Kinh Xem Kinh Hạnh phúc.

Kiềm chùy Kentsui(J).

Kiềm-ma-sắt-đàm Kammassadhamma(P).

Kiền Dữ Vinataka(S)Tỳ na đa ca, Chướng ngại Một trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Núi này cao 600 do tuần.

Kiền độ Skandhaka(S)Phần nói về thủ tục chấp hành của Tạng Luận. Xem Luật Thiên.

Kiền độ kinh Khaṇḍaka(P)Bộ giới bản qui định về một số nghi thức của Tăng già.

Kiền Đà La Đồ Bồ tát Xem Hương Vương Bồ tát.

Kiền trắc Kaṅthaka(S)Tên con ngựa Thái tử Tất đạt đa dùng trốn khỏi hoàng thành để xuất gia.

Kiền trắc Khaṭaka(S)Tên con ngựa đức Phật cỡi đi trốn khỏi hoàng thành.

Kiền Trĩ Phạn tán Gandistotragāthā(S)Tên một bộ luận kinh do Mã Minh Bồ tát biên soạn.

Kiền trùy Xem Linh.

Kiều lập ba Xem Hữu thắng biện.

Kiều Phạm Ba Đề Gavamipati(S)Ngưu Thi, Ngưu Vương, Ngưu Tướng, Ngưu chủ, Ngưu tướng, Ngưu thi, Ca phạm ba đề, Gia bà bạt đế Một vị đại Thanh văn, đại La hán, đại đệ tử của Phật. Ông có tên như vậy vì ông có giọng nói giống như bò rống.

Kiều tát la Kośala(P),Kausala (S),Kosala (P)Câu tát la. (1)- Xá vệ thành. (2) Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Kiều tất La Kausala(S)Nước Kiều tất la, có thủ đô là thành Xá vệ.

Kiều Thi Ca Kauśika(S)Xem Đế Thích thiên. - Tiền thân của Phật Di đà. Thuở Phật Thế Tự Tại vương, vua Kiều thi ca nghe pháp giác ngộ mà xuất gia, tu thành Phật hiệu là A di đà. - Còn là tên riêng của đức Đế Thích, thiên chủ 33 cảnh trời Đế thích, danh hiệu là Thích Ca Đế hoàn Nhân đà la (Sakra Devas Indra).

Kiều Thiểm Tỳ Kosambī(S)Câu thường di, Kiều thường di Tên một quốc gia thời xưa.

Kiều thường di Xem Kiều Thiểm Tỳ. Xem Câu đàm di.

Kiều Trần Như Ajāta Kauṇḍinya (S),Kondanna(P),Annata Kondanna (P),Kondanna (P),Annata Kondanna (P)A nhã câu lân, A nhã Kiều trần như Một đạo sĩ Bà la môn trẻ tuổi, lúc đức Phật mới được hạ sanh, đạo sĩ này đã tiên đoán rằng về sau Thái tử sẽ đắc quả Phật. Ông cũng là đệ tử đầu tiên của đức Phật sau khi đắc đạo, đắc quả A la hán và cũng là tỳ kheo cao hạ nhất trong tăng đoàn. Ông là một trong năm người Bà la môn cùng khu khổ hạnh với đức Phật: Bạc đề (Bhaddiya), Thập Lực Ca Diếp (Vappa), Ma ha Nam (Mahanama) và ác Bệ (Assaji).

Kiều trần Như Kauṇḍinya(S)Tên một vị đệ tử của đức Phật.

Kiều-thi-ca Kaucika(S)Tiền thân của Phật A-di-đà.

Kiểm soát tâm chặt chẽ Tapo(S).

Kiện Đà Lê Gandhari(S).

Kiệt Chi Sanikakoka(S)áo che nách, vắt từ vai trái sang vai phải.

Kiệt già Xem Đao đại tuệ.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]