- Tuyển tập các bài sám văn (5 quyển)
- Tuyển tập các bài sám văn - Tập II: 55 Bài sám âm nghĩa trích lục
- Tuyển tập các bài sám văn - Tập III: 55 Bài sám văn âm nghĩa sưu tập
- Tuyển tập các bài sám văn - Tập IV: 55 Bài sám văn chọn lọc
- Tuyển tập các bài sám văn - Tập V: 55 Bài sám văn kết tập
- Sám Bổn Môn Pháp Hoa
- Sám Cầu An
Tuyển tập các bài sám văn (5 quyển)
Phân loại sám văn theo nhóm đề tài và ý nghĩa
Nguồn: Thích Đồng Bổn sưu tập
Ðể có thể nhận diện được tổng thể hệ thống loại hình sám văn, đó là cách phân loại theo nhóm đề tài và ý nghĩa. Tuy nhiên, vì sám văn có quá nhiều chủ đề, tùy theo lĩnh vực mà sử dụng riêng khác, nên rất phong phú đa dạng. Ðể nắm được tổng thể bố cục của cách phân loại nầy, chúng tôi xin khái lược về các cách phân loại có liên hệ trực tiếp. Qua đó, chúng ta có cơ sở để nhận diện được toàn hệ thống phân loại.
- Trước tiên, là hệ thống phân loại theo chữ viết. Sám văn được hình thành từ ba loại chữ viết Hán, Nôm, và Việt Ngữ. Cho nên trong bản phân loại có phân ra phần sám văn âm chữ Hán đứng riêng một nhóm. Còn giữa văn Nôm và chữ Việt, chúng tôi chưa phân vì hiện nay văn Nôm cũng đã chuyển ngữ hoàn toàn để phổ biến. Phần nầy sau này chúng tôi sẽ có phân tích riêng cho việc nghiên cứu về cổ bản.
- Thứ hai là hệ thống phân loại theo thể loại. Căn cứ trên cách ứng dụng các thể loại văn chương được sử dụng tùy theo ý nghĩa buổi lễ, và tính đặc thù của sám văn phổ biến rộng rãi. Chúng tôi chia làm bốn thể loại chính :
A. Sám tụng.
B. Sám tán.
C. Sám nguyện.
D. Sám vịnh.
1. Sám tụng : Là các bài sám văn tụng niệm chính thức trong các lễ vía, đại lễ, kỷ niệm. Tụng hòa chúng, hoặc bằng mõ, hoặc với các pháp khí. Vẫn có thể sử dụng qua các thể loại khác như Sám tán, Sám nguyện không trở ngại.
2. Sám tán : Là các bài sám văn tán thán chư Phật, Bồ Tát, Thánh Hiền, sử dụng trong các thời khóa hằng ngày sau thời tụng kinh chính, cách tụng chậm rãi có giai điệu trầm bổng tán dương, đi với pháp khí hòa nhịp, hoặc lễ nhạc. Ðây là thể loại thường dùng nhất trong các chùa, có thể sử dụng thông cả ba thể loại kia.
3. Sám nguyện : Là các bài sám dùng để sám hối, phát nguyện cho hành giả. Thể loại nầy có thể dùng bất cứ cách nào: Tâm nguyện đọc thầm, đọc lớn, tụng tán, ngâm.. tùy ý diễn đạt của hành giả, hoặc cá nhân hoặc đại chúng.
4. Sám vịnh : Là các bài sám văn, các áng văn thơ, văn tế có tính văn học, nghệ thuật. Dùng để ngâm vịnh, đọc tế, tán tụng cho tự mình thưởng thức, hay cho đại chúng trong các trai đàn lễ hội, mang tính hấp dẫn, chú ý người nghe.
Từ bốn thể loại, hay bốn cách dụng thực tiễn này của loại hình sám văn, là cơ sở để chúng ta nhận diện được hệ thống phân loại theo nhóm đề tài và ý nghĩa. Trong mỗi thể loại như vậy, có nhiều nhóm đề tài. Trong mỗi nhóm đề tài, lại có các đề mục đề tài. Trong mỗi các đề mục đề tài, có các sám văn cụ thể.
Sau đây là bảng thống kê phân loại theo đề tài và ý nghĩa:
BẢNG THỐNG KÊ PHÂN LOẠI
LOẠI HÌNH SÁM VĂN TOÀN TẬP
sốTT | TÊN NHÓM ÐỀ TÀI | TUYỂN TẬP I | TUYỂN TẬP II | TUYỂN TẬP III | TUYỂN TẬP IV | TUYỂN TẬP V | THỂ LOẠI | |||||
MÃ SỐ | BÀI SỐ | MÃ SỐ | BÀI SỐ | MÃSỐ | BÀI SỐ | MÃ SỐ | BÀI SỐ | MÃ SỐ | BÀI SỐ | |||
1 | SÁM HỐI NGUYỆN | 1568 | IIIIIIIV | 747981 | VVIVII | 128134140141 | VIIIIXXXI | 176178 | XIIXIII | SÁM NGUYỆN | ||
2 | SÁM PHÁT NGUYỆN | 2373945 | IIIIIIIVV | 767780 | VIVIIVIII | 124126135136139 | IXXXIXIIXIII | 166174175177179182189 | XIVXVXVIXVIIXVIIIXIXXX | 190191192199 | XXIXXIIXXIIIXXIV | - nt - |
3 | SÁM KHỂ THỦ | 410 | III | 70 | III | 131 | IV | 180 | V | - nt - | ||
4 | SÁM QUI MẠNG | 913 | III | 71 73 | IIIIV | 132 | V | 181 | VI | - nt - | ||
5 | SÁM NGÃ NIỆM | 1112 | III | 138 | III | 183 | IV | - nt - | ||||
6 | SÁM THẬP PHƯƠNG | 343637 | IIIIII | 130 | IV | SÁM TÁN | ||||||
7 | SÁM NHẤT TÂM | 35 | I | 72 | II | 129 | III | nt | ||||
8 | SÁM TỤNG PHẬT XUẤT GIA | 14 | I | SÁM TỤNG | ||||||||
9 | SÁM TỤNGPHẬT NIẾT BÀN | 18 | I | 120 | II | nt | ||||||
10 | SÁM TỤNG PHẬT ÐẢN | 15 | I | 93 | II | 119 | III | nt | ||||
11 | SÁM TỤNG PHẬT THÀNH ÐẠO | 17 | I | 15 | II | - nt - | ||||||
12 | SÁM TỤNG VU LAN | 1627 | III | 167168169170195 | IIIIVVVIVII | - nt - | ||||||
13 | SÁM TỤNG QUAN ÂM | 2324 | III | 8889 | IIIIV | 121122 | VVI | 198 | VII | - nt - | ||
14 | SÁM TỤNG CHƯ BỒ TÁT | 222526 | IIIIII | 86 87 | IV v | 173 | VI | - nt - | ||||
15 | SÁM TỤNGDI LẶC | 19 | I | 8592 | IIIII | - nt - | ||||||
16 | SÁM TỤNGDI ÐÀ | 909194 | IIIIII | 125 | IV | 171172 | VVI | - nt - | ||||
17 | SÁM TÁN BỔN SƯ | 20 | I | 84 | II | 133 | III | SÁM TÁN | ||||
18 | SÁM TÁNDI ÐÀ | 2132333840 | IIIIIIIVV | 127 | VI | - nt - | ||||||
19 | SÁM CẦU NGUYỆN THÁI BÌNH | 44 | I | 118 | II | - nt - | ||||||
20 | SÁM TÁN CẦU AN | 28 | I | 99 | II | 145 | III | 196197 | IVV | - nt - | ||
21 | SÁM TÁN CẦU SIÊU | 2930 | III | 101102103 | IIIIVV | 144150151153154155 | VIVIIVIIIIXXXI | 201202203204205206 | XIIXIIIXIVXVXVIXVII | - nt - | ||
22 | SÁM BÁO HIẾU | 414243 | IIIIII | 969798 | IVVVI | 143147148149 | VIIVIIIIXX | 194207208 | XIXIIXIII | - nt - | ||
23 | SÁCH TẤN TU TẬP | 8283 | III | 156157158 | IIIIVV | 184185186187188 | VIVIIVIIIIXX | SÁM VỊNH | ||||
24 | THÍ THỰCCÔ HỒN | 106107108109 | IIIIIIIV | 161162163164 | VVIVIIVIII | 200210211212 | I XXXIXII | - nt - | ||||
25 | CẢNH TỈNH VÔ THƯỜNG | 465051 | IIIIII | 104105 | IVV | 152159 | VIVII | 209 | VIII | - nt - | ||
26 | SÁM HỒI TÂM | 47 | I | 7578 | IIIII | 137 | IV | 193215216218 | VVIVIIVIII | SÁM NGUYỆN SÁM VỊNH | ||
27 | VĂN KHUYẾN TU | 4849525354 | IIIIIIIVV | 100 | VI | 142146160 | VIIVIIII X | 213214217219 | XXIXIIXIII | SÁM VỊNH SÁM TÁN | ||
28 | BÁT NHÃ TÂM KINHVÀ PHỤ LỤC | 55 | I | 110 | II12 | 165 | III3 | 220 | IV | SÁM TỤNG | ||
29 | SÁM VĂN ÂM CHỮ HÁN | 5657585960616263646566676869 | IIIIIIIVVVIVIIVIIII XXXIXIIXIIIXIV | 111112113114115116117 | XVXVIXVIIXVIIIXIXXXXXI | SÁM NGUYỆN SÁM TỤNG SÁM TÁN |