Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phật Pháp Căn Bản (Phần 4)

30/05/201102:54(Xem: 9538)
Phật Pháp Căn Bản (Phần 4)

THIỆN PHÚC
PHẬT PHÁP CĂN BẢN
BASIC BUDDHIST DOCTRINES
VIỆT-ANH VIETNAMESE-ENGLISH
Phật Giáo Việt Nam Hải Ngoại - Oversea Vietnamese Buddhism 2009
VOLUME IV

phatphapcanban_thienphuc

VOLUME FOUR

Phần IV
Part IV

Giáo Pháp Căn Bản III
Basic Buddhist Doctrines III

Chương 61: Quán—Contemplation
Chương 62: Giải Thoát—Liberation
Chương 63: Ma Và Ngũ Thập Ấm Ma—Demons and Fifty Demons
Chương 64: Chấp Trước-Kết-Buông Xả—Graspings-Fetters-Nonattachment
Chương 65: Vô Thủy-Vô Chung—Beginninglessness, Endlessness
Chương 66: Kiếp—Aeon
Chương 67: Ngã và Vô Ngã—Ego and Egolessness
Chương 68: Điên Đảo—Conditions of Being Upside-down
Chương 69: Vô Thường—Impermanence
Chương 70: Ta Bà—The Saha World
Chương 71: Vô Minh—Ignorance
Chương 72: Chủng Tử—Seed
Chương 73: Chân Như—Suchness (Natural Purity)
Chương 74: Trang Nghiêm—Adornment
Chương 75: Lực-Tự Lực-Tha Lực—Powers--Self-Powers--Other Powers
Chương 76: Thánh và Thánh Quả—Saint and Sainthood
Chương 77: Độc-Tam Độc và Thập Độc—Poisons, Three Poisons and Ten Poisons
Chương 78: Trụ Xứ—Dwelling Places
Chương 79: Phân Biệt và Vô Phân Biệt—Discrimination and Non-Discriminatio
Chương 80: Tỉnh Thức—Mindfulness
Chương 81: Thất Tình Lục Dục và Thất Sứ Giả Seven Emotions and Six Desires and Seven Messengers
Chương 82: Bát Phong—Eight Winds
Chương 83: Hữu Vi Vô Vi—Conditioned and Non-Conditioned Dharmas
Chương 84: Xiển Đề—Abandon Buddha-Truth (Icchantika)
Chương 85: Bát Nhã và Tánh Không—Prajna and Sunyata
Chương 86: Bốn Giai Cấp Ở Ấn Độ Vào Thời Đức PhậtFour Classes in India at the Time of the Buddha
Chương 87: Chúng Sanh—Sentient Beings
Chương 88: Sanh--Tử--Tái Sanh—Birth--Death--Rebirth
Chương 89: Kiếp Nhân Sinh—Human Life
Chương 90: Tam Giới—Three Realms
Chương 91: Hiển Giáo-Mật Giáo—Exoteric and Esoteric Teachings
Chương 92: Tánh-Tướng-Vô Tướng—Nature-Appearance-Formlessness
Chương 93: Quốc Độ—Abodes
Chương 94: Pháp Giới—Dharma Realms

Phật Pháp Căn Bản (tập 4) – Cư Sĩ Thiện Phúc

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
23/10/2010(Xem: 10503)
Trên đời này có những người có chánh kiến, tin rằng sự bố thí cúng dường sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp; các hành vi thiện ác đều dẫn đến quả báo; đồng thời cũng tin rằng có những người chân chánh hành trì Chánh pháp, tuyên bố những điều do tự mình thể nghiệm và chứng ngộ. Do nguyên nhân chánh kiến này mà một số loài hữu tình sau khi mệnh chung được sinh vào thiện thú, cõi đời này (Trung Bộ kinh I)
16/10/2010(Xem: 3789)
Đạo Phật tồn tại trên thế gian cách đây hơn 2.500 năm. Ngoài nền tảng giáo lý vượt thời gian và không gian, thích ứng với cuộc sống con người trong giai đoạn mới thì yếu tố để hình thành nên phẩm chất đạo đức con người chính là sự góp phần bằng Đạo hạnh của người tu sĩ, mà công hạnh ấy được xây dựng trên nền tảng căn bản của giới luật.
11/10/2010(Xem: 6180)
BA PHÁP ẤN - Edward CONZE - Bản dịch Hạnh viên
03/10/2010(Xem: 6490)
Bernard Glassman, Viện trưởng của Cộng đồng Thiền ở New York, và Trung tâm Thiền ở Los Angeles. Tốt nghiệp tiến sĩ Toán Ứng Dụng, ông là kỹ sư không gian của hãng McDonnell-Douglas, trong chương trình gửi người lên Mars những năm 1970. Khi tôi bắt đầu học Thiền, thầy tôi cho tôi một công án, một câu hỏi Thiền để tôi trả lời: “Làm sao đi xa hơn đầu ngọn cờ một trăm thước?” Ta không thể dùng lý trí để trả lời công án này hay bất cứ câu hỏi Thiền nào một cách logic. Tôi quán chiếu một thời gian dài, rồi thưa với thầy: “Câu trả lời là phải sống một cách trọn vẹn”.
25/09/2010(Xem: 5358)
Trong kinh Majjhima Nikàya (Trung Bộ), Đức Phật dạy rằng: "Con người là chủ nhân của nghiệp, là kẻ thừa tự nghiệp. Nghiệp là thai tạng mà từ đó con người được sanh ra...Nghiệp là gì? Theo từ nguyên, nghiệp, tiếng Sanskrit gọi là karma, Pàli gọi là kamma, có nghĩa là hành động cótác ý (volitional action). Nói cách khác, nghiệp luôn luôn được bắt nguồn từ những tạo tác của tâm (ý) thông qua những hoạt động của thân, miệng và ý, gọi chung là tam nghiệp. Do đó, một hành động (tạo tác) nếu không phát sinh từ tâm thì không thể gọi là nghiệp, mà hành động ấy chỉ được gọi là hành động hay hành động duy tác (kriyà). Và như vậy, định nghĩa của nghiệp là: hành động có tác ý, hay hành động được phát sinh từ tâm.
22/09/2010(Xem: 9486)
Ở trong chánh điện thờ Phật, chỉ có cái ý thờ Phật mà thôi, nhưng Phật có tam thân là Pháp thân, Báo thân và Ứng thân. Cách bài trí các tượng Phật ở chánh điện theo đúng ý nghĩa ấy...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]