Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Kim Cương Đỉnh Nhất Thiết Như Lai Chân Thật Nhiếp Đại Thừa Hiện Chứng Đại Giáo Vương Kinh

08/04/201312:37(Xem: 8392)
Kim Cương Đỉnh Nhất Thiết Như Lai Chân Thật Nhiếp Đại Thừa Hiện Chứng Đại Giáo Vương Kinh

Mật Tạng Bộ 1 _ No. 874 (Tr. 310 _ Tr. 317).

KIM CƯƠNG ĐỈNH NHẤT THIẾT NHƯ LAI CHÂN THẬT NHIẾP ĐẠI THỪA HIỆN CHỨNG

ĐẠI GIÁO VƯƠNG KINH

_QUYỂN THƯỢNG_

Phạn Hán dịch: Đời Đường_ Đặc Tiến Thí Hồng Lô Khanh_ Tam Tạng Sa Môn BẤT KHÔNG Phụng chiếu dịch.

Việt dịch:HUYỀN THANH.

Sưu tập Phạn Chú:HUYỀN THANH

---o0o---

mattong_3

THÂM DIỆU BÍ MẬT KIM CƯƠNG GIỚI TAM MUỘI GIA

TU TẬP DU GIÀ NGHI (Thứ Nhất)

Cúi lạy Bạc Già Phạm,

Đại Tỳ Lô Giá Na,

Hay vì Tự Tại Vương.

Diễn nói Kim cang Giới,

Pháp Công Đức vô biên,

Thành năm Luân Giải Thoát

Ba mươi bảy Trí Thân.

Nay con quy mệnh lễ,

Du già Đại Giáo Vương,

Khai diễn một Phật Thừa,

Ba Mật Tạng Như Lai

Là Thừa không thể sánh,

Tối thượng tối đệ nhất

Chỉ:Phật Bất Cộng Trí (Trí chẳng chung cùng của Phật)

Tương ứng thành Phật Môn.

Vì khiến kẻ ngộ nhập

Viên thành Pháp Thân tịnh

Bạc Già Phạm ba đời

Đều y Pháp này thành

Vì thế các Như Lai

Kính lễ Pháp NHƯ LÝ

Nếu người tu Pháp nầy

Khéo trụ địa vị Thầy

Đủ Tộc Tính Tướng Tốt

Tâm điều nhu (mềm dịu khéo dạy) ngay thẳng

Thường dùng Giới nghiêm thân

Thanh tịnh không sợ hãi

Nơi Thừa Bí Mật nầy

Quyết định Tín Giải sâu.

Nghĩa: Không, Hữu, Tính, Tướng.

Tùy Hóa Đạo nên biết

Trụ phương tiện Đại Bi

Hoằng nhiếp các Quần Phẫm

Hay khiến điều sở y.

Đến được Như Lai vị (địa vị của Như Lai)

Đã vào Kim Cương Giới

Đại Đạo Trường Chư Phật

Sinh tại nhà Như Lai

Nhận Quán Đỉnh Pháp Vương.

Chiêm lễ nơi Thánh Tôn.

Chẳng bỏ Tâm Bồ Đề

Cung kính A Xà Lê.

Ngang bằng tất cả Phật

Bao nhiêu lời Giáo Hối

Đều nên phụng hành hết

Ơû các nơi Đồng Học

Chẳng sinh Tâm kiêu mạn

Kính như Kim Cương Thủ

Cho đến các Hàm Thức

Cũng chẳng nên khinh não

Các hàng Trời, Thần, Tiên

Đều chẳng nên lễ phụng

Đừng hủy báng, ngạo mạn.

Nhìn thấy các Pháp Cụ

Chẳng cỡi lên, đùa nghịch

Vì trong Đạo Trường này

Nơi các Thánh giữ gìn

Gần gũi theo Đạo Sư (A Xà lê).

Được truyền dạy Quán Đỉnh

Hiểu rõ Tam Ma Gia (Samaya_Bản thệ)

Các đạo Chánh Biến Tri

Thông minh, giáo: rộng, lượïc

Thân, Ngữ, Tâm Du Già

Khéo giải Man Đa La (Manïdïala)

Liễu nghĩa thật Chân Ngôn.

A Xà Lê như vậy.

Chư Phật, nơi xưng tán

Ngang bằng Bạc Già Phạm.

Đại Tỳ Lô Giá Na,

Tức là các Như Lai

Kim Cương, Liên Hoa Thủ,

Hư Không, Xảo Nghiệp Tôn.

Cho nên thủ hộ chắc

Tam Muội Gia Đại Tôn

Vượt hơn thân mệnh nhiều,

Thường tu Nghi Thức ngoài

Tẩy xúc, nhấm Xỉ Mộc.

Ăn, Đậu Khấu, Hương Xoa (Đồ Hương – dầu thơm)

Khiến thân khẩu thơm sạch.

Chẳng nên ăn Huân tạp

Rượu thịt, các uế xúc.

Ăn uống lìa các lỗi

Chẳng nên cùng người khác

Ngồi nằm chung một giường.

Thường Khiết thân Tịnh căn.

Khiến trong ngoài không nhơ.

Chẳng để móng tay dài

Ở bẩn là Nghịch Giáo

Trong: ấy là sáu căn

Dùng ba Mật tịnh trừ

Ngoài: là các Nghi Tắc

Pháp, nước thơm quán đỉnh

Hoặc ngoại duyên chẳng đủ

Liền dùng Pháp Tĩnh Trừ

Lý Thú này tối thắng

Nên quán niệm chữ Lam (– RAMï)

Tĩnh trừ dơ trong ngoài

Chẳng tắm thành tắm gội

Gột rửa ngang Hư Không.

Không dơ như Pháp Giới

Tương ứng đủ Sự Lý.

Như Lai rất khen ngợi

Sơ (ban đầu) khởi Kim Cương Định

Hiểu (Giác) khắp các Quần Phẩm

Đi tức Như Lai đi

Ngồi tức Như Lai ngồi

Các Nhập, không ngôn thuyết

Một Âm tràn Pháp Giới

Lợi lạc hết không sót

Thế Gian: Khí, Hữu Tình (2 loại Thế Gian)

Nghiêm tĩnh Như Lai Thổ.

Nếu Tự Tha kiến lập

Thắng Định Man Noa La

Chọn đất kết Đàn Trường

Như Kinh đã diễn nói

Trên thí lọng Diệu Thiên

Chung quanh đều treo phướng

Chuỗi ngọc, chuông, phong linh…

Xen kẽ rũ cúng dường.

Bày vị trí các Tôn.

Rải hoa mùa trang nghiêm.

Hiền Bình, nước Ứ Già

Hương đốt, hoa, dầu thơm

Đèn sáng, thức ăn uống

Vật báu chứa vàng bạc

Lại dùng chén trong sạch.

Rải nước thơm Chân Ngôn.

Lại dùng hương đốt xông.

Bày biện bốn bên Đàn

Thành tâm tác cúng dường.

Kẻ tu hành Du Già

Mỗi lúc vào Đàn Trường

Quán Thân như Phổ Hiền (Samanta Bhadra)

Chân đạp lên hoa sen.

Đến nơi cửa Tinh Thất

Đóng cửa xưng chữ Hồng (HÙMï)

Trợn mắt (Nộ mục) trừ bất tường.

Tức năm thể sát đất.

Kính lễ chân Thế Tôn.

Với Pháp Nhất Thừa, Tăng.

Liền quỳ dài chắp tay.

Đủ Pháp mới nên vào

Kim Cương Tam ma địa (Vajra Samàdhi)

Chữ LAM (_RAMï) phát lửa Trí

Đốt trừ Nhân hư vọng

Nhóm: Tình, Khí, Hư Không.

Đều tác ý Như Lý

Tâm thành tựu Như Lý

Đấy gọi là Pháp Tính (Dharmatà)

Pháp an trụ Pháp Vị

Đây gọi là Pháp Giới

Lại gia Thân, Khẩu, Tâm

Thành ba Thân ba Mật.

Chân Ngôn Hạnh Bồ Tát

Cần phải khéo tu tập

Xoa dầu thơm khắp tay

Lại dùng hương đốt xông

Kết Tịnh Khí Thế Gian.

Tịch Quang Hoa Tạng Ấn.

Liền dùng tay Định Tuệ (2 bàn tay)

Quán niệm pháp Ly Trần (lìa bụi dơ)

Chân Ngôn xưng, như vậy

“Án – Bá nho ba nga đát tát phộc Đạt Ma”

全介珈扔丫半屹楠叻猣

* OMÏ – RÀJA UPAGATAHÏ SARVA DHARMA

Tiếp nên tịnh ba nghiệp

Quán bản thân thanh tịnh

Tụng Chân Ngôn Minh này

Được ba nghiêp đều tịnh.

Tĩnh Thân Chân Ngôn là:

“Án – Tát phộc bà phộc truật đà, tát phộc đạt ma

Tát phộc bà phộc, truật độ Hám”

辱矢向圩益屹楠叻猣辱矛向圩砰狫

* OMÏ – SVABHÀVA (SUDDHA – SARVA DHARMA SVABHÀVA (SUDDHA UHÀMÏ

Do Chân Ngôn này nên

Thân ấy thành Pháp Khí

Nơi Hư Không, quán phật

Tràn đầy như hạt mè

Liền tụng Biến Chiếu Minh.

Thấy Chư Phật rõ ràng

Quán Phật Chân Ngôn là:

“Khiếm – phộc nhật la đà đổ”

向忝四加

* KHAMÏ – VAJRADHÀTU.

Cảnh giác các Như Lai

Đàn Tuệ (2 ngón út) móc chặt nhau.

Tiến Lực (2 ngón trỏ) cùng vịn nhau.

Đấy gọi là Khởi Ấn

“Án – phộc nhật_la để sắt_xá Hồng”

向忝凸岨

* OMÏ – VAJRA TISÏTÏA HÙMÏ

Tưởng chữ Hồng (_ HÙMÏ) tại tim

Biến thành chày Ngũ cổ (Chày Kim Cương có 5 chia)

Nên tưởng trong toàn thân

Bao nhiêu số bụi nhỏ

Là Kim Cương Tát Đỏa (Vajrasatva)

Kim Cương Chưởng duỗi tý (cánh tay)

Toàn thân sụp đất lễ

Xả thân khắp Pháp Giới

Phụng hiến A Súc Tôn (Aksïobhya)

Hết lễ, thờ Chư Phật.

Chân Ngôn là: “Án – Tát phộc đát tha nga đá – Bố tổ bá_tha nẵng dã đát_ma nẫm – Nễ lị_dã đá dã nhĩ – tát phộc đát tha nga đa, phộc nhật_la tát_đát phộc, địa sắt_xá, sa_phộc hàm, hồng”

屹湱凹卡丫凹觢介扔辱左伏摓觡市渹凹仲亦屹湱凹卡丫凹向忝屹班囚沰渢伐

* OMÏ – SARVA TATHÀGATA PÙJA PASVANÀYA ATMANÀMÏ NIRYÀTA YÀMI – SARVA TATHÀGATA VAJRASATVA ADHISÏTÏA SVÀMAMÏ – HÙMÏ.

Tiếp tưởng chữ Đát_Lạt (_ TRÀHÏ)

Báu Kim Cương ở trán

Tưởng thân là bình báu

Số bụi nhỏ trong thân

Tưởng thành Kim Cương Tạng (Vajra Garbha)

Toàn thân dùng trán lễ

Kim Cương Chưởng ở Tim.

Phụng hiến Bảo Sinh Tôn (Ratna Samïbhava)

Tưởng ở vô biên cõi

Tay cầm mão Ngũ Phật

Rưới tất cả đỉnh Phật.

Chân Ngôn là: “Án – Tát phộc đát tha nga đá, bố nhạ tị sái ca dã đát_ma nẫm – Nễ ly_dã đá dã nhĩ – Tát phộc đát tha nga đá, phộc nhật_la la đát_ma tị sái tả, sa_phộc hàm, đát_lạc”

屹湱凹卡丫凹觢仄石宇乙伏狣摓觡市渹凹仲亦屹楠凹卡丫凹向忝先寒狣石趔弋渢伐

* OMÏ – SARVA TATHÀGATA PÙJA ABHISÏAIKÀYA ATMANÀMÏ NIRYÀTA YÀMI – SARVA TATHÀGATA VAJRA RATNA ABHISÏIMÏCA SVÀMAMÏ – TRÀH.Ï

Miệng: Quán chữ Ngột_Lị (_ HRÌHÏ)

Liền tưởng sen tám cánh

Quán thân là hoa sen

Số bụi nhỏ trong thân

Tưởng thành Kim Cương pháp (Vajra Dharma)

Toàn thân dùng miệng lễ

Kim Cương Chưởng ở đỉnh

Phụng hiến vô lượng thọ (Amitàyus)

Tưởng khắp các Phật Hội

Mà thỉnh chuyển Pháp Luân.

Chân Ngôn là: “Án – Tát phộc đát tha nga đá, bố nhạ bát_la phộc đá nẵng dã đát_ma nẫm, nễ lị_dã đá dã nhĩ – Tát phộc đát tha nga đá, phộc nhật_la đạt ma bát_la phộc li_đá dã, sa_phộc hàm, ngột_lị_dĩ”

屹湱凹卡丫凹觢介盲向彎左仲摓觡市渹凹仲帆屹湱凹卡丫凹向忝叻盲向彎左伏渢赩

* OMÏ – SARVA TATHÀGATA PÙJA PRAVARTTANÀYA ATMANÀMÏ NIRYÀTA YÀMI – SARVA TATHÀGATA VAJRA DHARMA PRAVARTTÀYA SVÀMAMÏ – HRÌHÏ.

Tưởng chữ A (_AHÏ) ở đỉnh

Biến thành Nghiệp Kim Cương (Vajra Karma)

Quán thân thuần Kim Cương.

Số bụi nhỏ trong thân

Đều thành Kim Cương nghiệp

Toàn thân dùng đỉnh lễ

Kim Cương Chưởng ngang tim.

Phụng kiến Bất Không Tôn (Amogha Siddhi)

Tưởng ở khắp Tập Hội

Quán Thân Nghiệp Kim Cương.

Rồi tác cúng dường lớn.

Chân Ngôn là: “Án – Tất phộc đát tha nga đá, bố nhạ ca lỗ ma ni, a đát_ma nẫm, nễ lị_dã đá dã nhĩ – tát phộc đát tha nga đá, phộc nhật_la ca lỗ_ma, câu lỗ, sa_phộc hàm, A”

屹湱凹卡丫凹觢介一狣摓觡市渹凹仲亦屹湱凹卡丫凹向忝一乃冰渢赩

* OMÏ – SARVA TATHÀGATA PÙJA KARMANÏI ATMANÀMÏ NIRYÀTA YÀMI – SARVA TATHÀGATA VAJRA KARMA KURU SVÀMAMÏ – AHÏ.

Tiếp kết Kim Cương Trì Đại Ấn

Thiền Tuệ (ngón cái phải và ngón út trái) Đàn Trí (ngón út phải và ngón cái trái) cùng cài ngược

Gối phải sát đất đặt (Kim Cương Chưởng) trên đỉnh

Mỗi mỗi tưởng lễ chân Như Lai

Duỗi ngón từ đỉnh như rũ đai

Từ Tim xoay chuyển như thế múa

Kim Cương Hợp Chưởng đặt trên đỉnh

Chân Ngôn là: “Án – Tát phộc đát tha nga đá, ca lỗ nhĩ, phộc chỉ tức đá, phộc nhật_la, bát_la noa một, phộc nhật_la, mãn ná nẫm, ca lỗ nhĩ – Án phộc nhật_la, vật”

屹湱凹卡丫凹乙伏名唏柰向忝盲仕向忝向刡觡一刎亦向忝

* OMÏ – SARVA TATHÀGATA KÀYA VÀK CITTA VAJRA PRANÏANÀMÏ – VAJRA VANDANÀMÏ KARA UMI – OMÏ VAJRA VÌHÏ.

Quy mệnh mười phương Chính Đẳng Giác

Diệu Pháp tối thắng, chúng Bồ Tát

Dùng Nghiệp thanh tịnh Thân Khẩu Ý

Ân cần chắp tay cung kính lễ.

Vô thủy luân hồi trong các Hữu (Mọi cõi)

Nghiệp Thân Khẩu Ý đã sinh tội

Như Phật Bồ Tát đã sám hối

Nay con trần sám cũng như vậy.

-Trong Hạnh Nguyện, Chư Phật Bồ Tát

Ba Nghiệp Kim Cương nơi sinh phước

Duyên Giác, Thanh Văn với Hữu Tình

Gom chứa căn lành, tùy hỷ hết

-Tất cả Thế Đăng ngồi Đạo Trường

Hé mở mắt Giác soi ba Hữu

Nay con quỳ gối ân cần thỉnh

Chuyển bánh xe Pháp Diệu Vô thượng.

-Bao nhiêu Như Lai, chủ Tam Giới

Bậc đến Vô Dư Bát Niết Bàn

Con đều khuyến thỉnh khiến trụ lâu.

Chẳng bỏ Bi nguyện cứu thế gian.

-Phước: Sám Hối, Tùy Hỷ, Khuyến Thỉnh.

Nguyện con chẳng mất Tâm Bồ Đề.

Chư Phật Bồ Tát trong Diệu Chúng

Thường làm bạn lành chẳng chán bỏ

Lìa nơi tám nạn, sinh không nạn

Túc Mệnh Trụ Trí Tướng nghiêm thân.

Mau lìa ngu mê đủ Bi Trí

Đều hay mãn túc Ba La Mật.

Giàu, vui, sung túc sinh Thắng Tộc

Quyến thuộc rộng nhiều thường thịnh vượng.

Bốn Vô Ngại Biện, mười Tự Tại

Sáu Thông, các Thiền đều viên mãn.

Như Kim Cương Tràng (Vajra Ketu) với Phổ Hiền

Nguyện tán hồi hướng cũng như vậy.

-Hành Giả nguyện rộng lớn

Tiếp nên phát Thắng Tâm

Nguyện tất cả Hữu Tình

Nơi Như Lai xưng tán

Thế Gian, Xuất Thế Gian

Mau thành Thắng Tất Địa.

Hợp chưởng Chân Ngôn là:

“Án – Tát phộc đát tha nga đá, thương tất đá – tát phộc tát đát_phộc nẫm, tát phộc tất đà dược, tam bá nễ_diễm đam, đát tha nga đá thất_tả điïa để sắt_xá đam”

屹楠凹卡丫凹奸帆賌屹楠屹班觡屹楠帆益兆戌扔渰趑凹卡丫凹瘕囚凸沰左

* OMÏ – SARVA TATHÀGATA SAMÏSITÀHÏ – SARVA SATVÀNÀMÏ SARVA SIDDHAYAHÏ, SAMPADYATNÀ, TATHÀGATA (SCA ADHITISÏTÏANÀ

Ma (_ MA) Tra (_ TÏ) ở hai mắt (phải, trái)

Nên quán là Nhật Nguyệt

Hai tay Kim Cương Quyền

Đều đặt ở cạnh eo

Nhìn khắp Phật trong Không.

Chư Phật đều vui vẻ.

Bao nhiêu nhóm hương, hoa

Với vật cùng dường khác.

Nhân mắt này nhìn ngắm

Trừ dơ thành thanh tĩnh

Tịch Trừ thành Kết Giới.

Chân Ngôn là: “Án – phộc nhật_la niết_lị sắt_trí ma tra”

向忝呠泏亙誆

* OMÏ VAJRA DRÏSÏTÏI MATÏ

Phước Trí chắp hai vũ (chắp hai tay lại)

Mười độ (mười ngón tay) giao phần đầu.

Gọi là Kim Cương Chưởng (Vajra Jàli)

Đầu của tất cả Ấn.

Chân Ngôn là: “Án – phộc nhật_la nhạ thể”

向忝仄印

* OMÏ – VAJRA JÀLI

Tức Kim Cương Chưởng ấy

Mười Độ (10 ngón tay)kết làm Quyền

Gọi là Kim Cương Phộc (Vajra Bandha)

Hay giải kết, khiến buộc.

Chân Ngôn là: “Án – phộc nhật_la mãn đà”

向介向神

* OMÏ – VAJRA BANDHA.

Liền dùng Kim Cương Phộc

Hay Tịnh Thức Thứ Tám (Alàya vijnõàna)

Cũng trừ giống (chủng) tạp nhiễm.

Hai chữ Đát_La (_ TRÀ) Tra (_ TÏ)

Tưởng đặt ở hai vú

Hai Vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Kéo mở như trục cửa

Chân Ngôn là:” Aùn_ Phộc nhật-la, mãn đà, đát-la tra”

向忝向神泣誆

* OMÏ _ VAJRA BANDHA TRÀTÏ

Liền dùng Kim Cương Phộc

Co Thiền Trí (2 ngón cái) vào chưởng.

Khoảng Đàn Tuệ (2 ngón út) Giới Phương (2 ngón vô danh)

Tưởng Triệu Trí Vô Lậu.

Nhập vào trong Tàng Thức.

Chân Ngôn là: “Án – phộc nhật_la phệ xả, ác”

向忝狣甩在

* OMÏ – VAJRA AVI(SA AHÏ

Liền dùng Ấn Tướng trước

Tiến Lực (2 ngón trỏ) vịn Thiền Trí (2 ngón cái)

Đem phụ nơi Tâm Môn (cửa trái tim)

Trí Vô Lậu kiên cố

Chân Ngôn là: “Án – phộc nhật_la mẫu sắt_trí, noan”

向忝觜泏

* OMÏ – VAJRA MUSÏTÏI VAMÏ

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc.

Nhẫn Nguyệt (2 ngón giữa) cứng như kim.

Vừa tụng Chân Ngôn xong.

Tự thân thành Phổ Hiền

Ngồi ở trên vành trăng

Thân; trước quán Phổ Hiền

Chân Ngôn là: “Án – tam ma gia, tát_dát_noan”

屹亙伏

* OMÏ – SAMAYA STVAMÏ

Hành Giả tiếp nên kết

Đại Thệ Chân Thật Khế

Hai vũ Kim Cương Phộc

Thẳng Đàn Tuệ (2 ngón út) Thiền Trí (2 ngón cái)

Nhẫn Nguyện (2 ngón giữa) giao trong chưởng

Khiến mặt ngón hợp nhau.

Đem hai độ (2 ngón tay) khắc tim.

Gọi là Đại Bi Tiễn (Mũi tên Đại Bi)

Dùng bắn Tâm chán lìa (yểm ly)

Tam Muội Gia Cực Hỷ

Cảnh giác Bản Thệ Nguyện.

Chân Ngôn là: “Án – Tam ma gia, hộc – Tố đát la tát_đát_noan”

屹亙伏鉏先凹

* OMÏ – SAMAYA HOHÏ SURATA STVAMÏ

Hành Giả tiếp nên kết

Giáng Tam Thế Đại Ấn

Hai vũ(2 bàn tay) Phẫn Nộ Quyền

Đàn Tuệ (2 ngón út) móc kết lương.

Tiến Lực (2 ngón trỏ) cứng hai lưng.

Thân tưởng Phẫn Nộ Vương (Krodha Ràja)

Tám tay với bốn mặt

Cười giận, hình đáng sợ.

Bốn nanh, thân rực lửa

Co chân phải, thẳng (chân) trái.

Đạp Đại Thiên (Mahà devi) với Hậu (Uma phi)

Gằn tiếng, tụng Chân Ngôn.

Xoay chuyển ở mười phương.

Chuyển trái là Tịch Trừ,

Chuyển phải là Kết Giới.

Chân Ngôn là: “Án_Tốn bà nãnh, Tốn bà nãnh hồng _ ngật lị hạ noa, ngật lị hạ noa, hồng ngật lị hạ noa bá dã, Hồng_ A nẵng dã, Hộc Bà nga noan, phộc nhập la, Hồng phát tra”.

鉏帎市鉏帎嫟鉎谼鉎谼嫟鉎谼扔伏玅巧伏矛丫圳向忝民誆

*) OMÏ SUMBHA NISUMBHA HÙMÏ _GRÏHNÏA GRÏHNÏA HÙMÏ _ GRÏHNÏA PAYA HÙMÏ_ ÀNAYA HOHÏ BHAGAVAMÏ VAJRA HÙMÏ PHATÏ.

.

Tiếp kết Kim Cương Liên

Hai vũ(2 tay) Kim Cương Phộc

Thẳng Đàn Tuệ(hai ngón út) Thiền Trí(hai ngón cái)

Tam Muội Gia Liên Hoa

Được thành Liên Hoa Bộ

Chủ Tể của Chuyển Luân

Chân Ngôn là:”ÁN – Phộc nhật la, bát nột ma, tam ma dã, tát đát noan”

向忝扔痧屹亙伏

*OMÏ – VAJRA PADMA SAMAYA STVAMÏ

Trong Thức A Lại Gia

Phản ngược chủng Bồ Đề

Tiếp kết Pháp Luân Ấn

Tồi phá Luân Yểm Ly

Tức Liên Hoa Ấn trước

Đàn Tuệ(hai ngón út) giao thẳng cứng

Kéo đẩy ở tim mình

Liền diệt Chủng Nhị Thừa

Chân Ngôn là: “Hồng – Tra chỉ sa phổ tra dã, ma hạ vĩ la nga, phộc nhật lam, phộc nhật la đà la, tát đế duệ nẵng thá”.

巴趏厖巴伏亙扣合全丫向怪向忝屹抖巧比

*HÙMÏ TÏAKKI SPHOTÏAYA – MAHÀ VIRÀGA VAJRAMÏ VAJRADHÀRA SATYE NATÏHAHÏ.

Tiếp kết Đại Dục Ấn

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Thiền (ngón cái phải) vào hổ khẩu Trí (ngón cái trái)

Chân Ngôn là:” ÁN – Tố la đá, phộc nhật lam, nhược, hồng, noan, hốc – tát ma gia tát đát noan”

鉏先凹向怪屹亙伏

*OMÏ – SURATA VAJRAMÏ – JAHÏ HÙMÏ VAMÏ HOHÏ – SAMAYA STVAMÏ.

Đại Lạc Bất Không Thân

Ấn khế giống như trên

Nguyện khắp các Hữu Tình

Mau chứng Như Lai Địa (Tathàgata Bhùmi)

Người Tu hành Du Già

Tự thành Trí Đại Nhiễm

Mãn Đại Dục Bồ Đề

Viên thành chủng Đại Bi

Chân Ngôn là: “ÁN – Ma hạ tố khư, phộc nhật lam sa đà dã – Tát phộc tát đát phệ tỳ dữu – Nhược, hồng, noan, Hốc”

亙扣鉏几向怪州叻伏屹楠屹珞言

*OMÏ – MAHÀ SUKHA VAJRAMÏ SÀDHAYA – SARVA SATVEBHYAHÏ – JAHÏ HÙMÏ VAMÏ HOHÏ.

Tiếp kết Câu Triệu Ấn

Hai vũ(2 tay) Kim Cương Phộc

Duỗi Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa) như Kim

Co Tiến Lực (hai ngón trỏ) như câu (móc câu)

Khởi Tâm Đại Bi Mẫn

Đến, đi mà quán tưởng

Triệu các tội Hữu Tình

Ba nẽo ác thân mình

Triệu mọi tội vào chưởng (lòng bàn tay)

Màu đen như sương mù

Đa số là hình Quỷ

Chân Ngôn là: “ÁN – Tát phộc bá ba, ca lật sái noa vĩ thú đà nẵng, phộc nhật la tát đát phộc, tam ma dã, Hồng nhược”

屹楠扒扔一溶仕合夸叻巧向忝屹玆屹亙伏

*OMÏ - SARVA PÀPA AKARSÏANÏA VI‘SODHANA VAJRASATVA SAMAYA – HÙMÏ JAHÏ

Tiếp kết Tồi Tội Ấn

Tám Độ (tám ngón tay) cùng cài trong

Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa) dựng như trước

Nên quán Chày Độc Cổ

Cần quán thân tướng mình

Biến thành Giáng Tam Thế (Trailokya Vijaya)

Gằn tiếng tụng Chân Ngôn

Nội tâm khởi Từ Bi

Nhẫn Nguyện(hai ngón giữa) vỗ ba lần

Phá các tội Hữu Tình

Đều tịnh trừ ba ác

Chân Ngôn là: “ÁN – Phộc nhật la bá ni, vĩ sa phổ tra dã- Tát phộc bá dã mãn đà nẵng ninh – Bát la mỗ ngật sái dã- tát phộc bá ba nga để tỳ dược – Tát phộc tát đát phộc – Tát phộc đát tha nga đá, phộc nhật la tam ma dã, hồng đát la tra”.

向忝扒仗合厘巴伏屹湱扒扔向盍左市盲伕屹楠扒伏屹楠屹班屹湱凹卡丫凹向忝屹亙伏氛誆

·OMÏ - VAJRAPÀNÏI VISPHOTÏAYA SARVA PÀPA BANDHANÀNI PRAMOKSÏÀYA SARVA PÀYAGATEBHYAHÏ SARVA SATVA – SARVA TATHÀGATA VAJRA SAMAYA HÙMÏ TRATÏ.

Tiếp nên tĩnh nghiệp chướng

Khiến diệt nghiệp quyết định

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Chưởng

Tiến Lực (hai ngón trỏ) co lóng hai

Thiền Trí (hai ngón cái) đè hai độ (hai ngón trỏ)

Kết Nghiệp Chướng Trừ này

Chân Ngôn là: “ ÁN – Phộc nhật la yết la ma, vĩ thú đà dã – Tát phộc phộc la noa ninh, một đà tát đế duệ nẵng, tam ma dã, Hồng”

向忝一猣合夸盍伏屹楠狣向先仕市后益屹芒巧屹亙伏

*OMÏ – VAJRA KARMA VI‘SUDDHÀYA SARVA AVARANÏANI _ BUDDHA SATYENA SAMAYA HÙMÏ.

Tiếp thành Tâm Bồ Đề

Khiến ta người viên mãn

Liền như Liên Hoa Khế

Dựng Đàn Tuệ (hai ngón út) Thiền Trí (hai ngón cái)

Đặt bên trái đỉnh đầu

Chân Ngôn là: “ÁN – Tán nại lỗ đa lê, tam mãn đá bà nại la chỉ la ni, ma hạ phộc nhật lị ni, hồng”

弋趍柰刑屹亙寒矛治丁先仗亙扣向忝仗

*OMÏ – CANDRA UTTARE SAMANTABHADRA KIRANÏI – MAHÀ VAJRINÏI HÙMÏ.

Vận tâm các Hữu Tình

Trên trăng, uy Như Lai

Mau thành như Phổ Hiền

Kinh Du Già đã nói

Nên kết Già Phu Tọa

Chẳng lay động chi tiết

Nên kết Ấn Đẳng Trì

Hai vũ(2 tay) Kim Cương Phộc

Ngữa đặt ở dưới rốn

Thẳng thân đừng lay động

Lưỡi trụ trên nóc họng

Ngưng thở khiến vi tế (nhỏ nhiệm)

Đế quán (chân thành quán) các Pháp Tính

Đều do ở tâm mình

Phiền Não, Tùy Phiền Não

Nhóm: Uẩn, Giới, các Xứ

Đều như huyễn, dương diệm (ảo ảnh do bóng nắng)

Như thành Càn Đạt Bà

Cũng như vòng lửa xoay

Như tiếng dội trong hang

Như vậy Đế Quán xong

Chẳng thấy ở thân tâm

Trụ tịch diệt bình đẳng

Cứu cánh chân thật Trí

Liền quán trong Hư Không

Chư Phật như hạt mè

Tràn đầy Hư Không Giới

Tưởng thân chứng Thập Địa

Trụ ở bờ như Chân (như Chân Tế)

Các Như Lai trong Không

Búng tay rồi cảnh giác

Nói rằng: Thiện Nam Tử!

Nơi sở chướng của ngươi

Là Nhất Đạo thanh tĩnh

Kim Cương dụ Tam Muội

Với đẳng Tát Bà Nhược (Sarva jnõa – Nhất Thiết Trí)

Còn chưa thể chứng biết

Đừng cho đây là đủ

Nên mãn túc phổ Hiền

Mới thành Tối Chánh Giác

Thân tâm chẳng lay động

Trong Định, lễ chư Phật

Chân Ngôn là:” ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, bá ná mãn na nẫm, ca lỗ nhĩ”

屹楠凹卡丫凹扒叨向刡觡一刎亦

*OMÏ – SARVA TATHÀGATA PÀDA VANDANAMÏ KARA UMI.

Hành Giả nghe cảnh giác

Trong Định. lễ khắp xong

Nguyện xin các Như Lai

Chỉ con nơi Sở Hành

Chư Phật cùng bảo rằng

Ngươi nên quán tự tâm (tâm của mình)

Đã nghe lời ấy xong

Như giáo quán tâm mình

Trụ lâu, chân thành quán (đế quán sát)

Chẳng thấy tướng tâm mình

Lại tưởng lễ chân Phật

Bạch rằng: Tối thắng Tôn

Con chẳng thấy tâm mình

Tâm này tướng thế nào?

Chư Phật đều bảo rằng

Tướng tâm khó đo lường

Trao cho Tâm Chân Ngôn

Liền tụng:Triệt Tâm Minh (bài chú làm cho tâm sáng suốt thông đạt)

Quán Tâm như vành trăng

Như ở trong sương mù

Đế quán sát Như Lý

Chân Ngôn là: “ÁN – Tức đá bát la để vị đạm ca lỗ nhĩ”

才柰盲凸吒尼一刎亦

OMÏ – CITTA PRATIVEDHAMÏ KARA UMI

Tạng Thức vốn chẳng nhiễm

Thanh tịnh không hoen ố

Lâu ngày gom Phước Trí

Ví như vành trăng trong

Không thể cũng không việc

Liền nói chẳng là Trăng

Do đủ Phước Trí nên

Tâm mình như trăng đầy

Tâm mừng rỡ vui vẻ

Lại bạch: Các Thế Tôn!

Con đã thấy tâm mình

Thanh tịnh như trăng đầy

Lìa các phiền não cấu (bụi nhơ phiền não)

Nhóm Năng Chấp, Sở Chấp

Chư Phật đều bảo rằng:

Tâm ngươi vốn như vậy

Vì khách trần che lấp

Tâm Bồ Đề làTịnh

Ngươi quán vành Trăng trong

Được chứng tâm Bồ Đề

Truyền Tâm Chân Ngôn này

Mật tụng mà quán sát

Chân Ngôn là: “ÁN – Mạo địa tức đá một đát ba na dã nhĩ”

回囚才柰觜瘑叨仲亦

OMÏ – BODHICITTAM UTPÀDA YÀMI

Hay khiến vành trăng tim

Tròn đầy hiển sáng rực

Chư Phật lại bảo rằng:

Tâm Bồ Đề bền chắc

Lại trao Tâm Chân Ngôn

Quán hoa sen Kim Cương

Chân Ngôn là: “ÁN – Tốc khất xoa ma, phộc nhật la”

鉏幙向忝

OMÏ – SUKSÏMA VAJRA

Quán Ngũ Cổ kim Cương

Chân Ngôn là: “ÁN – Để sắt xá, phộc nhật la”

凸沰向忝

OMÏ – TISÏTÏA VAJRA

Ngươi ở vành trăng trong

Quán Ngũ Trí Kim Cương

Khiến vòng khắp Pháp Giới

Chỉ một Đại Kim Cương

Tiệm Quảng (lớn dần) Chân Ngôn là:

“ÁN – Sa phả la, phộc nhật la”

向忝

OMÏ – SPHARA VAJRA

Liễm Lược (thu nhỏ) Chân Ngôn là:

“ÁN – Tăng hạ la, phộc nhật la”

戌成先向忝

OMÏ – SAMÏHARA VAJRA

Cần phải biết thân mình

Tức là Kim Cương Giới

Chân Ngôn là: “ÁN – Phộc nhật la đát ma cú hàm”

向忝狣摓人曳

OMÏ – VAJRA ATMAKA UHAMÏ

Thân mình là Kim cương

Bền chắc không nhiễm hoại

Lại bạch chư Phật rằng

Con là thân Kim Cương

Thời các Như Lai ấy

Liền sắc (ban dạy) hành giả rằng:

Quán thân là hình Phật

Lại trao Chân Ngôn này

“ÁN – Dã tha, tát phộc đát tha nga đá, tát đát tha Hám”

伏卉屹楠凹卡丫凹糽卡

OMÏ – YATHA SARVA TATHÀGATA STATHÀ HAMÏ

Đã thấy thân thành Phật

Đều đầy đủ tướng tốt

Các Như Lai gia trì

Hiện chứng Trí Thật Tướng

Chẳng sửa tướng Ấn trước

Nên tụng Chân Ngôn này

“ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, vị tam mạo địa niết lị trà, phộc nhật la để sắt tra”

屹楠凹卡丫出趓戌回囚呠丙向忝凸沰

OMÏ – SARVA TATHÀGATA ABHISAMÏBODHI DRÏDÏHA VAJRA TISÏTÏA.

Tiếp kết bốn Như Lai

Tam Muội Gia Ấn Khế

Đếu dùng Bản Chân Ngôn

Mà dùng gia trì thân

Bất Động Phật ở tim

Bảo Sinh Tôn ở trán

Vô Lượng Thọ ở họng

Bất Không Thành Tựu, đỉnh

Chân Ngôn là:

1.ÁN – Phộc nhật la tát đát phộc địa sắt xá, sa phộc hàm, Hồng

向忝屹班囚沰送赩桭嫟

OMÏ – VAJRASATVA ADHISÏTÏA SVÀMAMÏ HÙMÏ

2.ÁN – Phộc nhật la tát đát phộc địa sắt xá, sa phộc hàm, đát lạc.

向忝屹班囚沰送赩A2

OMÏ – VAJRASATVA ADHISÏTÏA SVÀMAMÏ TRÀHÏ

3.ÁN – Phộc nhật la tát đát phộc địa sắt xá, sa phộc hàm, ngật lị dĩ.

向忝屹班囚沰送赩桭猭

OMÏ – VAJRASATVA ADHISÏTÏA SVÀMAMÏ HRÌHÏ Ï

4.ÁN – Phộc nhật la tát đát phộc địa sắt xá, sa phộc hàm, Aùc

向忝屹班囚沰送赩桭珆

OMÏ – VAJRASATVA ADHISÏTÏA SVÀMAMÏ AHÏ

Đã gia trì thân xong

Tiếp nên nhận Quán Đỉnh

Năm Như Lai Ấn Khế

Đều như Tam Muội Gia

Chiếu khắp rưới đỉnh đầu

Bất Động Phật ở trán

Bảo Sinh bên phải đỉnh

Vô Lượng Thọ sau đỉnh

Bất Không Thành Tựu Phật

Nên ở bên trái đỉnh

Chân Ngôn là:

1.ÁN – Tát phộc đát tha nga đới, thấp phộc lị dã tị sái kế- Noan

屹楠凹卡丫包鄎搜石守一

OMÏ – SARVA TATHÀGATE‘SVARYA ABHISÏAIKA VAMÏ

2.ÁN –Phộc nhật la tát đát phộc tị sắt tả hàm – Hồng

向忝屹班石趔弋

OMÏ – VAJRASATVA ABHISIÏMÏCA MÀMÏ- HÙMÏ

3.ÁN – Phộc nhật la la đát nẵng tị sắt tả hàm – Đát Lạc

向忝先富石趔弋

OMÏ – VAJRARATNA ABHISIÏMÏCA MÀMÏ- TRÀHÏ

4.ÁN – Phộc nhật la bát nột ma tị sắt tả hàm -Ngột Lị Dĩ

向忝扔瘊石趔弋

OMÏ – VAJRAPADMA ABHISIÏMÏCA MÀMÏ- HRÌHÏ

5.ÁN – Phộc nhật la yết la ma tị sắt tả hàm- Aùc

向忝一愍狣石趔弋

OMÏ – VAJRAKARMA ABHISIÏMÏCA MÀMÏ- AHÏ

Sau khi Quán Đỉnh xong

Nên kết Như Lai Man

Các Như Lai bốn phương

Đều Tam Muội Gia Khế

Trước trán, hai vũ (hai tay) chia

Ba lần kết sau đỉnh

Hướng trước như rũ đai

Trước buông từ Đàn Tuệ (hai ngón út)

Chân Ngôn là: “ÁN – Phộc nhật la đà đát vị, ma la tị sằn tả hàm, Noan”

向忝四珞交匠石趔弋

OMÏ – VAJRADHÀTVE MÀLA ABHISÏIMÏCA MÀMÏ – VAMÏ

Tiếp đối với Hữu Tình

Nên hưng Tâm Đại Bi

Trong sanh tử vô tận

Luôn mặc giáp Đại Thệ

Vì tịnh quốc thổ Phật

Giáng phục các Thiên Ma

Thành Tối Chính Giác, nên

Mặc giáp Trụ Như Lai

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Quyền

Ngay tim duỗi Tiến Lực (hai ngón trỏ)

Hai Độ (hai ngón tay) cùng ràng cột (xoay vòng như cột thẳng)

Tim, lưng, rồi hai gối

Rốn, eo đến hai vai

Họng, cổ, trán, đỉnh đầu

Mỗi mỗi đều chuyển buộc

Từ từ rũ xuống dưới

Trước buông từ Đàn Tuệ (hai ngón út)

Liền hay Hộ tất cả

Thiên Ma chẳng dám hại

Chân Ngôn là: “ÁN – Châm”

OMÏ – TÏUMÏ

Tiếp đến Kim Cương Phách

Ngang chưởng vỗ ba lần

Do uy lực Ấn này

Buộc giải, giải các buộc

Liền thành giáp bền chắc

Thánh Chúng đều vui vẽ

Đắc được Thể Kim Cương

Như Kim Cương Tát Đỏa

Chân Ngôn là: “ÁN – Phộc nhật la đỗ sử dã, hộc”

向忝加併

OMÏ – VAJRA TUSÏYA HOHÏ

Tiếp kết Hiện Trí Thân

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Thiền Trí (hai ngón cái) vào trong chưởng

Trước thân, tưởng vành trăng

Ở trong quán Bản Tôn

Đế Quán nơi tướng tốt

Biến Nhập (vào khắp) Kim Cương xong

Đại Ấn như Nghi Tắc

Trước thân cần phải kết

Suy tư Đại Tát Đỏa

Chân Ngôn là: “ÁN – Phộc nhật la tát đát phộc, ác”

向忝屹玆

OMÏ – VAJRASATVA AHÏ

Tiếp kết Kiến Trí Thân

Ấn Khế như tướng trước

Thấy Trí Tát Đỏa (Jnõøànasatva) ấy

Nên quán ở thân mình

Câu triệu dẫn vào buộc

Khiến vui làm thành tựu

Chân Ngôn là: “ÁN – Phộc nhật la tát đát phộc niết lị xả dã”

向忝屹玆呠京

OMÏ – VAJRASATVA DRÏ‘SYA

Tiếp kết bốn Minh Ấn

Triệu dẫn vào thân mình

Ấn như Giáng Tam Thế

Co đầu tiến (ngón trỏ phải) như câu (móc câu)

Tiếp Tiến Lực (hai ngón trỏ) giao nhau

Vẫn co chụm đầu nhau

Tiếp cùng nhau móc kết

Rồi hợp cổ tay, rung

Do bốn Ấn Minh này

Triệu, Dẫn, Buộc (phộc) khiến vui (hỷ)

Chân Ngôn là: “Nhược, Hồng, Noan, Hốc”

JAHÏ HÙMÏ VAMÏ HOHÏ

Tiếp bày Tam Ma Gia

Nên kết Kim Cương Phộc

Dựng Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa) như Kim

Thành Du Già Bản Tôn

Tụng “Tam Ma Gia, tát đát noan”

屹亙伏

SAMAYA STVAMÏ

Vào khắp sau lưng rồi vành trăng

Ở trong nên quán Thể Kim Cương

Ta: Tam Muội Gia, tát đát noan (samaya stvamï)

Chân Ngôn là: “ÁN – Tam ma dữu hàm – ma hạ tam ma dữu hàm”

屹亙伋曳亙扣屹亙伋曳

OMÏ – SAMAYA UHAMÏ, MAHÀ SAMAYA UHAMÏ

Tiếp Thành Tựu Pháp Giới

Phụng sự các Như Lai

Thế Gian: Khí, Hữu Tình (hai loại Thế Gian)

Tĩnh diệu làm cõi Phật

Thắng Thượng Trí quán sát

Trong ngoài không sở hữu

Ba đời đồng Hư Không

Quán niệm Khiếm Tự Môn (_KHAMÏ)

Tiếp phát Trí Phong Luân

Chữ Hám (_HAMÏ) tương ứng khởi

Nên quán Luân Vi Sơn

Chữ Kiếm (_ KAMÏ) báu nghiêm sức

Lại ở Hư Không quán

Chữ Noan (_VAMÏ) Đại Bi tuôn nước sữa thành biển sữa thơm lớn

Trong biển quán chữ Bát-La (_ PRA)

Tự Môn thành rùa vàng

Thân đó thật rộng lớn

Vô lượng Dụ Nhạ Nẵng

Lưng quán chữ Ngột-Lị (_ HRÌHÏ)

Biến thành hoa sen diệu

Tám cánh có ba tầng

Màu đỏ đủ râu nhụy

Thảy đều có hào quang

Trong Đàn quán chữ Tố (_ SU)

Lộ Diệu Cao Sơn Vương (Sumeru – Núi Tu Di)

Do bốn báu tạo thành

Bốn tầng với bốn ngọn

Bảy núi vàng vây quanh

Sườn núi lại có biển

Chứa nước tám Công Đức

Bậc Du Già Quán Niệm

Mỗi mỗi đều rõ ràng

“Khiếm, Hám, Kiếm, Noan, Bát la, ngột lị dĩ, Tố”

KHAMÏ, HAMÏ, KAMÏ, VAMÏ, PRA, HRÌHÏ, SU.

Thành Tựu Hải Chân Ngôn:

“ÁN – Vĩ ma lộ ná địa Hồng”

合亙同叨囚

OMÏ – VIMALA UDHADI HÙMÏ

Thành Tựu Sơn Chân Ngôn

“ÁN – A tả la, Hồng”

狣弋匡

OMÏ – ACALA HÙMÏ

Ở đỉnh núi Diệu Cao

Quán cung Phật Pháp Giới

Do năm Trí tạo thành

Năm ngọn lầu gác báu

Tĩnh diệu khởi các Giới

Mỗi mỗi rất trang nghiêm

Liền kết Kim Cương Luân

Mật Ấn của Luân Đàn

Do uy lực Ấn này

Liền thành các Luân Đàn

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Quyền

Tiến Lực, (hai ngón trỏ) Đàn Tuệ (hai ngón út) móc

Ở trong hiện quán tưởng

Luân Đàn như Bản Giáo

Liền ở trong gác báu

Mà quán Man Noa La

Chân Ngôn là: “ÁN – Phộc nhật la tác yết la Hồng”

向忝弋咒

OMÏ – VAJRACAKRA – HÙMÏ

Tiếp nên tụng Khải Thỉnh

Chẳng sửa tướng Ấn trước

Tưởng bạch các Thánh Chúng

Xuống Man Noa La này

Khải Thỉnh Chân Ngôn là:

“ Dã tiên diễm ninh vĩ cận nẵng sa tác yết la tất đệ tả, đá mẫu tị phộc lê, phộc nhật la câu noa lê, Hệ đổ, tỳ diễm đá tỳ diễm ma, sa đổ tát ná nẵng mạc”

伏趒市極袋屹弋咒帆盎具凹觜旨向同向忝乃汔印旨加狣趒出角亙跠屹叼巧休

*YABHYÀMÏ NIRVIGHNA SACAKRA SIDDHISYÀ TAMUHE BALE, VAJRA KUNÏDÏALI HETU ABHYÀMÏTA ABHYÀMÏMASTU SADÀ NAMAHÏ.

Tiếp kết Khai Môn Ấn

Tưởng mở cửa Đại Đàn

Hai vũ(2 tay) Kim Cương Quyền

Đàn Tuệ (hai ngón út) cùng móc nhau

Dựng Tiến Lực (hai ngón trỏ) hợp cạnh

Mỗi cửa tụng Chân Ngôn

Ứng Hồng (HÙMÏ) mà kéo mở

Từ Đông rồi chuyển phải

Mỗi phương, mặt hướng cửa

Nếu phương sở nhỏ hẹp

Liền tưởng trong quán tưởng

Vận tâm như Bản Giáo

Chân ngôn là: “ÁN – phộc nhật la ná phộc lỗ, ổn ná già tra dã, tam ma dã, bát la phệ xã dã, Hồng”

向忝刎叨千巴伏屹亙伏盲吒在伏

OMÏ – VAJRADHÀRA UDAGHATÏAYA SAMAYA PRAVE‘SAYA HÙMÏ

Tiếp kết Khải Thỉnh Ấn

Khải bạch các Thế Tôn

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa) nên dựng hợp

Co Tiến Lực (hai ngón trỏ) như móc

Giữa, sau mà chẳng dính

Xưng tên rồi Khải Thỉnh

Ba lần xướng Già Đà

“A diễn đỗ, tát phệ bộ phộc, nãi ca sa lạc, bất la noa nhĩ đá thế sa ca, thủ la ma lạc tát khất xoa sa ngật lị đát nẵng đá bà phộc, sa phộc bà phộc sa phộc diễm bộ mao nẵng đá bà phộc, sa phộc bà phộc”

狣跬加矛向包一州匈盲摙亦賌在好一交跱州朽邟出巧阢矛向辱矢向送兇禾名矛向辱矛跮

*AYAMTU SARVA BHAVATEKASÀRAHÏ, PRANÏÀMITÀHÏ ‘SESÏAKATHORA MÀRÀHÏ SAKSÏA KRÏTA, ANANTA BHAVA SVABHÀVA SVÀYAMÏBHUVA, ANANTA BHAVA SVABHÀVAHÏ.

Tiếp quán Phật Hải Hội

Chư Thánh vân tập khắp

Giao cánh tay, búng tay

Tiếng vang tràn Pháp Giới

Chân Ngôn là: “ÁN – Phộc nhật la tam ma nhạ, nhược”

向忝屹亙介

*OMÏ – VAJRA SAMAJA_ JAHÏ (Samaja: vân tập)

Các Như Lai tập hội

Đều ở tại Hư Không

Tụng Bách Bát Danh Tán (bài tán 108 tên)

Lễ Man Noa La Chúng

Tán Thán Chân Ngôn là:

1. Phộc nhật la tát đát phộc, ma hạ tát đát phộc, phộc nhật la, tát phộc đát tha nga đá, tam ma dã bà nại la phộc nhật la nễ dã, phộc nhật la bá ni, nẵng mô sa đỗ đế.

向忝屹玆亙扣屹玆向忝屹楠凹卡丫凹屹亙阢矛治向忝渰向忝扒仕巧伕跠包

*VAJRASATVA MAHÀSATVA VAJRA, SARVA TATHÀGATA, SAMANTABHADRA, VAJRADYA, VAJRAPÀNÏI- NAMO STUTE.

2. Phộc nhật la la nhạ, tố một đà nga lị dã, phộc nhật la câu xã-tát tha nga đá, A mô khư la nhạ, phộc nhật la nễ dã, phộc nhật la ca la sa – na mô sa đỗ đế.

向忝全介鉏后盍跐向輈乃在凹卡丫凹狣伕千全介向忝渰向忝狣一溶巧伕跠包

*VAJRARÀJA SUBUDDHA AGRYA- VAJRA AMÏKU‘SA, TATHÀGATA, AMOGHARÀJA, VAJRADYA, VAJRA AKARSÏA, NAMO STUTE.

3. Phộc nhật la la nga, ma hạ táo xí dã – phộc nhật la phộc la noa, thương ca la ma, ma hạ phộc nhật la tả bá - Nẵng mô sa đổ đế.

向忝全丫亙扣忖米向忝向隊奸一先交先乙亙亙扣向忝巧伕跠包

*VAJRARÀGA, MAHÀ SAUKHYA – VAJRA VARNÏA ‘SAMÏKARA, MÀRA KÀMA – MAHÀ VAJRACÀPA – NAMO STUTE.

4. Phộc nhật la sa độ, tố phộc nhật la nga lị dã – phộc nhật la đổ sắt tai, ma hạ la đế, bát la mô hạ la sa – Nẵng mô sa đổ đế.

向忝州鉡鉏向忠跐向忝加炅亙扣先包盲伕渰全介向忝渰向忝扣好巧伕跠包

*VAJRASÀDHU, SUVAJRA AGRYA – MAHÀ TUSÏTÏAI, MAHÀ RATE, PRAMODYARÀJA, VAJRADYA, VAJRA HÀSÏA- NAMO STUTE.

5.Phộc nhật la la đát nẵng, tố phộc nhật la la tha, phộc nhật la ca xả, ma hạ ma ni, ÁN ca xả nga bà, phộc nhật la trà dã, phộc nhật la nga bà – Nẵng mô sa đỗ đế.

向忝先寒鉏向忠飲向忝玅一在亙扣亙仗玅一在丫想向忝鈱向忝丫想巧伕跠包

*VAJRARATNA, SUVAJRA ARTHA, VAJRA ÀKA‘SA, MAHÀ MANÏI, ÀKA‘SA GARBHA, VAJRAHYA, VAJRA GARBHA, NAMO STUTE.

6.Phộc nhật la đế nhạ, ma hạ nhập phộc la, phộc nhật la tố lị dã, nhĩ nẵng bát la bà, phộc nhật la la thấp nhĩ, ma hạ đế nhạ, phộc nhật la bát la bà nẵng mô sa dỗ đế.

向忝包介亙扣詷匡向忝僨搏元巧盲矛向忝先眸亙扣包介向忝盲矛巧伕跠包

*VAJRATEJA, MAHÀ JVALA, VAJRA SÙRYA, JINAPRABHA, VAJRARA‘SMI, MAHÀ TEJA, VAJRAPRABHA NAMO STUTE.

7. Phộc nhật la kế đỗ, tố tát đát phộc la tha, phộc nhật la đặc phộc nhạ, tố đố sái ca, la đát nẵng kế đỗ, ma hạ phộc nhật la, phộc nhật la duệ sắt tai nẵng mô sa đổ đế.

向忝了加鉏屹班飲向忝塶介鉏北好一先寒了加亙扣向忝向忠仰炅巧伕跠包

*VAJRAKETU, SUSATVA ARTHA, VAJRADHVAJA SUTOSÏAKA, RATNAKETU, MAHÀ VAJRA, VAJRA AYUSÏTÏAI- NAMO STUTE.

8. Phộc nhật la hạ sa, ma hạ hạ sa, phộc nhật la tất nhĩ đá, ma hạ nột bộ đá tất lị để – Bát la mô nễ dã la nhạ, phộc nhật la nễ dã, phộc nhật la tất lị đế – Nẵng mô sa đổ đế.

向忝扣屹亙扣扣屹向忝統凹亙扣跢凹矽凸盲伕渰全介向忝渰向忝矽包巧伕跠包

*VAJRAHÀSA, MAHÀ HÀSA, VAJRASMITA, MAHÀ DBHUTA, PRÌTI PRAMODYARÀJA, VAJRADYA VAJRAPRÌTE – NAMO STUTE.

9. Phộc nhật la Đạt la ma, tố tát đát phộc la tha phộc nhật la bát nại ma, tố thú đát ca, lộ kế thấp phộc la, tố phộc nhật la khất xoa, phộc nhật la ninh đát la- nẵng mô sa đổ đế.

向忝叻鉏屹班飲向忝扔痧鉏在益一吐了鄎先鉏向忠朽向忝弁泥巧伕跠包

*VAJRADHARMA, SUSATVA ARTHA, VAJRAPADMA SU‘SUDDHAKA, LOKE‘SVARA, SUVAJRÀKSÏA, VAJRANETRE NAMO STUTE.

10. Phộc nhật la để khất xoa noa, ma hạ dã nẵng, phộc nhật la cú xả, ma ha dữu đà, mạn tổ thất lị phộc nhật la nghiêm tị lị dã, phộc nhật la một đệ nẵng mô sa đổ đế.

向忝刊跲亙扣仲巧向忝亙扣仰叻伐內漈向忝刃示搏向忝后眨巧伕跠包

*VAJRATÌKSÏNÏA, MAHÀ YÀNA, VAJRA KU‘SA, MAHÀ YUDHA, MAMÏJU‘SRÌ, VAJRA GAMÏBHÌRYA, VAJRA BUDDHE NAMO STUTE.

11. Phộc nhật la hệ đổ, ma hạ mạn noa, phộc nhật la tả yết la, ma hạ nẵng dã, tố bát la vạt đát nẵng, phộc nhật lễ đát tha, phộc nhật la mạn noa, nẵng mô sa đổ đế.

向忝旨加亙扣亙汔匡向忝弋咒亙扣左伏鉏盲向痡巧向怵凹向忝亙汔匡巧伕跠包

*VAJRAHETU, MAHÀ MANÏDÏALA, VAJRACAKRA, MAHÀ NÀYA, SUPRAVARTTANA, VAJROTATHÀ, VAJRA MANÏDÏALA. NAMO STUTE.

12. Phộc nhật la bà sái, tố vĩ nễ dã nga lị dã, phộc nhật la nhạ bá, tố tất đế na, a phộc giả, phộc nhật la vĩ nễ dã nga lị dã, phộc nhật la bà sái – Nẵng mô sa đỗ đế.

向忝矢好鉏合攻跐向忝介扔鉏帆盎叨狣名弋向忝合攻跐向忝矢好巧伕跠包

*VAJRA BHÀSÏA, SUVIDYA AGRYA, VAJRA JAPA, SUSIDDHIDA AVÀCA, VAJRA VIDYA AGRYA, VAJRA BHÀSÏA NAMO STUTE.

13. Phộc nhật la yết ma, tố phộc nhật la nhạ noa yết ma phộc nhật la, tát phộc nga la, phộc nhật la mô khư, ma hô na lị dã, phộc nhật la vĩ thấp phộc na mô sa đổ đế.

向忝一鉏向忝跴向忝鉏屹向忝伕千亙旭叨搏向忝合鄎巧伕跠包

*VAJRAKARMA, SUVAJRA JNÕA, KARMAVAJRA, SUSARVÀGRA, VAJRA AMOGHA, MAHÀ UDARYA VAJRA VI ‘SVA NAMO STUTE.

14. Phộc nhật la la khất xoa, ma hạ phệ lị dã, phộc nhật la phộc ma, ma hạ niết lị trà, nột dục đà nẵng, tố vĩ lị dã nga lị dã, phộc nhật la vĩ lị dã – Nẵng mô sa đổ đế.

向忝先朽亙扣因暗向忝向亙扣呠丙摍搗叻巧鉏吃湫跐向忝吃搏巧伕跠包

*VAJRA RAKSÏA, MAHÀ VAIRYAHÏ, VAJRAVARMA, MAHÀ DRÏDÏHA, DUYODHANA, SUVÌRYA AGRYA, VAJRA VÌRYA NAMO STUTE.

15. Phộc nhật la dược khất xoa, ma hộ bá dã, phộc nhật la năng sắt tra la, ma hạ bà dã, ma la bát-la ma lật nễ, phộc nhật lỗ nga lị dã, phộc nhật la tán noa – Na mô sa đổ đế.

向忝伏朽亙旭扒伏向忝句愻亙扣矛伏交先盲亙催向怔奇向忝弋汔巧伕跠包

* VAJRA YAKSÏA, MAHÀ UPÀYA, VAJRADAMÏSÏTRÏA MAHÀ BHAYA, MÀRA PRAMARDI, VAJRA UGRA, VAJRA CANÏDÏA NAMO STUTE.

16. Phộc nhật la tán đệ, tố tát ninh địa dã, phộc nhật la mãn đà, bát la mô tả ca, phộc nhật la mẫu sắt tra dã, nga la gia, tát ma diễm, phộc nhật la mẫu sắt tai – nẵng mô sa đỗ đế.

向忝戌囚鉏屹弁杞向忝向神盲伕弋一向忝觜沰仲跐屹亙兇向忝觜巧伕跠包

*VAJRA SAMÏDHI, SUSANEDHYA, VAJRA BANDHA, PRAMOCAKA, VAJRA MUSÏTÏAYA AGRYA SAMAYAMÏ, VAJRA MUSÏTÏAI NAMO STUTE.

Tiếp kết bốn Minh Ấn

Ấn như Giáng Tam Thế

CÂU: co Tiến độ (ngón trỏ phải) triệu

SÁCH: Tiến lực (hai ngón trỏ) như vòng

TOẢ: mở cổ tay, móc

LINH: hợp cổ tay, rung

Đều tụng Bản Chân Ngôn

Chân Ngôn là:

1.Phộc nhật la củ xả, nhược

向輈乃在

*VAJRA AMÏKU‘SA JAHÏ

2.Phộc nhật la bá xả, Hồng

向忝扒在

*VAJRA PÀ‘SA HÙMÏ

3.Phộc nhật la sa phổ tra, Noan

向忝厖巴

*VAJRA SPHOTÏA VAMÏ

4.Phộc nhật la phệ xả, A

向忠甩在

*VAJRA AVI‘SA AHÏ

(Bản khác ghi là: 向忝吒在: Vajra ve’sa Hohï)

Tiếp là Kim Cương phách

Khiến Thánh Chúng vui vẽ

Chân Ngôn là: “ÁN – Phộc nhật la đá la đỗ sử dã Hộc”

向忝出先加併

OMÏ – VAJRA TÀRA TUSÏYA HOHÏ

Tiếp vào Bình Đẳng Trí

Dâng nước thơm Ứ Già

Tưởng tắm thân các Thánh

Sẽ được Địa Quán Đảnh

Chân Ngôn là: “ÁN – phộc nhật la ná ca thá, Hồng”

向怔叨一比

*OMÏ – VAJRA UDAKATÏHAHÏ HÙMÏ

Tiếp kết Chấn Linh Ấn

Phải: chưởng, trái: rung chuông

Tâm vào tiếng giải thoát

Quán chiếu Lý Bát Nhã

Chân Ngôn là: “ ÁN – Phộc nhật la bá ni, Hồng”

向忝扒仗

*OMÏ – VAJRA PÀNÏI HÙMÏ

ÁN – Phộc nhật la kiến tra đổ sắt dã Hộc

向忝孓巴加併

*OMÏ – VAJRA GHAMÏTÏA TUSÏYA HOHÏ

QUYỂN THƯỢNG

(Hết)

 

Mật Tạng Bộ 1 _ No.874 (Tr.317 – Tr.322)

KIM CƯƠNG ĐỈNH NHẬT THIẾT NHƯ LAI

CHÂN THẬT NHIẾP ĐẠI THỪA HIỆN CHỨNG ĐẠI GIÁO VƯƠNG KINH

QUYỂN HẠ

Hán dịch:Đời Đường_ Đặc Tiến Thí Hồng Lô Khanh _ Tam Tạng Sa Môn BẤT KHÔNG phụng chiếu dịch

Việt Dịch: HUYỀN THANH

KIM CƯƠNG GIỚI ĐẠI MAN NOA LA

TỲ LÔ GIÁ NA NHẤT THIẾT NHƯ LAI TRỤ BÍ MẬT TÂM ĐỊA ẤN CHÂN NGÔN YẾT MA BỘ (Thứ Hai)

Cúi lạy Bạc Già Phạm

Đại Tỳ Lô Giá Na

Hay vì Tự Tại Vương

Diễn nói Kim Cương Giới

Yết Ma, các Nghi Tắc

Ấn Khế và Chân Ngôn

Cúng dường các Như Lai

Tiếp kết Yết Ma Ấn

Ở tim rồi tu tập

Đế quán vành trăng tim

Rồi các chày Yết Ma

Nên kết Kim Cương Quyền

Đẳng Dẫn rồi chia hai

Hữu vũ (tay phải) Kim Cương Quyền

Dùng nắm đầu ngón Lực (ngón trỏ trái)

Quyền trái đặt ở eo

Rũ tay phải chạm đất

Quyền trái, tướng như trước

Hữu vũ, (tay phải) tác Thí Nguyện

Hai tay ngữa cài nhau

Thẳng Tiến Lực (hai ngón trỏ) chung lưng

Thiền Trí (hai ngón cái) ngang đầu ngón

Quyền trái lại ở eo

Hữu vũ, (tay phải) Thí Vô Úy

Là năm Như Lai Khế

Mỗi mỗi Chân Ngôn là:

1) Aùn_ Phộc Nhật La Đà Đổ, Noan

OMÏ _ VAJRADHÀTU VAMÏ

2) Aùn_ A khuất-sô tỳ-dã, Hồng

OMÏ _ AKSÏOBHYA HÙMÏ

3) Aùn_ La đát-nẵng tam bà phộc, Đát-lạc

OMÏ_ RATNASAMÏBHAVA TRÀHÏ

4) Aùn _ Lộ kế thấp-phộc la la nhạ, Ngật-lị-dĩ

OMÏ_ LOKE’SVARA RÀJA HRÌHÏ

5) Aùn _ A mô khư tất đệ, Aùc

OMÏ _ AMOGHASIDDHI ÀHÏ

Tiếp nên kết Yết Ma

Bốn Ba La Mật khế

Đều như Bản Phật Ấn

Rồi tụng niệm Chân Ngôn

Các Chân Ngôn ấy là:

1.ÁN – Tát đát phộc phộc nhật lị, Hồng

·OMÏ – Satva Vajri – Hùmï

2.ÁN – La đát nẵng phộc nhật lị, đát lạc

·OMÏ – Ratna Vajri – Tràhï

3.ÁN – Đạt la ma phộc nhật lị, ngột lị dĩ

·OMÏ – Dharma Vajri – Hrìhï

4.ÁN – Yết la ma phộc nhật lị, Ác

·OMÏ – Karma Vajri – Àhï

Tiếp kết mười sáu Tôn

Nghi của Yết Ma Khế

Quyền phải đặt cạnh eo

Hữu vũ, (tay phải) rút chày ném

Giao hai quyền ôm ngực

Co tiến lực (hai ngón trỏ) móc triệu

Hai quyền như Xạ Pháp (cách bắn tên)

Đặt ngang tim búng tay

Tiến lực (hai ngón trỏ) như bình báu

Ở tim chuyển Nhật Luân (mặt trời)

Chỏ phải trụ quyền trái

Hai miệng quyền ngữa bung

Trái: sen, phải, mở bóc

Tay trái tưởng cầm hoa

Tay phải tưởng cầm kiếm

Úp quyền dựng Tiến Lực (hai ngón trỏ)

Ở rốn rồi chuyển ngang

Đưa tới miệng, ngữa bung

Trước duỗi từ Thiền Trí (hai ngón cái)

Xoay múa tim, hai má (hai gò má)

Kim Cương Chưởng ở Đỉnh

Hai Quyền khoác giáp trụ

Tiến Lực (hai ngón trỏ)Đàn tuệ (hai ngón út) Nanh

Hai quyền cùng hợp nhau

Mười sáu Đại Sĩ Ấn

Nội, Ngoại: Tám Cúng Dường

Kèm với Bốn Đại Hộ

Ấn Tướng, nay sẽ nói

Hai quyền đều cạnh eo

Hướng trái hơi cúi đầu

Hai quyền buộc Hoa Man (vòng hoa)

Từ trán, sau đỉnh: bung

Hai quyền cùng hợp cạnh

Từ rốn đến miệng bung

Hai quyền như nghi múa xoay chuyển chưởng ở đỉnh

Dùng nghi Kim Cương Chưởng

Bốn Ấn nhóm Thiên Hương

Dùng Giáng Tam Thế Ấn

Bốn Nhiếp nhóm Câu, Sách

Kèm quyền hướng dưới bung

Ngữa bung như Phụng Hiến

Dựng Thiền Trí (hai ngón cái) như Kim

Mở chưởng xoa ở ngực

Co Tiến (ngón trỏ phải) như móc câu

Cong Tiến Lực (hai ngón trỏ) vịn nhau

Hai Độ (hai ngón tay) liền móc nhau

Hợp cổ tay, hơi rung

Các Chân Ngôn ấy là:

1.ÁN – Phộc nhật la tát đát phộc, ác

·OMÏ – Vajrasatva – Ahï

2.ÁN – Phộc nhật la la nhạ, nhược

·OMÏ – Vajra Ràja – Jahï

3.ÁN – Phộc nhật la la nga, hộc

·OMÏ – Vajra Ràga – Hohï

4.ÁN – Phộc nhật la sa độ, sách

·OMÏ – Vajra Sàdhu – Sahï

5.ÁN – Phộc nhật-la la đát-nẵng, ÁN

·OMÏ – Vajra Ratna – OMÏ

6.ÁN – Phộc nhật la đế nhạ, ám

·OMÏ – Vajra Teja – ÀMÏ

7.ÁN – Phộc nhật la kế đỗ, đát lam

·OMÏ – Vajra Ketu – TRÀMÏ

8.ÁN – Phộc nhật la hạ sa, hách

·OMÏ – Vajra Hàsa- Hahï

9.ÁN – Phộc nhật la đạt ma, ngột lị dĩ

·OMÏ – Vajra Dharma – Hrìhï

10.ÁN – Phộc nhật la để khất xoa noa, đạm

·OMÏ – Vajra Tìksïnïa – Dhamï

11.ÁN – Phộc nhật la hệ đỗ, hàm

·OMÏ – Vajra Hetu – Mamï

12.ÁN – Phộc nhật la bà sá, lam Bhasïa – Ramïa

·OMÏ – Vajra Bhasïa – Ramï

13.ÁN – Phộc nhật la yết ma, Kiếm

·OMÏ – Vajra Karma- Kamï

14.ÁN – Phộc nhật la lạc khất xoa, hàm

·OMÏ – Vajra Raksïa – Hamï

15.ÁN – Phộc nhật la Dược Khất xoa, Hồng

·OMÏ – Vajra Yaksïa – Hùmï

16.ÁN – Phộc nhật la tán địa, noan

·OMÏ – Vajra Samïdhi – Vamï

(ND: Trên đây là 16 câu Chú của 16 vị Đại Sĩ)

1.ÁN – Phộc nhật la la tế, Hộc

·OMÏ – Vajra Làse_ Hohï

2.ÁN – Phộc nhật la ma lợi, đát la tra

·OMÏ – Vajra Màle – Tratï

3.ÁN – Phộc nhật la nghi đế, nghi

·OMÏ – Vajra Gìte – Gìhï

4.ÁN – Phộc nhật la Niết lị đế duệ, ngột lị tra

·OMÏ – Vajra Nrïtye – Krïtï

(ND: Trên đây là 4 Nội Cúng Dường)

1. ÁN – Phộc nhật la độ bế, A

·OMÏ – Vajra Dhùpe – Ahï

2.ÁN – Phộc nhật la bố sáp bế, ÁN

OMÏ – Vajra Pusïpe – OMÏ

3.ÁN – Phộc nhật la lộ kế, Nhược

·OMÏ – Vajra Aøloke – Dìhï

4.ÁN – Phộc nhật la nghiễn đệ – Ngược

·OMÏ – Vajra Gandhe - Gahï

(ND: Trên đây là 4 Ngoại Cúng Dường)

1. ÁN – Phộc nhật la củ xá, nhược

·OMÏ – Vajra Anõku‘sa - Jahï

2.ÁN – Phộc nhật la bá xả, Hồng

OMÏ – Vajra Pà’sa – Hùmï

3.ÁN – Phộc nhật la sa phổ tra – noan

·OMÏ – Vajra Sphotïa – Vamï

4.ÁN – Phộc nhật la phệ xá - Hộc

·OMÏ – Vajra Ve‘sa Hohï

(ND: Trên đây là 4 Nhiếp)

Phải: tim, trái: ấn đất

Quanh bốn mặt Luân Đàn

Đều một, đọc Chân Ngôn

An lập Hiền Kiếp vị (vị trí các tôn đời Hiền Kiếp)

Chân Ngôn là: “Hồng Hồng”

·Hùmï Humï

Ngoài Như Lai Hiền Kiếp

Mười sáu Đại Danh Xưng

Trước vẽ Di Lặc Tôn

Tiếp Minh Bất Không Kiến

Nhất Thiết Diệt Ác Thú

Ly Nhất Thiết Ưu Minh

Hương Tượng, Dũng Mãnh Tôn

Hư Không Tạng, Trí Tràng

Vô Lượng Quang, Nguyệt Quang

Hiền Hộ, Quang Võng Tôn

Tiếp vẽ Kim Cương Tạng

Vô Tận Ý, Biện Tích

Phổ Hiền, Đại Quang Minh

Với Tôn Thượng Thủ khác

Thoạt đầu đặt chữ A

Hoặc vẽ mười sáu tên

Hạt giống Trí Kim Cương

Nghi Tắc của Thánh Thiên

Y giáo mà an lập

Trời: Địa Cư, Không Hành

Xảo Trí khéo an bày

Tướng Tất Địa các Tôn

Thứ tự cần phải rõ

Các Chân Ngôn ấy là:

1.ÁN – Muội đát lị dã, sa phộc hạ

·OMÏ – Maitriya Svàhà

2.ÁN – A Mục khư ná lật xả nẵng dã, sa phộc hạ

·OMÏ – Amogha Dàr‘sanàya - Svàhà

3.ÁN – Tát phộc bá dã nhạ hám, sa phộc hạ

·OMÏ – Sarva pàyajahạm – Svàhà

4.ÁN –Tát phộc thú địa ca đa mê, nễ kiến đà mê, sa phộc hạ

·OMÏ – Sarva ‘Sokatame Nirghatame – Svàhà

5.ÁN – Nghiễn đà hạ tất để, sa phộc hạ

·OMÏ – Gandha Hàsti – Svàhà

6.ÁN – Thú la dã, sa phộc hạ

·OMÏ – ‘Suraya - Svàhà

7.ÁN – A ca xả nga la bà, sa phộc hạ

·OMÏ – Àka’sa Garbha - Svàhà

8.ÁN – Chỉ nhạ nẵng kế đố, sa phộc hạ

·OMÏ – Jnõàna Ketu - Svàhà

9.ÁN – A nhĩ đá bát la bà, sa phộc hạ

·OMÏ – Amita prabha - Svàhà

10.ÁN – Tán nại la phộc nhật la bát la bà, sa phộc hạ

·OMÏ – Candra Vajra prabha - Svàhà

11.ÁN – Bà nại la bá la, sa phộc hạ

·OMÏ – Bhadra pàla - Svàhà

12.ÁN – Nhập phộc la ninh, bát la bà, Hồng sa phộc hạ

·OMÏ – Jalinì prabha Hùmï _ Svàhà

13.ÁN – phộc nhật la nghiệt la bà, sa phộc hạ

·OMÏ - Vajra Garbha - Svàhà

14.ÁN – A khất xoa ma để, sa phộc hạ

·OMÏ – Aksïa Màti -Svàhà

15.ÁN – Bát la để ha đá câu tra dã, sa phộc hạ

·OMÏ – Pratihata Kutïàya _ Svàhà

16.ÁN – Tam mãn đá bà nại la dã, sa phộc hạ

·OMÏ – Samanta Bhadràya - Svàhà

KIM CƯƠNG GIỚI MAN NOA LA

TỲ LÔ GIÁ NA NHẤT THIẾT NHƯ LAI TỘC BÍ MẬT TÂM ĐỊA ẤN CHÂN NGÔN TAM MUỘI GIA BỘ (Thứ Ba)

Bấy giờ Bạc Già Phạm

Đại Tỳ Lô Giá Na

Hay vì Tự Tại Vương

Diễn nói Kim Cương Giới

Nghi Tắc của Tam Muội

_ Tiếp kết Tam Muội gia

Ở lưỡi quán Kim Cương

_ Trước hợp Kim Cương Chưởng

Liền thành Kim Cương Phộc

Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa) như cây kiếm

Tiến Lực (hai ngón trỏ) phụ ở lưng

_ Dựng Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa) như Kim

_ Lại co như hình báu

_ Co nhiều như cánh sen

Hợp mặt ngón trong chưởng

_ Hợp Đàn Tuệ (hai ngón út) Thiền Trí (hai ngón cái)

Đây là năm Phật Ấn

Các Chân Ngôn ấy là:

1. Phộc nhật la nhạ noa nẫm – A

*Vajra Jnõànamï – Ahï

2. Phộc nhật la nhạ noa nẫm – Hồng

*Vajra Jnõànamï – Hùmï

3. Phộc nhật la nhạ noa nẫm – Đát lạc

*Vajra Jnõànamï – Tràhï

4. Phộc nhật la nhạ noa nẫm – Ngột lị dĩ

*Vajra Jnõànamï – Hrìhï

5. Phộc nhật la nhạ noa nẫm – Ác

*Vajra Jnõànamï – Àhï

_ Tiếp kết Tam Muội Gia

Bốn Ba La Mật Khế

Đều như Khế của Phật

Mỗi mỗi tụng Chân Ngôn

Các Chân Ngôn ấy là:

1.Phộc nhật la thất lị, Hồng

·Vajra ‘Srì – Hùmï

2.Phộc nhật la kiểu lị, đát lam

·Vajra gauri – Tràmï

3.Phộc nhật la đa la, ngột lị dĩ

·Vajra Tàrà – Hrìhï

4.Khứ, phộc nhật lị ni, Hộc

·Kha – Vajrinïi – Hohï

_ Tiếp kết mười sáu Tôn

Tám Cúng Dường, bốn Nhiếp

Ấn Khế Tam Muội Gia

_ Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa) dựng như Kim

Mở út, cái rồi dựng

_ Tiếp dùng Kim Cương Phộc

Co Tiến Lực (hai ngón trỏ) như móc

_ Nhân móc liền giao chặt

Chẳng giải Phộc, búng tay

_ Dựng cái, tiếp co ngược

_ Chẳng sửa cái, hưng tiếp

Duỗi sáu, rồi xoay chuyển

_ Hai trước cũng chẳng sửa

Giữa Phộc dưới bốn Tràng

_ Chẳng đổi Tướng Ấn trước

Mở ngược, buông ở miệng

_ Do Phộc, dựng Thiền Trí (hai ngón cái)

Co Tiến Lực (hai ngón trỏ) như sen

_ Do Phộc, dựng Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa)

Co lóng trên như Kiếm (cây Kiếm)

_ Nhẫn nguyện (hai ngón giữa) theo vào Phộc

Dựng bốn, dựng năm giao

_ Do Phộc, Tiến Lực (hai ngón trỏ) sen

Mở Thiền Trí (hai ngón cái) ngả dựa

Cài sáu Độ (sáu ngón) rồi che

_ Cái (ngón cái) đều vịn móng út (ngón út)

Tiến Lực (hai ngón trỏ) Kim, ngang tim

_ Mở Tiến Lực (hai ngón trỏ) Đàn Tuệ (hai ngón cái)

Dựng út, Tiến Lực (2 ngón trỏ) móc

_ Phộc, cái vịn gốc út

Tiến Lực (2 ngón trỏ) trụ ở lưng

_ Phộc, dựng dựa Thiền Trí (2 ngón cái)

Ấn này giương ngang trán

Từ rốn, miệng, ngửa bung

Xoay múa chưởng ở Đỉnh

Do Phộc, bung bên dưới

_ Từ Phộc, ngửa mở hiến

_ Do Phộc, Thiền Trí (hai ngón cái) Kim

Giải Phộc, xoa lồng ngực

_ Do phộc, Tiến Lực (hai ngón trỏ) móc

_ Thiền (ngón cái phải) vào hổ khẩu Trí (ngón cái trái)

_ Bốn trên giao như vòng

_ Thiền Trí (hai ngón cái) vào chưởng, rung

Bốn Ấn rồi một Phộc

Mỗi mỗi tụng Chân Ngôn

Các Chân Ngôn ấy là:

1.Tam ma gia, tát đát noan

·Samaya Stvamï

2.A nẵng dã, tát đát noan

·Ànaya Stvamï

3. A hộc tố khư

·Ahohï Sukha

4. Sa độ, sa độ

·Sàdhu Sàdhu

5. Tố ma hạ, tát đát noan

·Sumahà Stvamï

6. Lỗ bổ nễ dữu đá

·Rùpa Udyota

7.A tha bát la để

·Artha pràpti

8.Hạ Hạ Hạ Hồng Hách

·Ha Ha Ha Hùmï Hahï

9.Tát phộc cxa lị

·Sarva Kàri

10.Nậu khứ thiết ná

·Duhïkha ccheda

11.Một đà một địa

·Buddha Bodhi

12.Bát la để xả tả ná

·Prati‘Sabda

13.Tố phộc thuỷ đát noan

·Suva‘si Tvamï

14.Ninh lật bà dã đát noan

·Nirbhà ya Tvamï

15.Thiết đốt lễ bạc khất xoa

·‘ Satrù Bhaksïa

16.Tát phộc tát địa

·Sarva Siddhi

(Trên đây là 16 Tôn)

1.Ma hạ la để

·Mahà Rati

2.Lỗ bá thú bệ

·Rùpa ‘Sobhe

3.Thú lỗ đát la đấu khứ dã

·‘Sotra Saukhya

4.Tát phộc bố nễ

·Sarva Pùje

5.Bát la hạ la nễ ninh

·Prahla dini

6.Bả la nga nhĩ

·Phàla gami

7.Tố đế nhạ nghi lị

·Suteja Agri

8.Tố nghiễn đà, nghĩ

·Sugandha Anøgi

(Phần trên là 8 Cúng Dường)

1.A dã hê, nhược

·Àyahi Jahï

2.A hê Hồng Hồng

·Ahi Hùmï Hùmï

3.Tứ sa phổ tra, noan

·He – Sphotïa – Vamï

4. Khứ tra _ Ác ác

·Ghamïtïa _ Ahï Ahï

(Phần trên là 4 Nhiếp)

KIM CƯƠNG GIỚI ĐẠI NOA LA

TỲ LÔ GIÁ NA NHẤT THIẾT NHƯ LAI TỘC BÍ MẬT TÂM ĐỊA ẤN CHÂN NGÔN – CÚNG DƯỜNG BỘ (Thứ Tư)

Kính lễ Tỳ Lô Tôn

Hay vì Tự Tại Vương

Diễn nói Cúng Dường Bộ

Cúng dường các Như Lai

Nên kết Kim Cương Phộc

Tướng Ấn Từ Tim khởi

Đàn kết Biến Chiếu Tôn

Nghi Ấn của Yết Ma

Chân Ngôn là: “ ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, phộc nhật la đà đát vị, nỗ đá la, bố nhạ, sa phả la noa, tam duệ, Hồng”

OMÏ – Sarva Tathàgata Vajradhàtve Anuttara pùja, spharanïa samaye Hùmï.

Tiếp kết Kim Cương Tát Đỏa Yết Ma Ấn (Húc Địa Thủ- tay chạm đất)

ÁN – Tát phộc đát tha nga, phộc nhật la tát đát phộc, nỗ đá la bố nhạ, sa phả la noa, tam ma duệ, Hồng

OMÏ – Sarva Tathàgata Vajrasatva, Anuttara pùja, spharanïa samaye Hùmï.

Tiếp kết Kim Cương Bảo Yết Ma Ấn (Thí Nguyện Thủ – Tay Thí Nguyện”

ÁN – Tát phộc đát tha nga, phộc nhật la la đát nẵng, nỗ đá la bố nhạ, sa phả la noa, tam ma duệ, Hồng

OMÏ – Sarva Tathàgata Vajra Ratna, Anuttara pùja, spharanïa samaye Hùmï.

Tiếp kết Kim Cương Pháp Yết Ma Ấn (Pháp Định Thủ – tay pháp định)

ÁN – Tát phộc đát tha nga, phộc nhật la đạt la ma, nỗ đá la bố nhạ, sa phả la noa, tam ma duệ, Hồng

OMÏ – Sarva Tathàgata Vajra Dharma, Anuttara pùja, spharanïa samaye Hùmï.

Tiếp kết Kim Cương Nghiệp Yết Ma Ấn (Tối Thượng Thủ –Tay Tối Thượng)

ÁN – Tát phộc đát tha nga, phộc nhật la ca la ma nỗ đá la bố nhạ, sa phả la noa, tam ma duệ, Hồng

OMÏ – Sarva Tathàgata Vajra Karma, Anuttara pùja, spharanïa samaye Hùmï.

Tiếp trên trái tim, Kim Cương Phộc Mật Ngữ là(Nhập Phộc Thủ 16)

“ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, tát phộc đát ma, ninh lị dã đá nẵng, bố nhạ, sa phả la noa, ca la ma phộc nhật lị, Aùc”

OMÏ_Sarva Tathàgata, sarva Atma Niryàtana pùja spharanïa Karma Vajri Ahï

-Hữu Hiếp (hông bên phải) Mật ngôn là:

(Theo sự khảo cứu của chúng tôi thì Kinh Bản này bị thiếu xót và sai lệch thứ tự cúng dường, nên chúng tôi bổ xung bằng phần Phạm Âm, còn phần nào có đủ cả hai âm dịch thì thuộc Kinh Bản này)

OMÏ _ Sarva Tathàgata, sarva Atma Niryàtana pùja spharanïa, Karma Agri_ Jahï

_ Tả Hiếp (Hông bên trái) Mật Ngôn là:

-OMÏ – Sarva Tathàgata, sarva Atma Niryàtana Anu Ràgaya, pùja spharanïa Karma vànïa Hùmï Hohï

Phía sau eo, Mật Ngôn là:

ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, tát phộc đát ma, sa độ ca la, bố nhạ, sa phả la noa, ca la ma đổ sử trí, sách’

-OMÏ – Sarva Tathàgata, sarva Atma Niryàtana, Sàdhu kàra pùja spharanïa, Karma Tusïtïi – SAHï ï

(Bản Kinh này ghi nhận Mật Ngôn này ở hông phải)

Trên đỉnh, (nam) Mật Ngữ là:

ÁN – Nẵng mạc tát phộc đát tha nga đá, tị sái ca la đát ninh tỳ dụ, phộc nhật la ma ni – ÁN

OMÏ – Namahï sarva Tathàgata Abhisïeka Ratnebhyahï Vajra Manïi _ OMÏ

Xoay chuyển trên trái tim như tướng xoay chuyển của mặt trời, Mật Ngữ là:

OMÏ – Namahï sarva Tathàgata sùryebhyahï, Vajra Tejini Jvala – Hrìhï.

Trên đỉnh, Mật ngữ là:

ÁN – Nẵng mạc tát phộc đát tha nga đá, xả bá lị bố la noa tức đá ma ni, đà phộc nhạ, nghi lị, đát lãm.

OMÏ – Namahï sarva Tathàgata ‘Saparipùrnïa Cintamanïi dhvaja Agrebhyahï, Vajra dhvaja Agri – Tràmï

(Theo Bản này thì đây là Mật Ngữ trên trái tim)

Chổ lúm đồng tiền trên miệng, giải tán Mật Ngữ là:

“ÁN – Nẵng mạc tát phộc đát tha nga đá, ma hạ tất lị để, bát la mô nễ dã ca lê tỳ dụ, phộc nhật la ha tế, hách”

OMÏ – Namahï sarva Tathàgata, mahà prìti pramodya Kàrebhyahï Vajra Hàse- Hahï.

Trên miệng (phía tây) Mật Ngữ là:

ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, phộc nhật la đạt la ma đá, tam ma địa tịch, tát đỗ nỗ nhĩ, ma hạ đạt la ma nghi lị, ngột lị dĩ.

OMÏ –Sarva Tathàgata Vajra Dharmata samadhìbhyahï stutomi, Mahà Dharma agri – Hrìhï.

Tai bên phải Mật Ngữ là:

ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, bát la nhạ noa, bá la nhĩ đá, tị ninh la hạ lại, tát đổ nỗ nhĩ, ma hạ cụ sái nỗ nghê, đạm.

OMÏ – Sarva Tathàgata Prajnõapàramita Abhinirhàre Stutomi, Mahà Ghosïa Anuge – Dhamï.

Tai bên trái, Mật Ngữ là:

ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, tác yết la khất xoa la, bá lị phộc lật đá nẵng – tát phộc tố đát lam đát nẵng dã duệ, tát đổ nổ nhĩ, tát phộc man noa la Hồng.

OMÏ – Sarva Tathàgata Cakra Aksïara paripravarttana sarva sùtramï sanàyaye stutomi, sarva manïdïala – Hùmï

Phíc sau đỉnh, Mật Ngữ là:

ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, tán đà bạc sái, một đà tăng nghi để tị, nga nẫm, tát đổ nổ nhĩ phộc nhật la phộc tế, tác”

OMÏ – Sarva Tathàgata samïdha Bhàsïa, Budha Samïgìtibhyahï gàdamï stutomi, Vajra vàce – Cahï.

Hướng trên đỉnh (phía Bắc) Mật Ngữ là:

ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, độ bá ninh già tam mẩu nại la, sa phả la noa,bố nhạ ca la nhĩ ca la, ca la.

OMÏ – Sarva Tathàgata Dhùpa megha samudra spharanïa pùja Karme kara – Karahï

Hoa trên vai phải, Mật Ngữ là:

ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, bổ sắt bả, bát la ma la, sa phả la noa, bố nhạ, yết la nhĩ, chỉ lị, chỉ lị.

OMÏ – Sarva Tathàgata pusïpa pramàla spharanïa pùja karme kili_ Kilihï.

Đèn trên đùi phải, Mật Ngữ là:

ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, lộ ca nhập phộc la, sa phả la noa, bố nhạ, yết la nhĩ, bà la, bà la.

OMÏ – Sarva Tathàgata Aloka jvala spharanïa pùja karme bhara_ Bharahï.

Dầu thơm (Đồ hương) trên trái tim, Mật Ngữ là:

ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, ngạn đà ninh già sam mẫu nại la, sa phả la noa, bố nhạ, yết la nhĩ cụ lỗ, cụ lỗ.

OMÏ – Sarva tathàgata Gandha megha samudra spharanïa pùja karme kuru_ Kurahï.

Tiếp kết Tán Hoa Khế

Quán sát ở mười phương

Nói: Nay con Cầu Thỉnh

Chư Phật chuyển Pháp Luân

Lại nên tác niệm này

Nay Chiêm Bộ Châu này

Cùng với mười phương Giới

Người Trời, ý sinh hoa

Hoa trên bờ dưới nước

Đều cầm hiến mười phương

Tất cả Đại Bồ Tát

Các quyến thuộc trong Bộ

Khế, Minh, Mật, chư Thiên

Con vì cúng dường khắp

Tất cả các Như Lai

Để tác làm sự nghiệp

Mật Ngữ là: “ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, bổ sắt ba bố nhạ mính già, tam mẫu nại la, sa phả la noa, tam ma duệ Hồng”.

*OMÏ – Sarva Tathàgata Pusïpa pùja megha samudra spharanïa samaye Hùmï

Lại kết Thiêu Hương Khế

Rồi tác suy tư này

Hương Bản Thể Người Trời

Hương hoà hợp, biến dịch

Vì Như Lai Yết Ma

Nay con đều phụng hiến

(Phần Mật Ngữ lại ghi nhầm Mật Ngữ của Đồ Hương Khế và thiếu mất phần này – Nay chúng tôi xin bổ xung như sau:

Mật Ngữ là: ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, độ bá nhạ ninh già, tam mẫu nại la, sa phả la noa tam ma duệ Hồng.

OMÏ – Sarva Tathàgata Dhùpa pùja megha samudra spharanïa samaye Hùmï

Lại kết Đồ Hương Khế

Rồi tác suy tư này

Hương Bản Thể Người Trời

Hương hoà hợp biến dịch

Hương sai khác như vậy

Vì Như Lai Yết Ma

Nay con đều phụng hiến

Mật Ngữ là: ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, nghiễn đà, bá nhạ ninh già, tam mẫu nại la, sa phả la noa tam ma duệ Hồng.

OMÏ – Sarva Tathàgata Gandha pùja megha samudra spharanïa samaye Hùmï

Tiếp kết Đăng Khế xong

Rồi tác suy tư này

Sinh Bản Thể Người Trời

Với Quang Minh sai biệt

Vì tác làm sự nghiệp

Nay con đều phụng hiến

Mật Ngữ là: ÁN – Tát phộc đát tha nga đá,nễ bá bốù nhạ ninh già, tam mẫu nại la, sa phả la noa tam ma duệ Hồng.

OMÏ – Sarva Tathàgata Dìpa pùja megha samudra spharanïa samaye Hùmï

Tam Muội Gia Bản Khế

Nên tác niệm như vậy

Giới này với Giới khác

Núi báu, các loại báu

Trong đất và trong biển

Đem tất cả cúng dường

Vì Như Lai Yết Ma

Nay con đều phụng hiến

Nên tụng Mật Ngữ này

Mật Ngữ là: ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, mạo ninh diễn nga la đát nẵng, lăng ca la, bố nhạ ninh già, tam mẫu nại la, sa phả la noa, tam ma duệ Hồng.

OMÏ – Sarva Tathàgata Bodhyamïga Ratna Alamïkàra pùja megha samudra spharanïa samaye Hùmï

Tiếp kết Hy Hý Khế

Nên tác suy tư này

Sở hữu của Người Trời

Mọi thứ, sự chơi đùa

Cười vui, đồ kỹ nhạc

Đều đem cúng dường Phật

Vì tác làm sự nghiệp

Nay con sẽ phụng hiến

Phộc: cái vịn gốc út

Tiến Lực (hai ngón trỏ) trụ trên lưng

Mật Ngữ là: ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, hạ tả la tả, chị lị noa, la để, tảo xí dã nỗ đá la, bố nhạ, minh già, tam mẫu nại la, sa phả la noa, tam ma duệ, Hồng

OMÏ – Sarva Tathàgata Hàsya Làsya kridà Rati saukhya Anuttara pùja megha samudra spharanïa samaye Hùmï.

Tát Đỏa Tam Muội Gia

Nên tác suy tư này

Nhóm Kiếp Thọ như vậy

Hay cho mọi thứ áo

Nghiêm thân kẻ giàu có

Đều đem cúng dường hết

Vì tác làm sự nghiệp

Nay con sẽ phụng hiến

Tụng Bí Mật Ngôn này

Mật Ngữ là: ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, nỗ đa la phộc nhật lỗ bá ma địa, bà phộc nẵng bá nẵng, bộ nhạ nẵng, phộc sa nẵng, bố nhạ mính già, tam mẫu nại la, sa phả la noa, tam ma duệ Hồng.

OMÏ – Sarva Tathàgata Anuttara Vajra upama samàdhi Bhàvanïa pàna Bojana vàsana pùja megha samudra spharanïa samaye Hùmï.

Yết Ma Tam Muội Gia

Nên tác suy tư này

Ở trong Tạng Hư Không

Hết thảy các Như Lai

Con đều xin thừa sự

Tưởng trước mỗi vị Phật

Đều có thân của Ta

Luôn gần gũi phụng thừa

Nên tụng Mật Ngữ này

Chân Ngôn là: ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, ca dã ninh lị dã đá nẵng bố nhạ mính già, tam mẫu nại la, sa phả la noa, tam ma duệ Hồng.

OMÏ – Sarva Tathàgatakàya, Niryàtana pùja megha samudra spharanïa samaye Hùmï.

Đạt Ma Tam Muội Gia

Nên tác suy tư này

Nay con ở thân này

Cùng các hàng Bồ Tát

Quán Thực Tính các Pháp

Bình Đẳng không sai khác

Đã tác Quán ấy xong

Nên tụng Mật Ngữ này

Mật Ngữ là: ÁN – Tát phộc đát tha nga đá tức đá, ninh lị dã đát nẵng, bố nhạ minh già, tam mẫu nại la, sa phả la noa, tam ma duệ Hồng.

OMÏ –Sarva Tathàgata citta Niryàtana pùja megha samudra spharanïa samaye Hùmï.

Bảo Tràng Tam Muội Gia

Nên quán: Trong sinh tử

Tất cả loại chúng sinh

Bị khổ não ràng buộc

Vì nặng lòng thương xót

Nay con sẽ cứu hộ

Và hộ tâm Bồ Đề

Kẻ chưa độ khiến độ

Kẻ chưa an khiến an

Đều khiến được Niết Bàn

Với mưa mọi thứ báu

Khiến mãn túc mong cầu

Tác suy tư ấy xong

Nên tụng Mật Ngôn này

Mật Ngữ là: ÁN –Tát phộc đát tha nga đá, ma hạ phộc nhật lỗ ná bà phộc, ná nẵng, bá la nhĩ đa, bố nhạ, minh già, tam mẫn nại la, sa phả la noa, tam ma duệ, Hồng.

OMÏ –Sarva Tathàgata Mahà Vajra udbhava Dànapàramita, pùja megha samudra spharanïa samaye Hùmï.

Tiếp kết Hương Thân Khế

Tam Muội Gia Đồ Hương

Rồi tác suy tư này

Nguyện tất cả chúng sinh

Các Bất Thiện ba Nghiệp

Nguyện thảy đều mau lìa

Tất cả các Pháp lành

Nguyện thảy đều thành tựu

Nên tụng Mật Ngôn này

Mật Ngữ là: ÁN –Tát phộc đát tha nga đá, nỗ đá la ma hạ mạo địa dã hạ la ca, thí la bá la nhĩ đá, bố nhạ minh già, tam mẫu nại la, sa phả la noa tam ma duệ, Hồng.

OMÏ – Sarva Tathàgata, Anuttara, Mahà Budhya Hàraka ‘Sìla pàramita pùja megha samudra spharanïa samaye Hùmï.

Kết Yết Ma Húc Địa (chạm mặt đất)

Lại nên tác niệm này

Nguyện tất cả chúng sinh

Tâm Từ không não hại

Mau lìa các sợ hãi

Nhìn nhau tâm vui vẻ

Các tướng tốt trang nghiêm

Thành Pháp Tạng thâm sâu

Nên tụng Chân Ngôn này

Mật Ngữ là: ÁN –Tát phộc đát tha nga đá, nỗ đá la, ma hạ đạt la ma phộc mạo đạt, khất sản để bá la nhĩ đá, bố nhạ, minh già, tam mẫu nại la sa phả la noa, tam ma duệ Hồng

OMÏ - Sarva Tathàgata,Anuttara Mahà Dharma va Bodha, Ksïànti pàramita, pùja megha samudra spharanïa samaye Hùmï.

Đấu Thắng Tinh Tiến khế

Tam Muội Gia Giáp Trụ

Nên tác suy tư này

Nguyện tất cả chúng sinh

Bậc hành Hạnh Bồ Tát

Mặc giáp trụ bền chắc

Mật Ngữ là: ÁN - Tát phộc đát tha nga đá, tăng sa la bá lị để dã bá la nhĩ đá, bố nhạ, minh già, tam mẫu nại la sa phả la noa, tam ma duệ Hồng.

OMÏ -Sarva Tathàgata, samïsàra Aparityàga Anuttara Mahà Vìrya pàramita, pùja megha samudra spharanïa samaye Hùmï.

Kết Tam Ma Địa Khế

Hoa, Phương, Phật, Yết Ma

Nên tác suy tư này

Nguyện tất cả chúng sinh

Điều phục nơi Phiền Não

Tùy Phiền Não, oán thù

Được Thiền Định thâm sâu

Rồi tụng Mật ngữ này

Mật Ngữ là: ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, nỗ đá la, ma hạ tảo xí dã vĩ hạ la, địa dã nẵng bá la nhĩ đá, bố nhạ, minh già, tam mẫu nại la sa phả la noa, tam ma duệ Hồng.

OMÏ -Sarva Tathàgata, anuttara Mahà saukhya vihàra, Dhyànapàramita, pùja megha samudra spharanïa samaye Hùmï.

Tiếp kết Biến Chiếu Tôn

Yết Ma Thắng Khế xong

Rồi tác suy tư này

Nguyện tất cả chúng sinh

Thành tựu năm loại Minh

Thế Gian, Xuất Thế Gian

Trí Tuệ, thành tựu khắp

Để được Chân Thật Kiến (cái thấy chân thật)

Trí trừ phiền não chướng

Nhóm biện tài vô úy

Phật Pháp trang nghiêm tâm

Rồi tụng Mật Ngữ này

Mật Ngữ là: ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, nỗ đá la chỉ lễ xả, nhạ noa dã, phộc la noa, phộc sa nẵng, vĩ nẵng dã nẵng, ma hạ bát la nhạ noa, bá la nhĩ đá, bố nhạ minh già, tam mẫu nại la, sa phả la noa, tam ma duệ hồng.

OMÏ –Sarva Tathagata Anuttara Kle‘sa Jnõaya avaranïa vàsana vinàyana, Mahà Prajnõapàramita, pùja megha samudra spharanïa samaye Hùmï.

Thắng Thượng Tam Ma Địa

Ấn Khế tiếp nên kết

Hai vũ, (hai bàn tay) cùng cài ngoài

Khiến Thiền Trí (hai ngón cái) vịn nhau

Ngữa đặt ở nơi bụng

Nên tác suy tư này

Tính Chân Thật các Pháp

Không, Vô Tướng, Vô Tác

Các Pháp đều như vậy

Quán xong tụng Mật Ngôn

Mật Ngữ là: ÁN –Tát phộc đát tha nga đá, ngu hê dã ma hạ bát la để bá để, bố nhạ minh già, tam mẫu nại la, sa phả la noa, tam ma duệ hồng.

OMÏ –Sarva Tathàgata Gùhya, Mahà pratipàti, pùja megha samudra spharanïa samaye Hùmï.

Tiếp nên hợp móng ngón

Rồi tác suy tư là:

Hai tay Kim Cương Quyền

Tiến Lực (hai ngón trỏ) miệng Thiền Trí (hai ngón cái)

Nay con nói ra lời

Nguyện tất cả chúng sinh

Thảy đều khiến được nghe

Tụng Bí Mật Ngôn này

Mật Ngữ là: ÁN –Tát phộc đát tha nga đá, phộc chỉ dã, ninh lị dã đát nẵng, bố nhạ minh già, tam mẫu nại la, sa phả la noa, tam ma duệ hồng.

OMÏ –Sarva Tathàgata vaksïya Niryàtana pùja megha samudra spharanïa samaye Hùmï.

Như vậy rộng làm Phật Sự xong

Tiếp nên thành tâm mà niệm tụng

Chúng Hội, quyến thuộc tự vây quanh

Trụ ở Viên Tịch Đại Kính Trí

Nên kết Kim Cương Tam Muội Gia

Rồi tụng Kim Cương Bách Tự Minh

Tiếp tụng Kim Cương Tát Đỏa Minh

Ba biến, năm biến hoặc bảy biến

Chân Ngôn là: ÁN –Phộc nhật la tát đát phộc, tam ma dạ, ma nỗ bát la dã, phộc nhật la tát đát phộc đát vị nỗ bá để sắt xá, niết lị trà minh bà phộc, tố đố sắt dục ninh bà phộc, a nỗ la ngật đố ninh bà phộc, tố bà sắt dục ninh bà phộc tát phộc tát trẫm ninh bà phộc, bát la dã tha, tát phộc yết ma tố tả, minh, tức đá, thất lị dược câu lễ, hồng, ha ha, ha,ha, hộc- bà nga noan, tát phộc đát tha nga đá, phộc nhật la, ma, minh, muội tả, phộc nhật la bà phộc, ma hạ tam ma dã, tát đát phộc, Aùc.

OMÏ –Vajrasatva samayam Anupàlaya - Vajrasatva tvena upatisïtïa – Dïrïdho me bhava- Sutosïyo me bhava- Suposïyo me bhava- Anurakto me bhava- Sarva siddhimï me prayaccha sarva karmasu ca me cittamï ‘sriyamï kuru Hùmï Ha Ha Ha Ha Hohï – Bhagavamï – Sarva Tathàgata Vajra, mà me munõca _Vajri bhava- Mahà samaya satva- Ahï.

Tiếp nên dâng tràng hạt

Tụng Chân Ngôn bảy biến

Lại dùng Câu Gia Trì

Như Pháp mà gia trì

Ngồi thẳng như Nghi Tắc

Nên dùng Kim Cương Ngữ

Một ngàn hoặc một trăm

Tuỳ ý mà niệm tụng

Chân Ngôn là: ÁN –Phộc nhật la tát đát phộc

OMÏ – Vajrasatva

Hai vũ (2 tay) nâng tràng hạt

Bản Chân Ngôn bảy biến

Nâng đến đỉnh và tim

Ngàn chuyển dùng gia trì

Chân Ngôn là: ÁN – Phộc nhật la ngu hê dã nhạ bá tam ma duệ, Hồng

OMÏ – Vajra gùhye japa samaye Hùmï

_ Đã gia trì chuỗi xong

Trụ Đẳng Dẫn mà tụng

Chẳng động mạnh đầu lưỡi

Môi răng cùng ngậm kín

Thành tựu các Mật Giáo

Kim Cương Ngữ lìa tướng

Theo thân quán tướng tốt

Bốn thời chẳng gián đoạn

Trăm ngàn làm hạn định

Lại nữa vượt hơn đây

Thần Thông và Phước Trí

Thấy đời đồng Tát Đỏa

Niệm tụng hạn định xong

Nâng chuỗi, phát Đại Nguyện

_ Kết Tam Muội Gia Khế

Vào Tam Muội Pháp Giới

_ Hành Giả rời Tam Muội

Liền kết Căn Bản Ấn

Niệm Bản Minh bảy biến

_ Lại kết tám Cúng Dường

Dùng diệu âm tán thán

Hiến nước thơm Ứ Già

Dùng Giáng Tam Thế Ấn

Chuyển trái mà Giải Giới

_ Tiếp kết Tam Muội Quyền

Mật tụng rồi đẩy mở

_ Tiếp kết Yết Ma Quyền

Ba tụng, ba mở tay

Từ mỗi mỗi sinh ra

Hết thảy tất cả Ấn

Nơi mỗi mỗi nên Giải

Do Chân Ngôn Tâm này

Chân Ngôn là: ÁN – Phộc nhật la mục khất xoa mục.

OMÏ – Vajra muksïa Muhï

Tiếp kết Phụng Tống Ấn

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Nhẫn Nguyện (2 ngón giữa) như cánh sen

Đầu ngón để hoa mùa

Tụng xong ném lên trên

Tác Phụng Tống Thánh Chúng

Chân Ngôn là: ÁN – Ngật lị đố phộc, tát phộc tát đát phộc la tha tất đệ ná, đá dã tha, nỗ nga nghiệt tha đà noan, một đà vĩ sái dã, bố nẵng la nga ma nẵng dã đỗ, ÁN –Phộc nhật la tát đát phộc mục khất xoa mục.

OMÏ – Krïtovahï, sarva satva artha siddhirdatta yatha anugàgacchathamï Buddha visïayamï punaràgamanàyatu – OMÏ - Vajra satva muksïa Muhï.

Tiếp nên kết Bảo Ấn

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Tiến Lực (hai ngón trỏ) như hình báu

Thiền Trí (hai ngón cái) cũng lại thế

Tướng Ấn từ tim khởi

Đặt ở nơi quán đỉnh

Chia tay như cột Man(vòng hoa)

Tiếp kết Giáp Trụ Ấn

Chân Ngôn là: ÁN –Phộc nhật la la đát nẵng, tị sằn tả hàm, tát phộc mẫu ná-lam ninh, niết lị trĩ câu lộ, phộc nhật la ca phộc tả nẵng noan.ÁN - Châm.

OMÏ – Vajra Ratna Abhisïimïca màmï- SarvaMudramï me, Dïrïdhi kuru, Vajra Kavàcena – Vamï_ OMÏ TÏUMÏ

Tiếp kết Bị Giáp xong

Ngang chưởng vỗ ba lần

Khiến Thánh Chúng vui vẽ

Dùng Tâm Chân Ngôn này

Giải Phộc được hoan hỷ

Đắc được Thể Kim Cương

Chân Ngôn là: ÁN -Phộc nhật la đỗ sắt dã, hộc.

OMÏ – Vajra tusïya Hohï

Phụng Tống Thánh Chúng xong

Nên kết Gia Trì Khế

Tụng Minh gia bốn nơi

Quán Đỉnh, mặc Giáp Trụ

Lại tác Nghi Phách Ấn (vỗ tay)

Như trước lễ bốn Phật

Sám Hối và Phát Nguyện

Sau đó y Nhàn Tĩnh

Dâng hương hoa nghiêm sức

Trụ ở Tam Ma Địa

Đọc tụng Điển Đại Thừa

Tuỳ ý mà Kinh Hành

QUYỂN HẠ (Hết)

27/ 09 / 2001

---o0o---

Trình bày: Nhị Tường

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567