Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (10)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Pháp Sư Nghĩa Tịnh
Mới nhất
A-Z
Z-A
Kinh Phật Thuyết Năm Uẩn Đều Không
28/11/2017
12:29
Kinh Phật Thuyết Năm Uẩn Đều Không - Tôi nghe như vầy: Một thời, đức Bạc-già-phạm trú trong rừng Thí lộc[2], Tiên nhân đọa xứ[3], nước Bà-la-ni-tư[4]. Bấy giờ, đức Thế Tôn bảo năm vị Bí-sô rằng: “Các ông nên biết, sắc không là ngã. Nếu sắc là ngã, thì sắc không nên bệnh và thọ khổ não. ‘Tôi muốn sắc như thế. Tôi không muốn sắc như thế’, rồi không như thế, những ước muốn theo tình. Vì vậy phải biết, sắc không là ngã; thọ, tưởng, hành, thức cũng lại như vậy.” “Lại nữa Bí-sô, ý ông nghĩ thế nào? Sắc là thường hay sắc là vô thường?” Bí-sô bạch Phật: “Bạch Đại đức, sắc là vô thường.”
Một Trăm Năm Mươi Bài Kệ Xưng Tán Phật
06/08/2016
05:43
Thế Tôn thù thắng nhất Khéo đoạn các nhân ác, Vô lượng thắng công đức Cùng tụ thân Như Lai. Chỉ Phật đáng quy y Đáng xưng tán, thừa sự. Người suy nghĩ như lý Nên trụ giáo lý này. Các tập, phiền não ác Đấng Hộ Thế đã trừ, Phúc, trí đều viên mãn
Căn Bản Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ Tỳ Nại Da Tạp Sự
30/11/2012
12:28
Mùa hạ năm 1970 tại Phật Học Viện Hải Đức Nha Trang, chúng tôi được Thầy Đức Chơn và Thầy Phước Châu giao việc dán lại trang Bát-Kính-Pháp bị nhầm trong sách "Phật và Thánh Chúng" của Thầy Cao Hữu-Đính do Phật Học Viện Trung Phần ấn hành và in tại Nhà in Hoa Sen, NhaTrang. Sau khi công việc hoàn tất, chúng tôi được Quý Thầy cho mỗi người một quyển sách này, tuy rằng lúc ấy chưa phát hành. Lần đầu tiên trong đời, tôi bị tác động rất lớn, qua hình ảnh các Phật-tích ở Ấn Độ và những câu chuyện về Đức Phật và các đệ tử trong quyển sách.
Kinh Kim Quang Minh Tối Thắng Vương
04/11/2014
20:22
Kinh Kim quang Minh tên Phạn là Suvarṇa-prabhāsa, tên Tây Tạng là Gser-ḥoddam-pa mdo-sḍcḥi dbaṅ-poḥi rgyai-po. Tên đầy đủ là Kim quang Minh Tối Thắng Vương Kinh (Suvarṇa-prabhāsottama-rāja-sūtra) hay Kim Quang Minh Tối Thắng Kinh (Suvarṇa-prabhāsottama-sūtra) Đời Bắc Lương, niên hiệu Huyền Thủy (312_427): Đàm Vô Sấm (Dharma-kṣema, hay Dharma-rakṣa) dịch bộ Kim Quang Minh Kinh gồm 4 quyển, 18 Phẩm Tiếp đến đời Lương, Thiên Thánh năm đầu tiên (552): Chân Đế (Paramārtha) dịch thành 7 quyển, hiệu chỉnh các Phẩm trong bản dịch Bắc Lương và bổ sung thêm 4 Phẩm: Tam Thân phân biệt, Nghiệp Chướng diệt, Đà La Ni Tối Tịnh Địa, Y Không mãn nguyện thành 22 Phẩm Đời Bắc Chu, thời Vũ Đế (561_578): Gia Xá Quật Đa (Yaśo-gupta) lại dịch thành 5 quyển. Ngoài các Phẩm trong bản dịch Bắc Lương, dịch bổ sung thêm hai Phẩm: Thọ Lượng và Đại Biện Đà La Ni
Đức Phật vì Vua Rồng Biển Nói Pháp Âm
22/05/2013
19:10
Đức Phật vì Vua Rồng Biển Nói Pháp Âm
Tỳ Nại Da
08/04/2013
16:13
Trong Phật Giáo, Pháp Bảo là nội dung trung tâm nhưng về hình thức tổ chức thì thuộc về Tăng Bảo. Quốc độ nào có sự hiện diện, truyền thừa của Tăng già mới gọi là có Phật giáo.
Tỳ-nại-da Tạp Sự
08/04/2013
16:12
Mùa hạ năm 1970 tại Phật Học Viện Hải Ðức Nha Trang, chúng tôi được Thầy Ðức Chơn và Thầy Phước Châu giao việc dán lại trang Bát-Kính-Pháp bị nhầm trong sách "Phật và Thánh Chúng" của Thầy Cao Hữu-Ðính do Phật Học Viện Trung Phần ấn hành và in tại Nhà in Hoa Sen, NhaTrang.
Đức Phật vì Vua Rồng Biển Nói Pháp Âm
08/04/2013
13:02
Tôi nghe như vầy, một thuở đức Thế Tôn ở tại cung vua rồng biển, cùng với đại chúng Bí sô gồm một ngàn hai trăm năm năm mươi người, và rất nhiều chúng đại Bồ tát. Lúc bấy giờ, vua rồng biển Ta Kiệt La liền đứng dậy, làm lễ dưới chân đức Phật, rồi bạch rằng ...
Kinh Trang Nghiêm Vương Đà La Ni Chú
08/04/2013
12:32
Như vậy tôi nghe. Một thời Đức Bạc Già Phạm ngự tại núi Bố Đát Lạc Ca (Potalaka) vì các Người, Trời, tất cả Đại Chúng diễn nói Pháp Yếu, quán khắp mười phương dùng âm thanh màu nhiệm bảo Quán Tự Tại với Diệu Cát Tường Bồ Tát rằng: “Thiện Nam Tử ! có Kinh tên là Nhất Thiết Như Lai Sở Hộ Quán Sát Chúng Sinh Thị Hiện Phật Sát Trang Nghiêm Vương Đà La Ni.
Phật Thuyết Quán Tự Tại Bồ Tát Như Ý Tâm Đà La Ni Chú Kinh (PDF)
08/04/2013
12:12
Bấy giờ Quán Tự Tại Bồ Tát Ma Ha Tát đi đến chỗ Đức Phật ngự, đỉnh lễ dưới hai bàn chân của Ngài, nhiễu quanh bên phải 3 vòng, quỳ gối sát đất, chắp tay cung kính bạch vơi Đức Phật rằng.
Quay lại