Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phá Mê Khai Ngộ

24/02/201103:57(Xem: 16146)
Phá Mê Khai Ngộ

PHÁ MÊ KHAI NGỘ
Lê Sỹ Minh Tùng

phamekhaingo_lesyminhtung

MỤC LỤC
1. Tiểu sử Đức Phật Thích Ca
2. Đời là bể khổ

3. Xuất gia tìm đạo

4. Thành đạo

5. Hóa độ chúng sinh

6. An Cư Kiết Hạ và Tịnh Xá

7. Pháp Nạn

8, Tam tạng kinh

9. Đức Phật nhập diệt

10. Lời Tán Thán Đức Phật

11. Phổ Hiền Bồ Tát

12. Văn Thù Sư Lợi Bổ Tát

13. Nghiệp và Nghiệp Quả

14. Luân Hồi

15. Sự Thờ Cúng và Lễ Bái

16. Nhân Quả

17. Giới thiệu Kinh Pháp Hoa

18. Nhẫn nhục

19. Từ Bi Hỷ Xả

20. Bố Thí Ba-la-mật

21. Ý Nghĩa Chữ Vạn Trong Phật Giáo

22. Trì Giới Ba-La-Mật

23. 32 Tướng Tốt Của Đức Phật

24. Quy y Tam Bảo

25. Sự Tích Kinh Lăng Nghiêm

26. Lục Căn, Lục Trần, Lục Thức
27. Giới Thiệu Kinh Hoa Nghiêm
28. Vô Thường – Vô Ngã

29. Con Người Từ Đâu Đến

30. Kinh Kim Cang Bát Nhã

31. Tứ Diệu đế

32. Khổ đế

33. Tập đế

34. Diệt đế

35. Niết bàn

36. Đạo đế

37. Tứ niệm xứ

38. Tứ chánh cần

39. Ngũ căn – Ngũ lực

40. Thất Bồ-đề

41. Bát chánh đạo

42. Bồ-tát Di Lặc

43. Tổ Bồ Đề Đạt Ma

44. Thiền

45. Đức Phật A Di Đà

46. Đại Thế Chí Bồ Tát

47. Quán Thế Âm Bồ Tát

48. Pháp tu Tịnh độ

49. Ăn chay

50. Quan Thánh

51. Nho Giáo

52. Đạo giáo




























audio-10Nghe Giọng Đọc Nguyên Hà

Source: thuvienhoasen
 

Ý kiến bạn đọc
07/05/201704:26
Khách
TẶNG BẠN BÀI THƠ : DIỆT TÂM MA
Tâm ma ta diệt bấy lâu nay
Không để khoe khoang , khoác lác hoài
Lúc tỉnh rủ rê làm chuyện xấu
Khi mê dụ dỗ đến Thiên Thai
Thêu mơ thả mộng hồn điên đảo
Gọi Phượng kêu Loan dạ ngất ngây
Chính niệm nên lòng không sợ hãi
Đạp mây cưỡi gió thấy mình bay .
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
20/11/2011(Xem: 19989)
Người muốn thấu triệt pháp môn tu tập, xứng lý, hợp cơ, trước hết cần phải tạo cho mình có cái nhìn căn bản tổng quát về tôn giáo mình... HT Thích Bảo Lạc
12/10/2011(Xem: 4057)
ó bốn cách nghiệp sẽ chín trong những kiếp tương lai: Nghiệp Chín Hoàn Toàn: là loại tái sanh mà tâm thức ta sẽ nhận lãnh khi nó tách rời thân thể ta trong giờ phút lâm chung. Hành Động Tương Đương với Nguyên Nhân: tất cả những lời nói, ý nghĩ và hành động ta tạo ra trong bất cứ kiếp sống nào là do những thói quen trong quá khứ. Kinh Nghiệm Tương Đương với Nguyên Nhân: tất cả những gì người khác hay các chúng sanh khác đối xử với ta, hay những gì xảy ra cho ta. Nghiệp Quả Qua Môi Trường (Y báo): thế giới xung quanh ta ra sao: ô nhiễm, tươi đẹp, bị động đất v.v..., đều do cộng nghiệp của tất cả chúng sanh sống trong môi trường đó.
28/09/2011(Xem: 3902)
Tứ Tất Đàn, tiếng Phạn là catvari siddhanta; catvari có nghĩa là tứ và siddhanta phiên âm là tất đàn, có khi còn được phiên âm là “ Tất Đàm”, và dịch là “Tác Thành Tựu”, có nghĩa là làm cho công việc thuyết pháp của Đức Phật được thành tựu. Chữ siddhanta, Hán dịch là "thành tựu", nghĩalà nhờ dựa vào bốn phương pháp này, mà Đức Phật thuyết pháp và thành tựu được sự nghiệp hoằng hóa, giáo hóa chúng sinh, đưa chúng sinh từ mê lầm đến giácngộ, từ sinh tử đến Niết Bàn, từ phàm lên Thánh, từ mê lầm đến sự hiểu biết cao thượng.
25/06/2011(Xem: 4013)
Người tại gia tu theo đạo Phật, thông thường được gọi là Cư Sĩ. Như thế nào là một vị Cư Sĩ ? có điều gì khác với người tại gia bình thường ? Phật giáo Trung Quốc, có rất nhiều người tín ngưỡng Phật giáo, nhưng cũng có nhiều người hiểu sai về giáo lý đức Phật, họ cho rằng: “ Các Tự Viện thờ cúng tượng Phật, Tăng Ni tụng kinh cho người chết, đánh chuông, gõ mõ, vv… chính là đại diện cho Phật giáo”. Vì thế, nhiều người đã nhận định Phật giáo là tiêu cực, là trốn tránh hiện thực. Kỳ thật, những điều này chỉ là nghi thức Phật giáo của người xuất gia và truyền thống Phật giáo đã bị biến chất theo phong tục tập quán. Tín đồ Phật giáo chia làm hai hạng người: Xuất Gia và Tại Gia. Bổn phận của người Xuất Gia là tu đạo, truyền đạo và duy trì Phật giáo, cho đến thực hiện tinh thần Bồ-tát nhập thế, còn bổn phận của người Tại Gia là ở bên ngoài hộ trì Phật giáo.
12/06/2011(Xem: 3043)
Tám loại khổ (i) Sinh: * Có bao giờ ta nghĩ rằng: “Ước gì tôi chưa hề được sinh ra”? Bắt đầu từ khi chào đời, ta trải qua biết bao đau khổ. * Không những chỉ có sự đau đớn lúc chào đời mà thôi, ta còn trải qua những đau khổ của lão, bệnh và tử.
07/06/2011(Xem: 4190)
Vào ngày 2 tháng Tư, Lama Zopa Rinpoche đã ban bài giảng để khai mạc khóa tu kéo dài một tháng được tổ chức tại Bendigo, Úc châu trong Đại Bảo Tháp Bi mẫn Phổ quát. Lời khuyên dạy vô cùng phổ biến này được trích dẫn vì sự lợi lạc của tất cả những người không thể tham dự khóa tu:
30/05/2011(Xem: 9232)
Chương 183: Thời Kỳ Tiền Phật Giáo trên Thế Giới Pre-Buddhism Period in the World Chương 184:Lịch Sử Các Bộ Phái Phật Giáo Cổ History of Ancient Buddhist Sects Chương 185: Tông Phái Phật Giáo—Buddhist Schools Chương 186: Lục Sư Ngoại Đạo—The Six Heretical Masters Chương 187: Phật Giáo Thế Giới—Buddhism in the World Chương 188: Phật Giáo Việt Nam—Buddhism in Vietnam Chương 189: Những vị Cao Tăng Nổi Tiếng của Việt Nam Vietnamese Famous Buddhist Monks Chương 190: Những vị Cao Tăng Nổi Tiếng của Trung Hoa Chinese Famous Buddhist Monks
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567