Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

P

09/05/201312:33(Xem: 15302)
P

TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN

BUDDHIST DICTIONARY
SANSCRIT/PALI-VIETNAMESE

Phạn / Pali -Việt

THIỆN PHÚC

P

Pabbajja(p): Xuất gia—Going forth to the homeless life.

Pabbajitena(p): Người xuất gia.

Pabhassara(p): Pha trộn năm màu.

Paccaya(p): Condition.

Pacceka(p): Phật Ðộc Giác.

Pada (skt): Cú—Phrase—A portion of a verse.

Padma(skt): Liên hoa—See Lotus và Kinh Diệu Pháp Liên Hoa.

Padmacri(skt): Hoa Ðức Bồ Tát.

Padmapani: See Avalokitesvara.

Padmaprabha(skt): Hoa Quang Như Lai.

Padma-Sambhava(skt): Liên Hoa Sanh (nhà sư Ấn truyền giáo tại Tây Tạng).

Padmavati(skt) Padmapani(p): Liên Hoa (vợ vua A dục).

Padmavimana (skt): Liên Hoa Cung Ðiện—The lotus-palace.

Padmavrichabhavikramin(skt): Hoa Túc An hành Phật.

Pakahu(p): Lửa bát gia bồ. 

Pala(skt): Hộ niệm.

Pala dharma(skt): Hộ pháp.

Pali: Chữ Ba li bắt nguồn từ tiếng Phạn, đã được dùng để ghi chép kinh điển Phật giáo. Nhiều nhà ngôn ngữ học đã đồng ý với nhau rằng Pali là một biến thể của ngôn ngữ xứ Ma Kiệt Ðà mà xưa kia đã được dùng trong giới quí tộc; nó có thể được xem là ngôn ngữ của Phật—One of the basic languages derived from Sanksrit, in which the Buddhist tradition is reserved. Many language researchers regard Pali as the variation of the Magadha dialect that is said to have been the language of the Magadhan elite and the laguage of the Buddha.

Pali Canon: The Scriptures of the Theravada School—Kinh Tạng Ba Li (Nam Tông).

Pamada(p): Heedlessness—Intoxicating drinks are procribed as tending to lead to Pamada.

Pamsu-kula(skt): A dust heap—Rags—A collection of rags out of a dust heap used by Buddhist monks for their clothing.

Panatipato (p): sát sanh.

Panca-balani(skt): Ngũ lực—Five powers (strengths—forces).

** For more information, please see Ngũ Lực in Vietnamese-English Section. 

Pancadharma (skt): See Ngũ Pháp.

Panca-drstayah(skt): Ngũ kiến—Five views:

1)Thân kiến: Satkaya-drsti (skt)—The personality view.

2)Biên kiến: Antagraha-drsti (skt)—Extremism.

3)Tà kiến: Mithya-drsti (skt)—Atheism.

4)Kiến thủ kiến: Drsti-paramarsa (skt)—Dogmatism.

5)Giới cấm thủ kiến: Silavrata-paramarsa (skt)—Attachment to precepts and observances. 

Pancakkhandha(p): Ngũ uẩn—Five Aggregates:

1)Sắc: Matter.

2)Thọ: Sensation.

3)Tưởng: Perception.

4)Hành: Volition—Mental activities.

5)Thức: Consciousness.

** For more information, please see Ngũ Uẩn in Vietnamese-English Section.

Panca-mandalaka(skt): Ngũ Luân—Five circles—Five wheels.

** See Ngũ Luân in Vietnamese-English Section.

Panca-Marga(skt) Pancha-Magga(p): Năm giai đoạn tâm linh—Five spiritual phases or paths:

a)Giai đoạn tập trung: Sambhara-marga—Phase of accumulation.

b)Giai đoạn chuẩn bị: Prayoga-marga—Phase of preparation. 

c)Giai đoạn chứng kiến: Darshana-marga—Phase of seeing.

d)Giai đoạn thiền định: Bhavana-marga—Phase of meditation.

e)Giai đoạn đạt được nhận thức: Ashaiksha—marga—Phase of no more learning. 

Pancanirmitabuddha (skt): Ngũ Hóa Phật—The five Transformation-Buddhas.

Pancaphala (skt): Ngũ Quả—The five fruits or effects—See Ngũ Quả.

Panca-silani(skt): Ngũ giới—Năm giới chánh cho người Phật tử—The five precepts—The five chief rules of conduct for Buddhist.

*See Ngũ Giới in Vietnamese-English Section. 

Pancaskandha (skt)—Pancakkhandha (p): Ngũ Uẩn bao gồm năm hợp thể: sắc, thọ, tưởng, hành và thức—Five aggregates compose of five components: form, feeling, perception, mental volition, and consciousnesses—See Ngũ Uẩn. 

Pancavici-karmani(skt): Ngũ vô gián nghiệp—The five actions leading to incessant hell—The five deadly sins—The five cardinal sins.

** See Ngũ Nghịch in Vietnamese-English Section. 

Pancavijnanakaya (skt): Ngũ Thức Thân (hệ thống các thức)—The system of the Vijnanas.

Panca-visaya(skt): Ngũ dục—The five desires—The five objects of desire—See Ngũ Dục in Vietnamese-English Section.

Pancendriyani (skt): Ngũ căn—Five roots.

** See Ngũ căn in Vietnamese-English Section.

Panchen Lama: Ban Thiền Lạt Ma, danh hiệu tôn vinh do vị Ðạt Lai Lạt Ma đặt cho thầy mình. Theo truyền thống Tây Tạng thì vị Ðạt Lai Lạt Ma chính là hiện thân của Quán Thế Âm, nên vị Ðạt Lai Lạt Ma thứ V đã tuyên bố thầy mình là Phật A Di Ðà. Khác với Ðạt Lai Lạt Ma, Ban thiền Lạt ma không phải thi hành những nghĩa vụ chính trị tuy vẫn còn luân hồi sanh tử—An honorable title used to refer to a Dalailama’s teacher. In Tibetan tradition, Dalailama is the incarnation of Avalokitesvara. Thus the fifth Dalailama declared that his teacher to be on a higher level of the reincarnation of Amitabha. In contrast to the Dalailama, the Panchen Lama has no political responsibilities, even though he is still reincarnated again and again. 

Pancupada-nakkhandha(p): Do ngũ uẩn phối hợp.

Pandaka(skt): Ðại quỷ thần vương.

Panduravasini(p): Bạch Y Tôn—Bạch Y Quán Thế Âm.

Pani (skt): Tay—Hand.

Panjab(skt): Ðại Tần.

Panna(p): Bát Nhã—Trí huệ—Wisdom or penetrative insight.

Pannakkhanda(p): Nâng cao trí huệ.

Pannindriya(p): Panna—Wisdom—Indriya—Pure reason—The faculty of Panna.

Pansil(p): Ngũ giới, năm qui tắc đạo đức mà Phật tử phải tuân theo sau khi đã qui y Tam Bảo—Pancha sila—Five precepts. Five moral rules that all Buddhists undertake to obeserve after he or she takes refuge in the Triratna.

Panthaca(skt): Ðại A la hán Bán Thác Ca.

Papiyas(skt): Quỷ dữ—Most wicked ones—Evil spirits—The evil—More or most wicked or miserable.

Para(skt): Bỉ ngạn.

Parahita (skt): Lợi tha—Benefitting others—See Lợi Tha.

Parajika(skt): Ðại Giới, phạm một trong đại giới sẽ bị trục xuất khỏi Giáo đoàn—Violation of the precepts warranting expulsion from the community.

Paramama(p): Một đại hồn.

Paramanu: Vi trần—The smallest conceivable thing—An infinitessimal particle or atom.

Paramartha(skt):

Chơn đế: Supreme or ultimate truth—Chân Ðế hay Ðệ Nhất Nghĩa Ðế (chân lý tuyệt đối hay sự thật tuyệt đối)—Absolute as distinct from relative truth—See Paramartha-Satya.

Tên của một trong bốn nhà dịch thuật lớn của Phật giáo Trung hoa gốc người Ấn. Paramartha (499-569), đến Trung Quốc năm 546, đã dịch ra tiếng Trung hoa nhiều tác phẩm của trường phái Yogachara như Abhidharmakosha, Mahayana-Samparigraha của Asanga, Vimsatika của Vasubandhu, và kinh Kim Cang—Name of one of the four great translator in Chinese Buddhism. Paramartha (499-569) was an Indian, came to China in 546, translated important works of Yogachara into Chinese such as Abhidharmakosha, Mahayana Samparigraha of Asanga, Vimsatika os Vasubandhu and the Diamond sutra—See Chân Ðế Tam Tạng. 

Paramartha-Satya(skt): Chân lý cuối cùng hay tuyệt đối, đối lại với chân lý tương đối về thế giới hiện tượng—Ultimate truth, the absolute truth as opposed to the conventional truth (Samvriti-satya). 

Paramatma(p): Ðại ngã—Macrocosmo soul—Cosmic soul—The Buddha is free from the notion of a Microcosmic Souls, or a Macrocosmic Soul, or even a Cosmic Soul.

Paramitas(skt): Transcendental perfection—Ba La Mật—Sự toàn hảo hay đáo bỉ ngạn (đạt tới bên kia bờ. Ở bên kia bến bờ của thế giới nhị nguyên hay thế giới của sự phân biệt và chấp trước). Những (sáu) đức tính được Bồ Tát thực hiện trong đời tu hành của mình—Perfected—Traversed—Perfection, or crossed over, or gone to the opposite shore (reaching the other shore)—Crossing from Samsara to Nirvana—Practice which leads to Nirvana—The (six) practices of the Bodhisattva who has attained the enlightened mind:

1)Bố thí (từ thiện): Dana—Charity.

2)Trì giới (đạo đức): Sila—Morality.

3)Nhẫn nhục (kiên nhẫn): Virya—Patience.

4)Tinh tấn (nghị lực): Kshanti—Energy.

5)Thiền định (suy gẫm): dhyana—Meditation.

6)Trí huệ (trí năng): Prajna—Wisdom.

** For more information, please seeThập Ba La Mật.

Paramiti(skt): Sa môn Bát lạt Mật đế.

Paranirmita-vasa-vartin(skt): Tha hóa tự tại Thiên—Tên của chư thiên trên cõi trời thứ sáu. Chư thiên có khả năng hóa thân người khác và làm theo ước muốn của mình—Tên của chư thiên hộ pháp trong Phật giáo—Name of deities in the 6thheaven in the world of desire. Gods who transform others and do as they please. Name of a class of Buddhist deities (constantly enjoying pleasures provided by others).

Parassa utsparinnanana(skt): Tha tâm thông.

Paratantra (skt):

The knowledge of relativity: Trí tương đối.

Dependent on another that which arises: Y tha khởi tính hay duyên khởi tính (tính chất nương tựa vào những yếu tố chung quanh mà sinh khởi nên hiện hữu, hiện tượng và sự vật. 

Paravritti(skt): Sự đột chuyển—Turning-up—Turning-over—Revulsion—The turning about or sudden revulsion at the deepest seat of consciousness which is the Buddhist moment of conversion.

Pariccheda (skt): Sai biệt—Differentiation.

Parideva(p): Ta thán.

Parijna (skt): See Parijnana.

Parijnana (skt): Liễu tri hay cái biết xác đáng—Accurate knowledge.

Parikalpa (skt)—Parikappa (p): Wrong judgment, imagination construction—Biên kế sở chấp tính (tính chất của những phán đoán sai lầm, sự kiến lập từ trí tưởng tượng)—See Phân Biệt.

Parikalpita(skt): Ảo giác hay ý tưởng sai lạc. Theo Du Già (Yogachara), cái mà người ta cho là thế giới khách quan thật ra chỉ là một ảo giác hay ý tưởng sai lạc. Kỳ thật thế giới nầy không phải là hiện thật, nó chỉ giống như tồn tại, chứ không phải là thực thể—Falsely imagine, wrong view or conceptualization. According to the Yogachara doctrine, that which people take to be the objective world is imagined or conceptualized. In fact, this world is illusory and deceptive; it exists only as a semblence but not as a true reality. 

Parinakaya (skt: Vị dẫn đạo, một trong những danh hiệu của Ðức Phật—The guiding one, one of the Buddha’s epithets. 

Parinama (skt):

Chuyển biến: Transformation—Evolution.

Tất cả những chuyển biến phải được xem là do bởi sự phân biệt sai lầm—All the transformations are to be regarded as due to erroneous discrimination.

Parinamana (skt):

Hồi hướng—Dedication—Turning merit-transference.

Theo Kinh Lăng Già, hồi hướng là sự chuyển nhượng, đặc biệt là chuyển nhượng công đức của một người sang người khác hay chuyển đến sự thể chứng trí tuệ tối thượng. Ðây là một trong những ý niệm đặc sắc của Phật Giáo Ðại Thừa: According to the Lankavatara Sutra, parinamana means transference, especially of one’s merit to another or towards the realization of supreme wisdom. This is one of the most characteristic ideas of Mahayana Buddhism.

Parinneyya(p): Phân tách và quan sát—Sự nhận thức. 

Parinirvana(skt):

·Vô dư Niết Bàn—An nhiên tịch diệt—Complete (total) extinction, the stage of final Nirvana achieved by an enlightened being at the time of physical death (can be after or before death).

·Tịch diệt hay là cái chết của một nhà tu—The death of a monk or nun.

Parinishpanna (skt): Perfect knowledge—Viên Thành Thật Tính, một trong tam tự tính tương ứng với chánh kiến của năm pháp. Tri giác như thật, chính xác về đối tượng của nhận thức—Perfect knowledge, one of the Svabhavas corresponding to Right Knowledge of the Five Dharmas—See Tam Tự Tính Tướng, and Ngũ Pháp.

Parisuddhi (skt): Thanh tịnh—Pure.

Paritranasayamatri(p): Cứu Ý Huệ.

Parittabha(skt): Thiểu Quang Thiên.

Parittasubha(skt); Thiểu Tịnh Quang.

Parivaras(p): Nhứt Thiết Chư Thị Vệ—Followers.

Parivarta(skt): The turning over of merit acquired by good deeds of an individual to the benefit of another being, or of all beings.

Parivrajaka(skt): Khất sĩ—A wandering religious mendicant.

Pariyatti Dhamma(p): Pháp học.

Parsad (skt): Followers.

Parva(skt): Hiếp Tôn Giả.

Pasedani Kosala(p): Vua Ba Tư Nặc.

Pataliputra(skt) Pataliputta (p):

·Phái ngoại đạo tại Pataliputra—Externalist schools in Pataliputra.

·Kinh đô của xứ Ma Kiệt Ðà, hiện là Patna, nơi kiết tập kinh điển lần thứ ba. Bản địa của Vô Ưu Vương hay A Dục Vương—The capital of Magadha kingdom, now is Patna, the site of the third Buddhist Council (convoked by King Asoka). The residence of Asoka, to whom the title of Kusuma is applied.

Pataphutana(skt): See Ca Tra Phú Ðơn Na in Vietnamese-English Section.

Pathina(p): Lửa bá thể vô.

Pati(skt): A master—Possessor—Owner—Lord—Ruler—Sovereign.

Patibhana(p): Hiểu biết toàn bộ về (Attha: ý nghĩa, Dharma: giáo pháp, Nirutti: căn nguyên).

Paticcasamuppada(p): Thập nhị nhơn duyên—The dependent.

Patigha(p): Sân—Não hại—Hatred—One of the three fires (Greed, Hatred, and Illusion).

Patimokkha(p) Pratimoksha(skt): The 227 disciplinary rules binding on the Bhikkhu, recited on Uposatha days (những ngày Bố Tát) for the purposes of confession.

Patipada(p): Sự tiến triển—Progress which may be painful or pleasant. 

Patiloma(p): Sự chấm dứt—Cessation.

Patipatti Dhamma(p): Pháp hành.

Patisambhida(p): Sự hiểu biết do trực giác chứ không do học hỏi.

Pativedha Dhamma(p): Pháp thành.

Patra(skt): Ứng lượng khí—A drinking bowl.

Patta(p): Ứng lượng khí.

Pattabha(p): Ðược đạt đến.

Pattra (skt): Một loại cây kè, lá và vỏ dùng để viết, cao khoảng từ 60 đến 70 bộ Anh—A kind of palm tree, of which leaves and bark are used for writing. 

Pavaka(p): Tịnh hỏa.

Pavarana(p): Lễ Tự tứ.

Payasa(p): Sữa bò.

Payattika(skt): Ba dật đề (90 giới phụ của tỳ kheo).

Penjab(skt): Ðại Tần.

Peshawar(skt): Thành Bạch sa ngõa.

Petavatthu(p): See Khudaka-Nikaya.

Phala(skt & p): Quả—Fruits or fruition—State of consciousness following the attainment of Vipassana—Insight—See Quả, and Ngũ Quả in Vietnamese-English Section.

Phalguna(skt): Tháng thứ 12 của Ấn Ðộ (giữa tháng hai và tháng ba dương lịch)—The twelfth month in India (February-March)—See Thập Nhị Nguyệt.

Phassa(p) Spars(h)a(skt): Xúc—Contact—The mental impression from contact with sense-objects—One of the twelve Nidanas.

Phutana(skt): See Phú Ðơn Na in Vietnamese-English Section.

Picatcha(skt): Quỷ ăn tinh khí người.

Pilingavatsa(skt): Dư tập (thói quen còn lưu lại).

Pinda-vana(skt): Tùng lâm—Monastery—Thickest forest—Clump of forest.

Pindola Bharadvaja(skt): Tân đầu lư phả la đọa.—Lợi căn.

Pingala (skt): Tần già la (con trai của La sát Ha lỵ đế).

Pippala(skt): Ba ba la (tên thiệt của cây Bồ đề)—The real name for Bodhi-tree.

Pisaka(skt): Quỷ Tỳ Xá Da—Quỷ Ðạm Tinh Khí—Một loài quỷ hay ác thần hút máu và ăn tinh khí, có tên gọi như vậy vì sự thích thịt và vẻ màu da vàng của chúng—A class of demons or evil god that sucks blood and eats phlegm, so-called either from their fondness for flesh or from their yellowish appearance. 

Pisunavaca(p): Lưỡng thiệt.

Pita(p): Vàng.

Pitaka(p): Kinh Tạng—Basket—The three Baskets:

1)Vinaya Pitaka: Luật Tạng—The Basket of Discipline.

2)Sutta Pitaka: Kinh Tạng—The Basket of Discourses.

3)Abhidhamma Pitaka: Luận Tạng—The Basket of Ultimate Things.

Pitalkhora(skt): Ðịa danh Phật giáo ở vùng tây Ấn Ðộ. Trong các hang ở Pitalkhora người ta tìm thấy bảy bảng chữ viết bằng sơn ghi tên các tu sĩ Phật giáo đã chịu chi phí về các bức bích họa—Name of a Buddhist place in west India. In the Buddhist caves at Pitalkhora, seven painted inscriptions are found which record the names of Buddhist monks who bore the cost of the wall-paintings.

Piti(p): Hỷ—Rapture—A high degree of enthusiasm—A joyful state of consciousness—A mental factor in the Abhidhamma analysis of mind.

Pitrs(skt): Tổ tiên quá vãng—Deceased ancestors, including grandfathers and great-grandfathers.

Pity: See Bi.

Ponobhavika(p): Dẫn đến tái sanh.

Posha (skt): Thọ giả hay dưỡng giả—Sự lớn lên hay sự nuôi dưỡng, hay người nuôi lớn; thường đi kèm với những từ “ngã,” “chúng sanh,” “mệnh,” vân vân—Growth, nourishing or growing one; found in combination with atma, or satta, etc.

Pothujjanika-iddhi(p): Có nhiều phép Thần Thông. 

Pournajit(skt): Phú lan na ca (đệ tử của Phật).

Prabandha (skt): Tương tục—Continuation.

Prabhamalaka(p): Quang Man Thiên tử.

Prabhapala(skt): Hộ Minh Bồ Tát.

Prabhava (skt): Uy lực hay uy thần lực—Sovereign power.

Prabhedanayalakshana (skt): See Vọng Kế Tự Tính in Vietnamese-English Section.

Prabhuta (skt):

1)Ða—Nhiều—Numerous—Abundant.

2)Tên của một loài Dạ Xoa: Name of a yaksa.

Prabhutaratna(skt): Ða bảo Phật—Abundant Treasure.

Pracarita (skt): See Hành Không.

Pradaksina(skt): Keepingto the right—Keeping the object or person to the right—Visitors to the Buddha kept him to their right as they approached and sat down on his left. 

Pradanacura(skt): Dõng Thí Phật.

Pradasa(skt): Quỷ—Devil.

Prahana(p):

1)Ðoạn trừ: Restrain—Ceasing—Giving up.

2)Tinh cần: Exertion.

** See Tứ chánh cần in Vietnamese-English Section.

Prajapati(skt): Ba xà ba đề (dì của thái tử Thích Ca)—See Ma Ha Ba Xà Ba Ðề.

Prajna(skt) Panna(p): Bát Nhã hay cái biết siêu việt—Transcendental knowledge—Ý thức hay trí năng. Theo Phật giáo Ðại thừa, do trí năng trực giác và trực tiếp, chứ không phải là trí năng trừu tượng và phục tùng trí tuệ phàm phu mà con người có thể đạt đến đại giác. Việc thực hiện trí năng cũng đồng nghĩa với thực hiện đại giác. Chính trí năng siêu việt nầy giúp chúng ta chuyển hóa mọi hệ phược và giải thoát khỏi sanh tử luân hồi, chứ không ở lòng thương xót hay thương hại của bất cứ ai—Wisdom—Real wisdom—According to the Mahayana Buddhism, only an immediate experienced intuitive wisdom, not intelligence can help man reach enlightenment. Therefore, to achieve prajna is synonymous with to reach enlightenment. One of the two perfections required for Buddhahood—Transcendental wisdom—The wisdom which enables us to transcend disire, attachment and anger so that we will be emancipated (not throught the mercy of any body, but rather through our own power of will and wisdom) and so that we will not be reborn again and again in “samsara” or transmigration.

Prajnacakshus(skt): See Tuệ Nhãn.

Prajnakuta-Bodhisattva(skt): Trí Tích Bồ Tát.

Prajna-paramita (skt): Deliverance through the wisdom—Trí tuệ giải thoát—See Bát Nhã Ba La Mật, and Lục Ðộ Ba La Mật (6). 

Prajnaparamita sutra(skt): Kinh Bát Nhã Ba La Mật Ða, một trong những bộ kinh lớn của Phật giáo nói về trí năng đáo bỉ ngạn, đây cũng là một phần của kinh Phương Quảng của Phật giáo Ðại thừa, được ngài Huyền Trang dịch sang Hoa ngữ dưới thời nhà Ðường, khoảng 600 quyển—One of the great sutras in Buddhism, dealing with the realization of prajna. This sutra is part of the Vaipulya Sutras of the Mahayana Buddhism, translated into Chinese by Hsuan-Tsang during the T’ang dynasty, about 600 books.

Prajnapti (skt): See Giả Thiết.

Prajnaptimatra (skt)—Vijnaptimatra (p): Knowledge only—Duy thức (một hệ thống triết học Phật giáo chuyên về phân tích tâm lý nội quan và ngoại quan)—See Duy Thức Học and Duy Thức Tông.

Prajnaptinamamatreyam (skt): See Duy Giả Thiết Danh.

Prajnaptisatyata (skt): State of relative—Tục Ðế hay chân lý tương đối hay chân lý của kẻ còn vô minh (chưa giác ngộ).

Prajnatra(skt): Tổ 27 Bát nhã đa la.

Prajnopaya (skt): Trí tuệ phương tiện—Knowledge and means.

Prakriti(skt): Primordial matter—See Tự Tính.

Prakritiprabhasvaram (skt): See Tự Tánh Thanh Tịnh.

Prakritita (p): Viễn Văn Thiên Tử.

Pramada(skt): Bất cẩn—Một trong những phiền não hay những chướng ngại phụ—Negligence—Carelessness about—One of the Upaklesa, or secondary hindrances.

Pramana (skt): Lượng hay cái nhìn có tính cách lý luận—Logical survey.

Pramana-samuccaya-sutra(skt): Tập lượng luận.

Pramudita (skt): See Thập Ðịa (1).

Prana(skt): Sanh lực.

Pranava(skt): AUM or OM—See OM.

Pranayama(skt): Breath control.

Prani (Praniddhana)(skt): Thệ nguyện—Vow—Prayer—Earnest wish—Lời nguyện do một vị Bồ Tát nói lên khi khởi đầu con đường tiến về đại giác của mình. Một lời tự nguyện, thường là thượng cầu Phật đạo hạ hóa chúng sanh, hoặc là độ tận chúng sanh trước khi thành Phật, v.v.—Vow—An earnest wish—A bodhisattva vow, which is the first step on the way to enlightenment A vow to onself as self-dedication, usually bodhisattva vows above to seek Bodhi and below to save beings or to save all beings before benefiting from his own enlightenment or entering into nirvana.

Prapanca(skt)—Papanca (p): 

Idle discussion: Hư luận hay nhàn đàm hý luận.

Hindrance on spiritual progress: Phiền não chướng hay những chướng ngại trên tiến trình tâm thức.

Prasama (skt): Tịch diệt—Tranquility.

Prasanghika(skt): Một nhánh của trường phái Madhyamika, do nhà hiền triết Phật giáo Buddhapajita (môn đồ của Ngài Long Thọ) sáng lập—Making Use of Consequences, a subschool of the Madhyamika founded by the Buddhist sage Buddhapajita, a student of Nagarjuna.

Prasenajit(skt) Pasenadi (p): Vua Ba Tư Nặc của xứ Kosala, về phía Bắc Ấn, cùng thời với Phật Thích Ca Mâu Ni. Ông đã trở thành Phật tử và người hộ trì Phật và Tăng đoàn một cách đắc lực. Ông cũng nổi tiếng là người tạc ra tượng Phật đầu tiên. Ông là một trong những đại thí chủ của Ðức Phật trong hàng vua chúa. Theo Kinh Tạp A Hàm, một ngày nọ vua Ba Tư Nặc đến yết kiến Ðức Phật và hỏi về đạo quả của Ngài đạt thành Chánh Giác lúc hãy còn trẻ. Ðức Phật trả lời: “Tâu Ðại Vương, có bốn chuyện không nên gạt bỏ hay khinh thường. Ðó là một hoàng tử hiếu chiến, một con rắn, lửa, và một Tỳ Kheo.” Kế đó Ðức Phật thuyết một bài pháp có ý nghĩa về đề tài nầy. Khi Ðức Phật thuyết xong thời pháp, vua Ba Tư Nặc lấy làm hoan hỷ, xin thọ lễ quy-y Tam Bảo. Kể từ ngày ấy vua trở thành một đệ tử trung kiên của Ðức Phật. Ngày nọ vua nằm thấy ác mộng, ông bàng hoàng lo sợ. Vị quân sư theo đạo Bà La Môn bàn mộng, đoán rằng sắp có chuyện chẳng lành, bèn bày vua giết trâu bò tế lễ thần linh để tránh họa. Nghe lời vua truyền sắm sửa mọi việc để tế thần, một nghi thức vô nhân đạo có thể làm mất mạng sống hằng ngàn chúng sanh. Hoàng Hậu Mallika nghe tin lật đật can gián và thuyết phục vua nên đến hầu Ðức Phật và xin được giải thích. Vua nghe lời, đem các điềm chiêm bao kể lại với Ðức Phật và xin Ðức Phật giải thích ý nghĩa. Ðức Phật giải rành rẽ. Vua Ba Tư Nặc bèn bãi bỏ cuộc tế lễ—A king of Kosala in Northern India, who lived at the same time with Sakyamuni Buddha. He became a lay follower and supporter or devoted patron of Sakyamuni and the Buddhist order. He was also reputed as the first to make an image of the Buddha. He was one of the great patrons of the Buddha. According to the Samyutta Nikaya, one day King Pasenadi approached the Buddha and questioned him about his perfect enlightenment referred to him as being young in years and young in ordination. The Buddha replied, “There are four objects that your Majesty should not be disregarded or despised. They are a warrior prince, a snake, fire, and a Bhikkhu. Then he delivered an interesting sermon on this subject to the King. At the close of the sermon the King expressed his great pleasure and instantly became a follower of the Buddha. One day the King dreamt sixteen unusual dreams and was greatly perturbed in mind, not knowing their true significance. His Brahmin advisor interpreted them to be dreams portending evil and recommended him to make an elaborate animal sacrifice to ward off the dangers resulting therefrom. As advised he made all necessary arrangements for this inhuman sacrifice which would have resulted in the loss of thousands of helpless animals. Queen Mallika, hearing of this barbarous act about to be perpetrated, persuaded the King to get the dreams interpreted by the Buddha whose understanding infinitely surpassed that of those worldly brahmins. The King approached the Buddha and mentioned the object of his visit. Relating the sixteen dreams he wished to know their significance, and the Buddha explained their significance fully to him. After hearing the Buddha’s explanation, King Pasenadi cancelled the animal-sacrifice. 

Prasrabdhi-sambodhyanga(skt): Trừ đẳng giác chi—Trừ giác phần—Elimination as a limb of the truth.

Prateyka-Buddha(skt): Bích Chi Phật—See Duyên Giác in Vietnamese-English Section and Pratyeka Buddha in English-Vietnamese Section.

Prateyka-Buddhayana(skt): Duyên Giác Thừa—Bích Chi Phật thừa.

Prathama-dharmalokamukha(p): Sơ pháp Minh đạo.

Pratibimba (skt): Image—Reflection—Những hình ảnh phản tác trong tâm thức—See Ảnh Tượng.

Pratigha(skt): Sân hận—Một trong những phiền não hay căn nguyên gây ra đau khổ—Anger—One of the mula-klesa, or root causes of suffering.

Pratimoksa(skt): Ba La Ðề Mộc Xoa, còn gọi là Kinh Giải Thoát, một phần của Vinaya-pitaka, chứa đựng các qui tắc kỷ luật gồm 250 giới cho tỳ kheo và 348 giới cho tỳ kheo ni. Các qui tắc nầy được nhắc lại trong Tăng hay Ni đoàn mỗi lần làm lễ bố tác (Uposatha) và đây là dịp cho chư tăng ni xưng tội về những thiếu xót đã phạm phải. Tuy nhiên, luật đòi hỏi vị Tăng hay vị Ni nào phạm tội phải nhận tội và chịu kỹ luật của giáo đoàn—Called Sutra of emancipation or part of the Vinaya-pitaka that contains 250 precepts for bhiksus and 348 precepts for bhiksunis. These precepts are recited in an assembly of the whole Order of monks and/or nuns at every Uposatha or and this is the opportunity for the monks and nuns confess any violations of these rules. However, the rules required a monk or nun who is guilty of any of these offenses is required to confess the matter and submit to the appropriate discipline or penalty from the Order—See Giới Cụ Túc. 

Pratimoksa-Sutra: Giới Bổn Ba La Ðề Mộc Xoa hay sách về Giới Luật của tự viện thuộc Luật Tạng. Luật Ba La Ðề Mộc Xoa bao gồm tất cả những tội phạm, được soạn thành nhóm, tùy theo mức độ trầm trọng của tội. Giới Bổn Ba La Ðề Mộc Xoa được tụng hai lần trong tháng vào dịp lễ Bố Tát, lúc trăng non và trăng tròn. Giới bổn Ba La Ðề Mộc Xoa được dùng như là công cụ đảm bảo kỹ luật trong tự viện. Ngoài sự phân biệt về giới luật ra, Giới Bổn Ba La Ðề Mộc Xoa còn bao gồm những câu kệ giới thiệu và kết thúc lễ Bố Tát. Phần mở đầu dùng để kêu gọi Tăng Ni trong giáo đoàn cùng nhau bắt đầu lễ Bố Tát với phương thức xưng tội và cách hỏi, tụng hết tội nầy qua đến tội khác, với mục đích khám phá xem ai thanh tịnh và ai bất tịnh—Pratimoksa-sutra is a monastic disciplinary text included in the Vinaya. The Pratimoksa sutra is an inventory of offenses organized into categories classified according to the gravity of the offense. It is recited twice a month at the Uposattha observance on the new moon and full moon, and is employed as a device for insuring proper monastic discipline. In addition to the categories of offenses, a series of verses that introduce and conclude the text. An introduction used to call the Sangha together and initiate the confessional procedure, and an interrogatory formula, recited after each category of offenses, aimed at discovering who was pure and who was not. 

Prati-padana(skt): Hoàn thành—Accomplishing—Causing to attain—Producing—Inaugurating.

Pratisamkhyanirodha (skt): See Trạch Diệt in Vietnamese-English Section.

Prati-sammodana(skt): Chào hỏi—Salutation—Inquiring after a person’s health—Greeting.

Pratisandhi(skt) Patisandhi(p): Combination on return—Birth and rebirth as reunion of parts—The first moment of consciousness on rebirth.

Pratishthapikabuddhi (skt): See Kiếp Lập Trí in Vietnamese-English Section.

Pratisrut (skt): Âm hưởng—Echo.

Pratisthita-Nirvana(skt) Pratishthita-Nibbana(p): Vô dư Niết bàn—Niết bàn tịnh tịch sau khi chết, trạng thái đã loại trừ hoàn toàn, đã cắt đứt mọi liên hệ và không còn tác động với thế giới nữa. Khác với Hữu dư Niết bàn, nơi mà các Bồ Tát chọn lấy việc ở lại trong thế giới để cứu rỗi chúng sanh—Static nirvana, the nirvana after death, the remainderless extinction of liberated one, in which all relationship to the world is broken off and there is no activity. It opposed to Apratisthita-nirvana, in which the liberated one choose to remain in the world (where bodhisattvas renounce entry into pratisthita-nirvana so that he can, in accordance with his vow, lead beings on the way to liberation. 

Prativikalpa (skt): Discrimination—See Phân Biệt

Pratityasamutpada (skt): The theory of causation—See Duyên Khởi.

Pratyanta(skt): Biên giới—Bordering on—Adjacent or contiguous to.

Pratyantajanapada(skt): Biên địa—A bordering country—A remote place—One of the eight inopportune situations.

Pratitya-samuppada(skt)—Paticca-samupada(p): Duyên khởi—Arising from conditions—The conditionality of all physical phenomena—See Thập nhị nhơn duyên in Vietnamese-English Section.

Pratyaksha (skt): See Hiện Chứng.

Pratyatmaryajnana (skt): See Tự Giác Thánh Trí in Vietnamese-English Section.

Pratyaya(skt): Duyên—Causation—A circumstance—A co-operating cause—The concurrent occasion of an event as distinguished from its approximate cause—See Duyên in Vietnamese-English Section.

Pratyeka-Buddha(skt) Pachcheka(p):

1)Ðộc giác Phật, người đại giác (đơn độc), đi một mình vào đại giác rồi nhập Niết bàn một mình. Người ấy đạt được đại giác nhờ hiểu được thập nhị nhân duyên bằng nơi tự thân (tự giác, không cần thầy, và đạt đến giác ngộ cho tự thân hơn là cho tha nhân). Nói tóm lại, Ðộc Giác Phật là vị ẩn cư và tu giải thoát chỉ cho chính bản thân mình mà thôi—Realizer of conditions—A Pratyeka Buddha is the solitary (awakened) sage of Indian life whose ideal was incompatible with that of the Bodhisattva, in that he walked alone, and having attained his Enlightenment, passed into Nirvana, indifferent to the woes of men. He attains enlightenment through the insight of the twelve nidanas by himself (independently of a teacher and attainment of his enlightenment rather than that of others). In summary, Pratyeka-Buddha is one who lives in seclusion and obtains emancipation for himself only.

2)Ðộc Giác Phật còn được gọi—Pratyeka-buddha is also called:

Ðộc Giác: Lonely or lone enlightenment—See Ðộc Giác Phật.

Duyên Giác: Enlightenemtn in the twelve nidanas—See Duyên Giác.

Viên Giác: Completely enlightened for self.

*** For more information, please see Duyên Giác in Vietnamese-English Section.

Pravicayabuddhi (skt): See Quán Sát Trí.

Pravrajyata(skt): Sự từ bỏ gia đình—Homelessness. 

Pravritti (skt): Chuyển—Sanh khởi—Arising—Appearance.

Pravritti-vijnana (skt): See Chuyển Thức.

Prayogikacarya (skt): Gia hành hay dụng công, đối lại với không dụng công—Effortful life in contrast with effortless life (anabhoga).

Preta(skt) Peta(p): Ngạ quỷ (những ma đói). Ma đói là những chúng sanh mà nghiệp lực không quá xấu để tái sanh vào địa ngục, nhưng không đủ tốt để được sanh làm A tu la. Theo đạo Phật thì đố kỵ, ham muốn và ganh ghét là những nhân tố dẫn đến tái sanh vào ngạ quỷ. Những kẻ khốn khổ nầy bị đói khát hành hạ vì cái bụng khổng lồ, nhưng cổ cái kim. Ngoài ra, họ còn chịu nhiều sự hành hạ khác—Hungry ghost, the one whose karma is too good for rebirth in the hells, but too bad for rebirth as an asura. According to the Buddhism doctrine, envy, greed, and jealousy are factors lead to rebirth as a hungry ghost. Hungry ghosts suffer torment of hunger because their bellies are immense but their mouths only as big as a needle. They are also subject to various other tortures. 

Prithagjana (skt): Dị Sanh—See Ngu Phu.

Prithivi (skt): See Ðại Ðịa.

Priti(skt): Hỷ—See Bodh(i)yanga in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Priya(skt): Ái—Beloved—Dear to—Liked—Favourite—Pleasant—Agreeable—Kindness—Love.

Priyakhyana(skt): Ái ngữ—Loving words—Kind communication.

Prthagjana(skt): Phàm phu—The common man—A man of lower caste or character or profession.

Prthivi(p): Ðịa Thần.

Prti(skt): Joy—Enthusiasm—Hỷ lạc hay sự an vui bình thản trong tâm.

Pudgala(skt) Puggala(p): Self—Ego—Personality (cái ta, cái tôi, cái tự ngã).

Linh Hồn Cá Nhân: The individual soul.

Cá nhơn hay cái “Tôi” hay cái “Ngã” mang tính chất luân hồi. Phật giáo phủ định một thực thể hay một linh hồn vĩnh hằng. Với Phật giáo, cá nhân chỉ là một danh từ ước lệ, là sự phối hợp giữa thể chất và tâm thức, có thể thay đổi từng lúc khác nhau—Man, person, ego or self, the substance that is the bearer of the cycle of rebirth. Buddhism denies the existence of an eternal person or soul. Buddhism sees the person only a conventional name or a combination of physical and psychological facotrs that change from moment to moment.

Pubbe-nivasanussatinana(skt): Túc Mạng Thông—Túc Mạng Minh—The knowledge of recollecting past births.

Pudgaladharma (skt): See Nhân Pháp Vô Ngã.

Puja(skt): Nghi lễ—A gesture of worship or respect by raising the hands, palms together, the high of the hands indicating the degree of reverence.

Pujana(skt): Cúng dường—Serving offerings—Reverencing—Honoring—Attention—Worship—Respect—Hospitable reception.

Punjab(skt): Ðại Tần.

Punjan (skt): Cái gì được chất lên—Something heaped up.

Punarbhava (skt): Rebirth in a next existence—Tái sinh hay sinh trở lại vào một đời sống mới.

Punna(p): Phước—Thiện—Good deeds.

Punya(skt) Punna(p): Phước điền, công lao hay công trạng bảo đảm cho những điều kiện tồn tại tốt hơn trong cuộc đời sau nầy. Việc đạt tới những công trạng karma là một nhân tố quan trọng khuyến khích Phật tử thế tục. Phật giáo Ðại thừa cho rằng công lao tích lũy được dùng cho sự đạt tới đại giác. Sự hồi hướng một phần công lao mình cho việc cứu độ người khác là một phần trong những bổn nguyện của chư Bồ Tát—Field of merit—Field of good fortune—Field of happiness—Merit, karmic merit gained through giving alms, performing worship and religious services, reciting sutras, and so on, which is said to assure a better life in the future. Accumulating merit is a major factor in the spiritual effort of a Buddhist layperson. Mahayana Buddhism teaches that accumulated merit should serve the enlightenmen of all beings by being transferred to others. The commitment to transfer a part of one’s accumulated merit to others is a significant aspect of the Bodhisattva vow. Perfection in this is achieved in the eighth stage of a bodhisattva’development—See Thập Ðộ Ba La Mật 8.

Punyagaca(skt): Tổ Phú na dạ xa.

Punyamitra(skt):Tổ sư Bất như mật đa.

Punyaprasava(skt): Phước sanh thiên.

Punyapunya (skt):

Phúc phi phúc—Merit-demerit.

Niết Bàn gồm sự dập tắt cả công hạnh và phi công hạnh: Nirvana consists in the extinction of both merit and demerit.

Punyatara(skt): Công đức hoa.

Puramdara (skt): Kẻ tàn phá thành phố (danh hiệu của Trời Ðế Thích)—City-destroyer (epithet of Indra). 

Purana-Kasyapa(skt) Purana Kassapa(p): Phú lan na Ca Diếp.

Puranam(p): Stale—Những món ăn đã thiu.

Purna(skt) Punna(p): Phú lâu na.

Purnachandra(skt): Mãn nguyệt Bồ Tát.

Purana-Kasyapa(skt): Bất Lan Ca Diếp.

Purisuttama(p): A unique being—A man par excellence.

Purusa(skt): Trượng phu—Nhân—Human beings—See Trượng Phu. 

Purusa-damya-sarathi(skt): Ðiều Ngự Trượng Phu—Controller of men—Trainer of Men—An epithet of the Buddha.

Purushakara (skt): Ðộ Dụng Quả—See Ngũ Quả (3).

Purva(skt): Hướng Ðông—East.

Purvadharmasthitita (skt): See Bổn Trụ Pháp. 

Purvapranidhana (skt): See Bổn Nguyện.

Purvasaila(skt): Ðông sơn trụ bộ.

Purva-Videha(skt): Ðông Thắng Thần Châu—The eastern continent.

Pu-Tai: Bố Ðại Hòa Thượng, nhà sư Trung Quốc vào thế kỷ thứ 10. Ngài được mang tên nầy vì ngài luôn mang trên lưng một bị ăn xin trong khi du hành từ phố nầy sang phố khác. Chỉ đến lúc mất, ngài mới tiết lộ mình là ai: Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật. Trong các tu viện Phật giáo Trung Hoa, Ngài là biểu hiện của vị Phật Cười—Hempen sack, a Chinese monk said to have lived in the 10thcentury. His name comes from his wandering through the towns with a hempen beggar’s sack on his back. Only at the time of his death did he reveal his true identity as an incarnation of the future buddha: Maitreya. In Chinese monasteries, he is represented as a Laughing Buddha. 

Pu-To-Shan: Phổ Ðà Sơn, một đảo núi nằm về phía đông biển Trung Quốc, ngoài khơi tỉnh Triết Giang, là một trong bốn ngọn núi nổi tiếng của Trung Hoa. Ðây là trung tâm Phật giáo quan trọng của Tàu. Người ta xem đây là nơi thờ Bồ Tát Quán Âm. Sở dỉ có sự cố nầy là vì vào năm 847, một nhà sư Ấn Ðộ phát hiện chân dung Bồ tát Quán Âm, nên ông đặt tên là Phổ Ðà sơn lấy từ tên một hòn đảo bên Ấn Ðộ Potalaka—A mountain island in the east China Sea, offshore Chekiang province, one of the four famous mountains in China. It is one of the most important centers of Buddhism in China. It is also considered to be the holy place of the Bodhisattva Avalokitesvara (Kuan-Shi-Yin). The name of the island derived from Potalaka, an island in the Indian Ocean known as a resort of Avalokitesvara. In 847 an Indian monk glimpsed in a cave on Pu-To-Shan a likeness of the Bodhisattva and he named the island Potalaka, which became Po-Tu-Shan in Chinese. 

Putra(skt): Con cái—A child.

---o0o---

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]