Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

C

09/05/201312:10(Xem: 13429)
C

TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN

BUDDHIST DICTIONARY
SANSCRIT/PALI-VIETNAMESE

Phạn / Pali -Việt

THIỆN PHÚC

C

Ca-Kravada: Thiết vi sơn.

Saciketu: Danh tướng (Như Lai).

Caga(p): Lòng quảng đại.

Caitta-dharmah(skt) Cetasika(p): Mental factors.

Caitya: Ðiện—Tháp để tro cốt của người quá cố—Tower—A funeral monument or stupa—Pyramidal column which contains the ashes of deceased persons.

Cakkavattin(p): Minh vương.

Cakkhu(p): Nhãn quan.

Catakratu: Cakra—Ðế thích.

Sakra(skt) Sakka(p): Luân (bánh xe)—A Wheel—See Chakra in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Sakra Brahma: Phạm thiên vương.

Sakra Deva Indra: Thích đề hoàn nhân.

Cakravala(skt) Cakkavala(p): Galaxy—Dãy Ngân Hà.

Cakravati-raja(skt): Chuyển Luân Vương—Wheel-Rolling King. 

Sakravartin: Tứ thiên vương—Ruler of the wheel of whose chariot roll everywhere without obstruction.

Caksus(skt): Nhãn, một trong sáu giác quan—Seeing—The act of seeing—Faculty of seeing—Sight—The eye, one of the six organs of sense.

Cakshurvijnana (skt)—Cakkhuvinnana (p): Eye of consciousness or visual cognition—Sự trực nhận của ý thức nơi mắt—See Nhãn Thức.

Sakyamuni: Thích Ca Mâu Ni.

Calendraradja: Ta La thọ vương Phật.

Campaka: Chiêm Thành.

Sanavasa(skt): Thương Na Hòa Tu, tổ thứ ba dòng Thiền Ấn Ðộ—The third patriarch of the Indian Zen.

Candala(skt): Chiên đà la—Hạ tiện—An outcast, man of the lowest and most despised of the mixed tribes (born from a Sudra father and a Brahman mother).

Candana(skt): Gỗ Chiên Ðàn—Sandalwood

Candra(p): Nguyệt Thần—Glittering—Shining—Having the brilliancy or hue of light.

Candrakirti(skt): Nguyệt Cái.

Candraprabha(skt): Nguyệt Quang.

Candra-surya-pradipa(skt): Nhựt Nguyệt đăng minh—Sun Moon light (name of a Buddha)—Sun Moon Torchlight. 

Cankrama(skt)—Kancama (p):

Ði kinh hành: Walking about—Going about—Walking up and down.

Nơi để đi kinh hành: A place for walking about—A terraced walk.

Sari (skt): Xá lợi.

Sariputra: Xá Lợi Phất.

Caritramati(p): Hành Huệ.

Carvakas(p): Người sống theo chủ nghĩa vật chất.

Carya(skt): Hạnh kiểm—Conduct.

Sastra(skt): Luận.

Sata-Castra(skt): Bá luận.

Cataka (skt): Chim sẻ, loài chim chỉ uống nước mưa rơi—A sparrow; the bird which is supposed only to drink falling rain.

Caturmahabhuta (skt)—Catummaha-bhutika (p): The four primary elements—Bốn yếu tố cơ bản để hình thành nơi sự sống (đất, nước, lửa, gió)—See Tứ Ðại.

Caturmaharaja(skt): Tứ Thiên Vương.

Caturmaharajakayika(skt): Tứ thiên vương—Deities serving the Four Quarter Kings (name of a class of deities)—Gods of the four kings—Belonging to the attendance of those four great kings.

Catur-rddhipada(skt): Tứ thần túc—Four bases of mystical ability—Four mystical feet.

** See Tứ Như Ý Túc in Vietnamese-English Section.

Caturyoni: Tứ sanh.

Catushkotika (skt): See Tứ Cú Chấp, and Tứ Cú Phân Biệt.

Catvarah-pratyayah(skt): Tứ duyên—Four classes of cooperating cause—Four types of circumstance—Four circumstances—Four types of connection.

Catvariaryasatyani(skt)—Cattari-ariyasaccani (p): The four Noble Truths—See Tứ Diệu Ðế.

Catvari-samgraha-vastuni(skt): Tứ nhiếp pháp—The four elements of popularity—The four ways of leading human beings to emancipation.

** See Tứ Nhiếp Pháp in Vietnamese-English Section.

Catvari-samyakprahanani(skt): Tứ Chánh Ðoạn—Tứ Chánh Cần—Four kinds of restraint—Right effort of four kinds of restrain.

** See Tứ Chánh Cần in Vietnamese-English Section. 

Catvaro-dvipah(skt): Tứ châu—The four continents.

** See Tứ Châu in Vietnamese-English Section.

Catvaro-yonayah(skt): Tứ sanh—Four kinds of birth:

Thai sanh: Birth from womb.

Noãn sanh: Birth from egg.

Thấp sanh: Birth from moisture.

Hóa sanh: Birth from metamorphosis.

Cetana(p): Hành uẩn—Volition or intentional action—A factor of consciousness of will—Hành động tạo tác của ý thức—Karma-producing impulses.

Cetasikas(p): Tâm sở—A factor of consciousness.

Chaitya(skt) Cetiya(p): Chánh điện, phòng họp trong tu viện cũng làm nơi thiền và giảng pháp—Assembly hall od a Buddhist monastery for meditation and presentation of teaching.

Chakra(p) Cakra (skt): Vòng tròn—Bánh xe—Trong Phật giáo Chakra biểu trưng cho những điểm gặp gỡ giữa thể xác và tâm thần, đây là những tâm điểm năng lượng tinh tế trong con người. Có cả thảy bảy chakras—Chakras are points where soul and body connect with and interpenetrate, the centers of subtle or refined energy in the human energy body (although developed by Hinduism, Chakras play an important role in Buddhism, especially in Tantric Buddhism). There are seven chakras:

·Muladhara-Chakra: Ðiểm nằm ở dưới cùng giữa cơ quan sinh dục và hậu môn. Người luyện Yoga mà nhập vào được Muladhara-Chakra sẽ thắng được sự gắn bó trần thế và không còn sợ chết—It is located at the lowest part between the root of the genitals and the anus. Cultivators who are able to practice and penetrate to the muladhara-chakra conquer the quality of earth and no longer fears bodily death.

·Svadhishthana-Chakra: Ðiểm nằm ở gốc của cơ quan sinh dục. Hành giả nào tập trung được vào điểm nầy sẽ không còn sợ nước, đạt được nhiều khả năng về tâm thần và trực giác, sẽ làm chủ hoàn toàn các giác quan, mọi tham sân si mạn nghi tà kiến đều bị xóa sạch—It lies in the energy channel at the root of the genitals. Cultivators who are able to concentrate on this no longer fear of water, acquire various psychic powers, intuitive knowledge, complete mastery of his senses. All greed, hatred, ignorance, arrogance, doubt and wrong views are completely eliminated.

·Manipura-Chakra: Ðiểm giữa ngang rún (cai quản gan và dạ dày). Hành giả tập trung vào đây sẽ có khả năng khám phá ra những kho báu bị dấu kín. Hành giả tập trung vào điểm nầy không còn sợ lửa, ngay cả khi ném vào lửa, người ấy vẫn sống mà chẳng sợ—It lies within the energy channel in the navel region. Cultivators who concentrate on his no longer fear of fire, even if he were thrown into a blazing fire, he would remain alive without fear of death. 

·Anahata-Chakra: Ðiểm nằm ngay vùng tim trên đường giữa. Hành giả tập trung vào điểm nầy đến thuần thục sẽ kiểm soát hoàn toàn không khí. Người nầy có thể bay và nhập vào thân thể một người khác—It lies in the heart region, within the energy channel (middle line in the body). Cultivator who meditates on this center completely master the quality of air (he can fly through the air and enter the bodies of others.

·Vishuddha-Chakra: Ðiểm nằm dưới cổ, trên kênh năng lực (Sushumna), nơi kiểm soát thanh quản. Hành giả tập trung vào đây sẽ không bị hủy diệt dù thế giới có bị tan vỡ. Người ấy sẽ đạt được sự hiểu biết về quá khứ, hiện tại và vị lai—It lies in the sushumna nadi at the lower end of the throat. Cultivator concentrates on this will not perish even with the destruction of the cosmos. He attains complete knowledge of past, present and future.

·Ajna-Chakra: Ðiểm nằm giữa hai chân mày. Hành giả tập trung được vào đây sẽ có khả năng trừ được tất cả các hậu quả của hành động trong quá khứ—It lies in the sushumna nadi between the eyebrows. One who concentrates on this chakra destroys all karma from previous lives.

7) Sahasrara-chakra: Ðiểm nằm ngay trên đỉnh đầu. Ðây là nơi trú ngụ của chư Thiên. Hành giả nào tập trung được ở đây sẽ chứng được cực lạc, siêu thức và siêu trí—It lies above the crown of the head, above the upper end of the sushumna nadi. This is the abode of god Shiva. One who concentrates on this experiences supreme bliss, superconsciousness and supreme knowledge.

Chakravartin(p) Cakravartin(skt): Thầy của các cỗ xe. Một vị tối thượng mà các cỗ xe của người đó không bao giờ gặp trở ngại. Có bốn loại: vàng, bạc, đồng, sắt. Về sau Chakravartin được dùng để chỉ một vị Phật có học thuyết phổ biến và mang chân lý về toàn bộ vũ trụ—Wheel ruler, the wheels of his chariot roll unosbstructedly everywhere—Sovereign ruler, whose chariot wheels roll everywhere without hindrance. There are four types of wheels, based on the quality and power: gold, silver, copper and iron. Chakravartin later became and epithet for a buddha whose teaching is universal and whose truth is applicable to the entire cosmos.

Ch’an (Zen): Thiền là một thuật ngữ tương đương với Dhyana của Phạn ngữ, có nghĩa là sự tập trung tinh thần và sự tĩnh tâm, trạng thái mà trong đó tất cả mọi phân biệt nhị nguyên như tốt xấu, thiện ác, cao thấp, anh tôi, chủ thể đối tượng, đúng sai, v.v. đều ngưng bặt. Thền là một trường phái Phật giáo Ðại thừa, do chính Bồ Ðề Ðạt Ma mang đến và phát triển tại trung Hoa vào thế kỷ thứ sáu sau CN. Thiền là một trường phái mà học thuyết và thực hành của nó nhằm giúp đưa con người tới chỗ nhìn thấy được bản tính riêng của chúng ta và cuối cùng đưa tới đại giác như Phật Thích Ca đã từng trải qua sau một thời gian thiền định mãnh liệt dưới cội Bồ đề. Thiền đặt trọng tâm vào sự đại giác và nhấn mạnh vào sự vô bổ của các nghi lễ. Thiền là con đường ngắn nhưng đầy gay go mà không phải ai cũng làm được. Thiền có thể được tóm tắc trong bốn đặc trưng sau—Ch’an or Zen is equivalent to the word dhyana in Sanskrit means collectedness of mind or meditative absorption in which all dualistic distinctions like pretty or ugly, good or bad, tall or short, you or I, subject or object, true or false are eliminated. Zen is a school of Mahayana Buddhism, which was brought to and developed in China by Bodhidharma around the 6thcentury AD. Zen is a religious school, the teachings and practices of which are directed toward self-realization. And leads finally to complete awakening or enlightenment as experienced by Sakyamuni Buddha after intensive meditative self-discipline under the Bodhi-tree. Zen stresses the prime importance of the enlightenment and emphasizes on the uselessness of ritual religious practices. Zen is the shortest way, but the toughest way to awakening and enlightenment, not everybody can do. The essential nature of Zen can be summarized in four short statements:

·Giáo ngoại biệt truyền (truyền ngoài kinh điển): Special transmission outside of the teaching.

·Bất lập văn tự (không phụ thuộc vào các câu và các chữ): Nondependence on writings.

·Trực chỉ nhân tâm (hướng thẳng vào tâm của con người): Direct pointing to the human heart.

·Kiến tánh thành Phật (suy gẫm về bản tánh thật của mình mà thực hiện quả Phật): Realization of one’s own and becoming a Buddha. 

Chanda(p): Ý muốn—Dục vọng—Will—Intention—Desire.

Chandaka(skt): Xa nặc—Người hầu cận của Thái tử Tất Ðạt đa—See Xa Nặc in Vietnamese-English Section.

Chandiddipada(p): Sự hài lòng ưa mến trong pháp lành.

Chandrakirti: Một trong những đại biểu quan trọng của trường phái Trung Ðạo vào thế kỷ thứ tám, ông đã có ảnh hưởng rất lớn trong việc truyền bá trường phái Trung Ðạo vào đất Tây Tạng—One of the most important representatives of the school of Madhyamika in the 8thcentury. He played an important role and had great influence on the development of the Madhyamika in Tibet—See Madhyamika. 

Channa(p); Xa Nặc, người đánh xe đưa thái tử rời bỏ cung điện của vua cha, đi vào rừng tìm phương cứu độ chúng sanh—The Buddha’s charioteer, who drove him from his father’s palace into the forest, where he entered the homeless life to seek salvation for mankind.

** For more information, please see Xa Nặc in Vietnamese-English Section.

Chariya-Piraka(skt): See Khuddaka-Nikaya.

Chatur-Yoni: See Tứ sanh.

Chela: Người học trò, một môn đồ đang tìm kiếm tâm linh, và phục vụ thầy trong khi chờ thầy giảng giáo. Mối liên hệ thầy trò chỉ có kết quả khi nó vượt qua sự liên hệ bình thường, nơi mà thầy trở thành siêu việt và có sự tin tưởng hoàn toàn nơi đệ tử—A student, especially a spiritual seeker who serves his master while waiting for the teaching from his his master. This relationship can only be fruitful if it goes beyond the mere teacher-student relationship in that the student manifests complete trust in his master.

Chenresi: Nhìn với đôi mắt sáng, hình thức Quán Thế AÂm của Tây Tạng—Looking with clear eyes, a form of Avalokitesvara in Tibet.

Chetasika(skt&p) Cetasika(skt&p): Các nhân tố trí tuệ hay tâm linh, những hiện tượng tâm thần kềm theo sự xuất hiện mỗi trạng thái ý thức và bị ý thức qui định—Factors of mind or consciousness, the mental concomitants connected with a simultaneously arising consciousness and conditioned by it.

Chindati (skt):

·Nhận rõ: To discriminate.

·Phân biệt: To distinguish.

Chintamni(p) Cintamani(skt): Bảo châu mani, bảo vật đáp ứng những ước muốn—A mystical jewel with the power to fulfill its possessor’s every desire. 

Chitta: Ðồng nghĩa với Mạt na (tinh thần tư biện—Manas) và Ý thức (vijnana), chỉ những quá trình tâm thần khái niệm và phân biệt. Theo Yogachara, Chitta đồng nghĩa với ý thức di truyền (alaya-vijnana), hay là nguồn gốc của mọi hoạt động tâm thần—A synonym for Manas (thinking mind) and consciousness (vijnana), mental processes and manifestations and is equated with thinking discriminating mind. According to Yogachara, it means “storehouse consciousness” (alaya-vijnana) or source of all mental activities. 

Chulavamsa(skt): Quyển Lịch Sử Nhỏ, bổ túc cho quyển Biên niên Mahavamsa. Chulavamsa được soạn vào những thời kỳ khác nhau bởi nhiều tác giả. Nó đưa ra cái nhìn bao quát về Phật giáo Tích Lan cho tới thế kỷ thứ 18—A supplement to the Mahavamsa. It was composed during different periods by many authors. It gave an overview of Sinhalese Buddhism history until the 18thcentury—See Mahavamsa. 

Chunda(p): Thuần Ðà—Người thợ rèn đã cúng dường Ðức Phật bữa cơm sau cùng, sau đó Ðức Phật nhập diệt—A metal worker who invited the Buddha to the metal place to offer the last meal, after which the Buddha died.

Cikhin(skt): Thi-Khí Phật.

Cinca (skt): The woman who falsely accused the Buddha about her pregnancy—Chiến Già, người đàn bà vu cáo Phật về bào thai giả trong bụng của bà ta—According to Buddhist legends, after elder Sariputra subdued a group of Brahman heretics at the debate, another group of Brahman heretics were dissatisfied with the flourishing of Budhism. They planned an evil scheme and assembled at Sravasti to discuss a secret plot to trap the Buddha. They bought off a woman by the name of Cinca to act as a Buddhist follower. One early morning, while everyone was in session at Jetavana Vihara, worshipping the Buddha, Cinca walked out from the inner room. People heard her saying to herself: “I spent the night at the vihara.” Her move aroused the suspicion of the assembly. Eight months later, Cinca with a bulging belly as in pregnancy, again appeared at the vihara’s lecture hall. When the Buddha was about to deliver a talk, she suddenly stood up, pointing her finger to her belly, she accused the Buddha, and demanded the Buddha to accommodate her and her unborn baby. For a moment, there was an uproar from the assembly. People began to discuss this incident. The Buddha made no move and simply sat where he sat in a meditative position. Just at that moment, the sound of a bang was heard, and a small wooden basin fell off Cinca’s body. It was now clear that she had faked her pregnancy, so she ran off desperately—Theo truyền thuyết Phật giáo, sau khi Xá Lợi Phất đã bẽ gãy biện luận của một nhóm ngoại đạo Bà La Môn thì lại có nhóm khác không hài lòng khi thấy Phật giáo ngày càng hưng thịnh. Họ tụ tập tại thành Xá Vệ, âm mưu hãm hại Phật. Bọn họ mua chuộc một người đàn bà tên là Chiến Già, giả bộ làm một tín đồ Phật giáo. Một buổi sáng sớm, trong khi mọi người đang lễ Phật ở tịnh xá Kỳ Viên thì Chiến Già từ bên trong bước ra tự nói: “Tối hôm qua, tôi ngủ lại tịnh xá.” Hành động đó làm khơi dậy lòng nghi ngờ của tứ chúng. Tám tháng sau, Chiến Già lại xuất hiện ở giữa tịnh xá, bụng nổi to lên như đang mang bầu. Khi Ðức Phật đang thuyết pháp, Chiến Già bỗng nhiên đứng dậy, chỉ vào bụng oán trách Phật, yêu cầu phải sắp xếp ổn thỏa cho bà ta và đứa con trong bụng. Trong phút chốc, lòng người rối loạn, bàn tán xôn xao. Ðức Phật vẫn tĩnh tọa, không nhút nhít. Ðúng lúc đó, bỗng nghe “cạch” một tiếng, một cái chậu bằng gỗ cở nhỏ từ trên mình cô gái rơi xuống, thì ra, tất cả đều là ngụy tạo. Cô gái chỉ còn cách cúp đi nơi khác. 

Cintamani: Ma Ni bảo châu hay Như Ý bảo châu, hay ngọc ước nguyện—Ngọc báu làm thỏa mãn mọi ước nguyện—The gem of doing as one pleases—Thought gem—A fabulous gem supposed to yield its possessor all desires.

Cintana(skt) Cinta-maya-panna(p): Thinking wisdom—Tư duy.

Citta(skt & p): Tâm ý—Lự tri tâm—Concentration—Mind—Heart—Manas—Mental or Intellectual consciousness.

Temporarily considering and recognizing mind. The mind that is attending, observing, thinking, reflecting, imagining (thought, intention, aim, wish, memory, intelligence, reason)—Citta được tạm coi là Tâm hay ý. Tâm suy nghĩ, tưởng tượng, lý luận, vân vân.

Consciousness or mind: This is consciousness itself. It naturally functions in five ways corresponding to the five sense-organs—Ðây cũng chính là tâm thức. Tâm thức này hành sự qua năm ngả đường tương ứng với năm căn.

Cittadrisyadhara-visuddhi (skt)—Citta-visuddhi (p): Purity of mind—Tâm thanh tịnh (không bị ô nhiễm). 

Citta-Manas-Vijnana(skt): Tâm-Ý-Thức. Cả ba đều đồng nghĩa với tâm—Mind-Will-Consciousness. All three terms are regarded as synonyms for mind—See Tâm Ý Thức.

Citta-Matra(skt): Mind-Only—Duy Tâm—Nothing but mind—All-Mind—Tâm tạo tác và chi phối tất cả. Tâm là gốc của sự phân biệt về thế giới hiện tượng và sự vật—See Duy Tâm.

Citta-Samyukta-Samskara(skt): Tâm Sở Pháp—Concomitant Mental Functions—According to The Essentials of Buddhist Philosophy composed by Prof. Junjiro Takakusu, there are 46 different kinds of concomitant mental functions in Psychological School of Buddhism—Theo Cương Yếu Triết Học Phật Giáo của Giáo Sư Junjiro Takakusu, có 46 tâm sở pháp trong Tâm Lý Học Phật Giáo:

Ten general functions or universals (Mahabhumika): Mười đại địa pháp—Mahabhumika means of the universal ground, the ground means the mind. Whenever the mind functions the universals such as idea, will, ect., always appear concomitantly—Mahabhunika có nghĩa là những nhiệm vụ tổng quát, ở đây chỉ cho “tâm.” Bất cứ khi nào tâm hoạt động, thì những đại địa pháp như thọ, tưởng, tư, vân vân luôn luôn cùng xuất hiện.

Ten general functions of good or moral universal: Thập Ðại Thiện Ðịa Pháp (mười đại phiền não pháp)—They accompany all good mental functions—Pháp thiện hành với tất cả tâm sở thiện.

Six general functions of evil: Lục Phiền Não Ðịa Pháp—They are concomitant with all evil thoughts—Những thứ bị nhiễm ô tham dục.

Two general functions of evil: Nhị Ðại Bất Thiện Ðịa Pháp—They are concomitant with all evil thoughts—Chúng cùng xuất hiện với tất cả những tư tưởng xấu xa.

Ten functions of ordinary character: Thập Tiểu Phiền Não Ðịa Pháp (mười tiểu phiền não pháp)—They are those of ordinary compassionate character. They always accompany evil mind and also the mental mind which hinders the Noble Path, and they are to be eliminated gradually by the way of self-culture, not abruptly by the way of insight—Mười pháp thuộc đặc chất tham dục thông thường. Chúng luôn đi theo tấm xấu xa cũng như với tâm làm chướng ngại Thánh Ðạo, và chúng cần phải được loại trừ từ từ qua tu tập, chứ không thể nào được đoạn trừ tức khắc bằng trí tuệ.

Eight Indeterminate Functions: Bát Bất Ðịnh Pháp (tám pháp bất định)—They are those which cannot be classified as belonging to any of the five above mentioned functions—Chúng là những pháp không thể được xếp vào năm phần vừa kể trên.

Cittam-avyakritam-nityam (skt): See Tâm Thường Vi Vô Ký.

Citta-Viprayukta-Samskara (skt): Dharmas that have no connection with form or mind—Bất Tương Ưng Pháp—Among the created, or conditioned elements, there are those which have no connection with form or mind. They are neither matter nor mind—Trong số các pháp hữu vi, còn có 14 pháp không tương ứng với tâm hay vật. Chúng chẳng phải là sắc mà cũng chẳng phải là tâm:

Acquisition: Prapti (skt)—Sự thủ đắc—Acquisition is the power that binds an acquired object to the one who acquires it—Sự thủ đắc là năng lực ràng buộc một vật thể đạt được với kẻ đạt được nó.

Non-acquisition: Aprapti (skt)—Bất Thủ Ðắc—Non-acquisition is the power that separates an object from the possessor—Bất thủ đắc là năng lực làm phân ly một vật thể với sở hữu chủ của nó.

Communionship: Sabhaga (skt)—Communionship is the power that causes a species or a class to have similar forms of life—Chúng đồng phần là năng lực tạo ra những đặc loại hay bộ loại để có những hình thức tương tự như cuộc sống.

From 4 to 6 are Thoughtless, Conditionless, and Effects attained by meditation—Những Kết Quả, Không Tư Tưởng và Không Ðiều Kiện chỉ đạt được bằng thiền định.

·Life or Vital Power: Jivita-indrya (skt)—Life or Vital power is the power that gives longevity—Mạng căn hay sinh lực là những năng lực kéo dài đời sống.

·From 8 to 11 are elements that imply the life and death of being, i.e., the waves of becoming and expiration (birth, old age, sickness, and death)—Từ 8 đến 11 bao gồn sự sống và sự chết của sinh thể, tỷ như những làn sóng sinh hóa (sanh, lão, bệnh, tử).

From 12 to 14 are elements of names, sentences and letters. They all related to speech—Từ pháp 12 đến pháp 14 là những bộ phận của danh, cú và văn. Tất cả đều liên hệ đến ngôn ngữ.

Cittaye (skt): Tích tập—To accumulate.

Cittekaggata(skt): Nhứt tâm—One-pointedness of mind.

Cittra (skt): Chủng chủng—Nhiều—Manifold—Manifoldness.

Cunda(skt): Thuần Ðà.

Cuntaya(skt): Không 

Cutupapatanana(skt): Thần Túc Thông—Thiên nhãn minh—The knowledge of the disappearing and appearing of beings of varied forms—Thấy được chúng sanh chết từ kiếp nầy tái sanh vào kiếp khác.

Cyuti (skt): Tử—Death.

---o0o---

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]