- Dẫn nhập
- Chương 1: Hậu cảnh chính trị từ Ajatasattu đến Mahapadma Nanda
- Chương 2: Nguồn tài liệu của các cuộc kết tập thứ hai
- Chương 3: Những thế lực gây chia rẽ trong Tăng đoàn
- Chương 4: Nguồn tài liệu và sự phân loại các bộ phái
- Chương 5: Ðại Chúng Bộ
- Chương 6: Giáo điển của tông phái nhóm II
- Chương 7: Giáo điển của tông phái nhóm III
- Chương 8: Giáo điển của tông phái nhóm IV
- Chương 9: Giáo điển của tông phái nhóm V
- Lời kết
- Phụ lục
Các Bộ Phái Phật Giáo Ở Ấn Độ
Chương 9: Giáo Điển Của Tông Phái Nhóm V
Thượng tọa Thích Nguyên Tạng
Nguồn: Dr.Nalinaksha Dutt. Thượng tọa Thích Nguyên Tạng
Nguồn: Dr.Nalinaksha Dutt. Thượng tọa Thích Nguyên Tạng
Gồm Các Bộ Phái Sthaviravada hay Theravada (gồm cả Mahaviharavasin và Abhayagirivasin)
Theo cả hai truyền thống Pali và Sanskrit thì phái Nguyên Thủy mà sử Tích-lan không kể là ly khai thì được gọi là Theravada hay Sthaviavada.
Phái Sthaviravada còn được gọi là Vibhajyavada (Phân Biệt Thuyết Bộ). Rất có thể là không có một phái độc lập nào có tên là Vibhajyavada. Như đã nói ở phần trên, Vibhajyavada có khi được gắn thêm vào tên của một bộ phái do có một số người trong phái có những điểmkhác biệt nhỏ với giáo thuyết chính yếu của phái và muốn tự phân biệt mình là những Vibhajyavadin của phái đó. Như vậy chúng ta có thể giải thích về phái Vibhajyavada của truyền thống Tích-lan, tức là người Tích-lan không chấp nhận trọn vẹn giáo thuyết của phái Theravada (Trưởng Lão Bộ) và muốn tự phân biệt mình là Sthavira-vibhajjavadi hay gọi tắt là Vibhajjavadi. Cuốn “Kathavatthu” dùng tên Sakvada thay vì Sthaviravada hay Vibhajjada.
(còn tiếp, sẽ đăng toàn bài sau)
Gửi ý kiến của bạn