Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (6)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Thiền Sư Sùng Sơn
Mới nhất
A-Z
Z-A
Muốn Tỏ Ngộ là một sai lầm lớn
26/11/2014
08:14
"BÂY GIỜ ĐẠI THIỀN SƯ đã nhập diệt, chúng ta chỉ còn lại những câu chuyện. Và, may mắn thay, cuốn sách này là hiện thân như ngài còn sống, cho những ai chưa từng có cơ hội gặp được ngài. Qua các trang sách này, nếu bạn lưu tâm suy gẫm và để cho chúng thấm sâu vào tâm hồn bạn, bạn sẽ thực sự thấy ngài trong lời khai thị mà mình không thể bắt chước được và có lẽ quan trọng hơn nhiều, đó là niềm mong mỏi của ngài, bạn sẽ gặp lại chính mình." -Tiến sĩ Jon Kabat-Zinn, tác giả của cuốn “Coming to Our Senses”.
Chỉ không biết
30/07/2012
03:07
Nói về Giáo, trong Kinh Trung A Hàm (Bahuvedaniya-Majjhima Nikaya) số 57, đức Phật đã chỉ dẫn Mười loại Hạnh phúc Tối thượng, sắp xếp thứ tự do kết quả tu chứng, trong đó có: Đoạn thứ 6. “ Này Anandà. Nơi đây vượt hẳn lên khỏi mọi tri giác và hình thể (Sắc), không còn phản ứng của giác quan, hoàn toàn không chú tâm đến mọi sự khác nhau của tri giác ….” Đoạn thứ 10. “Nơi đây vượt hẳn lên khỏi cảnh giới Phi Tưởng, Phi Phi Tưởng (Chẳng Phải Tưởng, Chẳng Phải Chẳng Có Tưởng), đạt đến sự chấm dứt mọi Tri giác và Cảm giác (Sãnnavedayita Niroda).”
Rơi tro trên thân Phật
26/07/2012
08:37
Giáo pháp Thiền giống như một cánh cửa sổ. Trước nhất chúng ta mới nhìn vào chỉ thấy bề mặt phản ánh lờ mờ. Nhưng khi chúng ta tu hành thì khả năng nhìn thấy trở nên rõ ràng.
Thế Giới Nhất Hoa
25/07/2012
09:14
Thiền (Zen) nghĩa là nhận biết Tự tánh (True Sefl). “ Ta là gì ?” (What am I?) Đó là câu hỏi rất quan trọng. Nhất thể trong sạch sáng suốt là gì? Nếu thấu hiểu, quý vị sẽ được tự do tự tại trong sanh tử. Làm thế nào đạt được tự do tự tại trong sanh tử? Trước hết, điều cần thiết là hướng đi phải rõ ràng.
Mười cổng (Ten Gates)
01/08/2012
12:13
Kinh là lời Phật, Thiền là Tâm Phật. Lời Phật chỉ là phương tiện dẫn lối, đưa người vào ngôi nhà Chánh giác, giống như ngón tay chỉ trăng. Tâm Phật mới là cứu cánh của Chân lý bất nhị. Cho nên Phật dạy Tâm là tông chỉ, cửa Không là cửa Pháp. Đã là cửa Không, thì tại sao bày chi Mười cổng? Há chẳng nghe người xưa bảo, “Từ cửa mà vào thì không phải là của báu trong nhà. Nhờ duyên mà thành tựu tất phải có vay mượn bên ngoài.” Nói như vậy thật chẳng khác gì đất bằng dậy sóng, thịt da đang lành lặn lại đem ra cắt mổ đớn đau. Đã là tự tánh thì ai cũng vốn sẵn có đầy đủ, xưa chẳng bớt, nay chẳng thêm. Nhưng vì vô minh phủ lấp, hể còn sống trong đối đãi thì phải dùng pháp đối trị để ngăn ngừa vọng tâm điên đảo: Sáng đối với tối, Tịnh đối với nhiễm, Giới Định Huệ đối với Tham sân si v.v…
Thiền Tông Chỉ Nam
21/09/2014
09:49
Trải qua bốn mươi năm cất bước du phương nơi hải ngoại (1962 –2002),Thiền sư Sùng Sơn đã chứng minh thành lập hơn 120 Trung tâm và Trường Thiền Quan Âm khắp nơi trên thế giới. Xuất thân từ dòng Thiền Tào Khê của Lục Tổ Huệ Năng, ngài tỏ ngộ lúc 22 tuổi và được Thiền tổ Cổ Phong ấn chứng vào năm 1949, kế thừa Tổ vị đời thứ 78 từ Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, trở thành một Thiền sư nổi tiếng với khả năng chuyển hóa Đạo Phật đến phương Tây rất trong sáng và rõ ràng. (Xin xem phần tiểu sử ở cuối sách)
Quay lại