Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Vài Nét Về Tác Giả

26/01/201108:28(Xem: 10021)
Vài Nét Về Tác Giả

VÒNG LUÂN HỒI
(THE WHEEL OF LIFE)
Thích Nữ Giới Hương

VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ

thichnugioihuongSư Cô Thích Nữ Giới Hương (Phạm Thị Ngọc Dung) sinh năm 1963 tại Bình Tuy và xuất gia năm 15 tuổi. Sư cô đã tu học tại Ấn độ 10 năm và năm 2003, tốt nghiệp Tiến sĩ Phật học tại Trường Đại Học Delhi, Ấn độ.

Sư cô thích làm thơ, viết văn và trầm tư về pháp. Sư cô cũng là tác giả của sách:
- Boddhisattva and Sunyata in the Early and Developed Buddhist Traditions, Delhi-7: Eastern Book Linkers, 1st print 2004 & 2nd reprint 2005.
- Bồ-tát và Tánh-không trong Kinh điển Pali và Đại thừa, Delhi-7: Tủ sách Bảo Anh Lạc, 2005.
- Ban Mai Xứ Ấn (3 tập), Delhi-7: Tủ sách Bảo Anh Lạc, 2005; và tái bản lần hai năm 2006.
- Vườn Nai - Chiếc Nôi Phật giáo, Delhi-7: Tủ sách Bảo Anh Lạc, 2005.
- Xá Lợi của Đức Phật, Tham Weng Yew, Thích Nữ Giới Hương chuyển ngữ, Delhi-7: Tủ sách Bảo Anh Lạc, 2005; và tái bản lần hai, ba năm 2006, 2007.
- Quy Y Tam Bảo và Năm Giới, Tủ Sách Bảo Anh Lạc, Wisconsine, USA, 2008..


[1] Sáu cõi luân hồi là trời, a-tu-la, người, súc sanh, ngạ quỷ và địa ngục.
[2] Dhammapala, tr. Ven. Narada Maha Thera, Maha Bodhi in Sarnath, 2000, (versse) kệ số 146.
[3] Dhammapala, tr. Ven. Narada Maha Thera, Maha Bodhi in Sarnath, 2000, (versse) kệ số 251.
[4] Nt, (versse) kệ số 35.
[5] Nt, (versse) kệ số 5.
[6] Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Tâm Minh dịch, Nhà Xuất Bản TP HCM, 1999, tr 35-59.
Nếu không dính là có hay không có? Nếu không có thì là lông rùa, sừng thỏ rồi có gì mà không dính dáng. Còn mà đã có cái không dính dáng thì không thể gọi là không.
[7] Nt, (versse) kệ số 153.
[8] Nt, (versse) kệ số 154.
[9] Trường Bộ Kinh, Digha Nikaya, 14. Kinh Đại bổn (Mahàpadàna sutta) Tụng phẩm I đã miêu tà về 32 tướng tốt của Đức Phật là:
"Đại vương, Hoàng tử này có lòng bàn chân bằng phẳng, tướng này được xem là tướng tốt của bậc Đại nhân.
"Đại vương, dưới hai bàn chân của Hoàng tử này, có hiện ra hình bánh xe, với ngàn tăm xe, với trục xe, vành xe, với các bộ phận hoàn toàn đầy đủ, tướng này được xem là tướng của bậc Đại nhân.
"Đại vương, Hoàng tử này có gót chân thon dài... (như trước)
"Đại vương, Hoàng tử này có ngón tay, ngón chân dài...
"Đại vương, Hoàng tử này có tay chân mềm mại...
"Đại vương, Hoàng tử này có tay chân có màn da lưới...
"Đại vương, Hoàng tử này có mắt cá tròn như con sò...
"Đại vương, Hoàng tử này có ống chân như con dê rừng...
"Đại vương, Hoàng tử này đứng thẳng, không co lưng xuống có thể rờ từ đầu gối với hai bàn tay...
"Đại vương, Hoàng tử này có tướng mã âm tàng...
"Đại vương, Hoàng tử này có màu da như đồng, màu sắc như vàng...
"Đại vương, Hoàng tử này có da trơn mướt khiến bụi không thể bám dính vào...
"Đại vương, Hoàng tử này có lông da mọc từ lông một, mỗi lỗ chân lông có một lông...
"Đại vương, Hoàng tử này có lông mọc xoáy tròn thẳng lên, mỗi sợi lông đều vậy, màu xanh đậm như thuốc bôi mắt, xoáy lên từng xoáy tròn nhỏ, và xoáy về hướng mặt...
"Đại vương, Hoàng tử này có thân hình cao thẳng...
"Đại vương, Hoàng tử này có bảy chỗ tròn đầy...
"Đại vương, Hoàng tử này có nửa thân trước như con sư tử...
"Đại vương, Hoàng tử này không có lõm khuyết giữa hai vai...
"Đại vương, Hoàng tử này có thân thể cân đối như cây bàng (nigrodha: ni-câu-luật). Bề cao của thân ngang bằng bề dài của hai tay sải rộng, bề dài của hai tay sải rộng ngang bằng bề cao của thân...
"Đại vương, Hoàng tử này có bán thân trên vuông tròn...
"Đại vương, Hoàng tử này có vị giác hết sức sắc bén...
"Đại vương, Hoàng tử này có quai hàm như con sư tử..
"Đại vương, Hoàng tử này có bốn mươi răng...
"Đại vương, Hoàng tử này có răng đều đặn...
"Đại vương, Hoàng tử này có răng không khuyết hở...
"Đại vương, Hoàng tử này có răng cửa (thái xỉ) trơn láng...
"Đại vương, Hoàng tử này có tướng lưỡi rộng dài...
"Đại vương, Hoàng tử này có giọng nói tuyệt diệu như tiếng chim ca-lăng-tần-già (Karavika)...
"Đại vương, Hoàng tử này có hai mắt màu xanh đậm...
"Đại vương, Hoàng tử này có lông mi con bò cái...
"Đại vương, Hoàng tử này giữa hai lông mày, có sợi lông trắng mọc lên, mịn màng như bông nhẹ...
"Đại vương, Hoàng tử này có nhục kế trên đầu, tướng này được xem là tướng tốt của bậc Đại nhân...”
[10] Dhammapala, tr. Ven. Narada Maha Thera, Maha Bodhi in Sarnath, 2000, (versse) kệ số 15.
[11] Nt, (versse) kệ số 16.
[12] Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Tâm Minh dịch, Nhà Xuất Bản TP HCM, 1999, tr. 683-7.
[13] Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Tâm Minh dịch, Nhà Xuất Bản TP HCM, 1999, tr. 721-49.
[14] 10 triền: Phẩn, phú, hôn trầm, thụy miên, hỷ du, trạo cử, vô tàm, vô quý, khan và tật đố.
10 Sử: 5 Độn sử: Tham, sân, si, mạn và nghi; 5 Lợi sử: Thân kiến, biên kiến, tà kiến, giới thủ và kiến thủ.
10 sử làm thể. 10 triền làm nghiệp dụng khiến chúng ta mê muội buộc ràng ở sanh tử, không lúc nào buông tha.
Bốn sử tham, sân, si, mạn đều chấp lấy sự vật giữa thế gian và khởi ra những quan niệm vọng hoặc của tham, sân, si và mạn. Tánh phận của nó trì độn nên gọi là độn sử.
Còn nghi sử là đối với chân lý của tứ đế mà sanh ra điều vọng hoặc này, tánh do dự không quyết định, không nhuệ [15]khí nên đồng loại tham, sân, si, mạn là ngũ độn sử.
[16] Bốn cách ăn:
1. Đoàn thực cũng kêu đọan thực: nghĩa là ăn bằng cách từ miếng, từ phần, từ đoạn và dùng ba trần là hương (hơi hám, mùi hôi), vị (ngọt, lạt) và xúc (chạm vào thức ăn hay hương thơm). Lấy ba cái này làm thể và lấy biến đổi tiêu hoại làm tướng. Đây là cách ăn của trời, người và súc sanh.
2. Xúc thực: lấy tâm sở tương ưng của sáu thức, tiếp xúc với cảnh vừa thích ý của ý, năm căn thoả thuận, vui sướng làm cách ăn. Đây là cách ăn của quỷ thần.
3. Tư thực: lấy tư tâm sở hữu lậu của ý thức để chuyên tinh nghĩ nhớ (tư) chuyển thành cảnh thắng diệu thiền, giúp ích thân mạng của trời sắc giới, liên miên tư tưởng mãi chẳng dứt, tức là cõi trời sắc giới lấy thiền duyệt làm thức ăn.
Ví dụ thấy me chua, miệng chảy nước miếng để đỡ khát nước. Treo bánh để thấy mà đỡ đói bụng, cũng là cách ăn bằng cách nghĩ nhớ.
4. Thức thực: thức thứ tám nối nhau giữ căn thân khiến chẳng rã hoại. Thức này cả bốn thánh sáu phàm đều chung đủ, chỉ có khác với nhau là mê và ngộ. Thánh nhân thì thức tánh đã giác ngộ viên mãn, vốn sẵn trong sáng gọi là Như lai tạng thức, vì nó duy trì tất cả công đức có tánh vô lậu: Phi có, phi không; phi trụ, phi chẳng trụ; đây là cái ăn bằng cách vốn có công đức chẳng thể nghĩ bàn mà làm sanh trụ.
[17] Nt, tr. 715-19.
[18] Tam luân không tịch là không thấy người cho, không thấy người nhận và không thấy vật được cho hay được nhận.
Ta là người bố thí không có, chỉ là đất nước gió lửa. Người nhận cũng là đất nước gió lửa và việc bố thí cũng không. Ba cái đều không, nên không có việc gì tự hào, tự cho ta là hay là giỏi.
[19] Tam Bảo: Phật, Pháp và Tăng.
[20] Ngũ hành là Đất, nước, gió, lửa và hư không.
[21] Tứ tượng là Âm, dương, tinh thần và vật chất.
[22] Buổi sáng là giờ ăn của chư thiên. Buổi trưa là giờ ăn của Phật.
[23] Nt, trang 292-3.
[24] Nt, trang 745-6.
[25] Kinh Lăng Nghiêm, 687-8.
[26] Dhammapala, tr. Ven. Narada Maha Thera, Maha Bodhi in Sarnath, 2000, (versse) kệ số 1.
[27] Dhammapala, (versse) kệ số 2.
[28] Xem Web: www.buddhismtoday.com, phần 22b
[29] Dhammapala, (versse) kệ số 80.
[30] Nt, trang 354-7.
[31] Dhammapala, câu 201.
[32] Dhammapala, tr. Ven. Narada Maha Thera, Maha Bodhi in Sarnath, 2000, (versse) câu 344.
[33] Nt, câu 336.
[34] Nt, câu 40.
[35] Nt, câu 349.
[36] Nt, câu 211.
[37] Nt, câu 214.
[38] Nt, câu 218.
[39] Kinh Lăng Nghiêm, trang 553-5.
[40] Nt, trang 290-3.
[41] Dhammapala, (versse) kệ số 251.
[42] Nt, câu kệ số 92.
[43] Nt, trang 66-7.













Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]