Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Bài 41 - 52

25/04/201318:48(Xem: 11629)
Bài 41 - 52

TỔNG HỘI CƯ SĨ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HOA KỲ

THE GENERAL ASSOCIATION OF VIETNAMESE BUDDHIST LAYPERSONS

1612 N. Spurgeon Street, Santa Ana, CA 92701 – Tel (714) 836-9242 – Fax (714) 838-7451

KHÓA THIỀN VÀ TỊNH ĐỘ

PHÁP SƯ: HÒA THƯỢNG THÍCH HUYỀN DUNG

Thuyết Giảng

Mỗi Chiều Chủ Nhật

từ 3:00 giờ đến 4:30 bằng Anh ngữ

từ 4:30 giờ đến 6:00 bằng Việt ngữ

Tại Tổng Hội Cư Sĩ Phật Giáo

1612 N. Spurgeon Street

Santa Ana, CA 92701

Tel (714) 836-9242

NĂM THỨ NHẤT

BÀI 41 ĐẾN 52


THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 41

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE WESTERN VIEW OF ZEN

Zen Buddhist Way of Enlightenment was introduced to the west in the twentieth century. Western people has interested in Zen by no means of a merely academic nature, but by means of supporting in their daily lives.

THERE ARE FIVE PHASES IN THE INTRODUCTION OF ZEN TO THE WEST

D.T.SUZUKI: Psychology and Wisdom: The very first contacts between the western world and Zen initiated by the work of D.T.SUZUKI (1870-1960). His three volume ESSAYS’ IN ZEN BUDDHISM appeared in England in 1927-34, together with his trilogy INTRODUCTION TO ZEN BUDDHISM, THE TRAINING OF THE ZEN BUDDHIST MONK (both in 1934) and MANUAL OF ZEN BUDDHISM (1935).

As is well known, the apex of religious experience in Zen is enlightenment – The experience of SATORI, which SUZUKI considered the very quintessence of Zen. SATORI (1) and the KOAN (2) from the center of SUZUKI’S teaching of ZEN and are presented chiefly from the psychological angle in his early works.

In evaluating SUZUKI’S contribution to the Western View of Zen, the presentation of Zen in his writings and lectures, is confined to RINZAI (3) SCHOOL – one of the two great schools of Zen transplanted to Japan from CHINA.

SUZUKI’S view of Zen gave rise to widely divergent interpretations in the west. Above all, the uprooting of Zen its native Buddhist soil can be traced to his teachings. Zen in the west unmistakably bore the spirit of SUZUKI for a long time.

IV. PRECEPT (NO INTOXICANTS)

Once there was a layman who received the five precepts. At first they were very important to him and he strictly observed them. After a time, his old bad habits surfaced and he longed for a taste of wine. He thought, among the five precepts, the one against drinking is really unnecessary. What’s wrong with a little glass of wine? He bought three pints of brandy and downed them. As he was drinking, the neighbor’s little chicken ran into his house. ‘They’ve sent me a snack.’ He thought. ‘I’ll put this chicken on the menu to help send down my brandy.’ He then grabbed the bird and killed it.

As he drank the wine, he wanted the meat and thus broke the precept against killing. Since he took the chicken without the owner’s permission, he also broke the precept against stealing. Then the neighbor lady walked in and said, ‘Say, did you see my chicken?’ Drunk as he was, and full of chicken, he slurred, ‘No… I didn’t see no chicken. Your old pu…pu pullet didn’t run over here.’ So saying, he broke the precept against lying. Then he took a look at the woman – she was quite pretty - and forthwith he broke the precept against sexual misconduct, a little drink of brandy led him to transgress all five precepts. Therefore, the precept against taking intoxicants is very important.

NOTE: Bodhisattva Precepts. Selling alcoholic beverages is considered a major offense while consuming alcoholic beverages is only a secondary one. This is because Bodhisattva place compassion first and foremost and aim at benefiting others – to sell liquor is to harm others, to consume alcoholic beverage? Buddhism prohibits alcoholic beverages not to deny enjoyment of life, but because alcohol clouds the mind and prevent one’s innate wisdom from emerging. Thus, to sell liquor goes against the Bodhisattva’s compassionate goal – to help sentient beings develop wisdom and achieve Buddhahood.

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 41

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SỰ NHÌN THIỀN ZEN CỦA NGƯỜI TÂY PHƯƠNG

Với Thiền Zen Giác Ngộ của đạo Phật đã truyền bá đến các nước Tây phương từ thế kỷ thứ hai mươi, người Tây phương đã từng quan tâm đến Thiền Zen, chẳng những chỉ riêng về giáo dục mà cả đến sự giúp ích cho họ về đời sống hằng ngày.

Sự truyền bá Thiền Zen đến Tây phương có ba giai đoạn:

1. D.T.Suzuki

Tâm Lý và Trí Huệ. Thiền Zen lần đầu tiên được tiếp xúc giữa thế giới Tây phương là do những sáng tác đề xướng của D.T. Suzuki (1870 – 1960) với ba tác phẩm: “Giới thiệu Thiền Đạo Phật,” “Huấn Luyện Thiền Zen cho Tăng Già Đạo Phật,” (cả hai tác phẩm này năm 1934) và “Sách Học Thiền Zen Đạo Phật.” (1935)

Được nổi tiếng nhiều, mục tiêu cao nhất về sự thực nghiệm của Thiền Zen là GIẢI THOÁT - Sự thực nghiệm của SATORI, môn Thiền ở Nhật Bản mà Suzuki xác định là môn Thiền Zen rất là tinh túy, SATORI và KOAN là hai phương pháp chính của Suzuki dùng dạy Thiền Zen và trình bày với ý tưởng Tâm Lý Chính Yếu của những tác giả sớm của D.T.Suzuki.

Giá trị đóng góp to lớn của Suzuki cho tầm nhìn Thiền Zen của người Tây phương là do sự trình bày Thiền Zen bằng những văn bản và các bài diễn giảng của Suzuki dựa theo tư tưởng Trường Rinzai - một trong hai trường vĩ đại của Thiền Zen được truyền thống từ Trung Hoa qua Nhật Bản.

Sự nhìn thiền Zen của Suzuki làm cho người Tây phương có nhiều ý kiến giải thích khác nhau. Đặc biệt, nguồn gốc của Thiền Zen là do từ bản xứ Phật, nơi mà có thể tìm nhận ra những môn giảng dạy Thiền Zen đầu tiên. Thiền Zen ở Tây phương được tiếp thụ hiển nhiên là do ảnh hưởng tinh thần của Suzuki từ lâu.

IV. GIỚI CẤM (KHÔNG UỐNG RƯỢU)

Thuở xưa có một Phật tử nam thọ năm giới cấm. Phật tử này nhận thấy giới cấm rất là quan trọng cho mình khi mới thọ và giữ gìn nó rất nghiêm chỉnh. Thời gian sau, tánh quen thích rượu lại xuất hiện, nên anh ta muốn nếm chút rượu, Phật tử tự nghĩ rằng trong năm giới cấm, giới cấm không cho uống rượu thật là vô lý. Đâu có gì sai quấy với một ly rượu nhỏ? Anh ta mua ba pint rượu brandy và uống một hơi. Lúc vừa uống rượu xong, có con gà bé từ láng giềng chạy vào nhà anh ta. Phật tử liền nghĩ:

“Họ gởi đến ta món ăn qua loa đây. Ta sẽ để nó lên thực đơn, giúp cho rượu brandy xuống lẹ.” Rồi anh ta bắt con gà và giết nó ngay.

Vì đã uống rượu quá say, mong ăn thịt gà và như thế, anh ta phạm giới “KHÔNG ĐƯỢC SÁT SANH.” Bắt con gà ăn thịt mà người chủ nó không cho phép, anh ta lại phạm giới “KHÔNG ĐƯỢC ĂN CẮP.” Kế đến, cô phụ nữ láng giềng vào nhà anh ta và hỏi:

“Anh có thấy con gà tôi không?”

Quá say rượu và bụng đầy thịt gà, anh ta nói líu líu:

“Không ... tôi không thấy, không có con gà, con gà mái tơ già của cô không chạy qua đây.”

Như vậy anh ta phạm giới “KHÔNG ĐƯỢC NÓI DỐI.” Rồi đồng thời thấy nàng quá xinh đẹp, anh ta lập tức hãm dâm cô ta. Thế là anh ta đã phá thêm giới “KHÔNG ĐƯỢC DÂM DỤC VỚI TƯ CÁCH KHÔNG ĐÚNG ĐẮN.” Câu chuyện này là một chứng minh cụ thể cho chúng ta thấy rằng một giọt rượu brandy mà có thể làm cho một Phật tử bị vi phạm hết năm điều giới cấm. Vì vậy giới cấm “KHÔNG ĐƯỢC UỐNG RƯỢU” rất là quan trọng cho người Phật tử chúng ta.

CHÚ Ý: Bồ Tát giới cho việc bán rượu là phạm tội phá giới lớn mà uống rượu chỉ là phạm tội nhỏ. Vì vậy các Bồ Tát trước lấy từ tâm và mục đích lợi tha đứng đầu. Có phải bán rượu cho người ta uống là hành động hại người chăng? Đạo Phật cấm Phật tử không được uống rượu, không phải là phủ nhận đời sống an vui nhân loại, nhưng vì nó làm mê mờ tâm tư và ngăn ngại bản tánh trí huệ sáng suốt của con người.

Như vậy bán rượu là phá hoại mục tiêu Từ Tâm của Bồ Tát - hộ trợ chúng sanh phát sanh Trí Huệ và đạt thành quả vị Phật Đà.

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 42

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE WESTERN VIEW OF ZEN

RUDOLF OTTO: “BORN OF THE GRAVITY OF THE NUMINIOUS” Zen, OTTO writes in essay on the experience of the numinous in ZAZEN (4) is by its very nature born of the most profound gravity of the irrational in the numinous itself.

In evaluating Zen, the history of religions will always fall back upon OTTO’S lucid presentation of THE WEST’S FIRST VIEW OF ZEN

BEAT ZE, PSYCHOTHERAPY, ESOTERISM:

During the 1950s, a decadent from known as “BEAT ZEN” emerged in America. For the youth dissatisfied with the technocratic consumer society of the west, Zen mysticism offered a new life style

Much more serious is another deviation from Zen, namely its incorporation into psychotherapy. Although justified from a medical standpoint, the psychotherapeutic employment of Zen meditation must be regarded as essentially alien to Zen. A Zen severed from its foundation in Buddhism was included among numerous psychic-healing techniques, regardless of its religious nature. Yet psychotherapeutical notion are still part of the western conception of Zen.

The practice of Zen in esoteric circles was attracted to Zen meditation for its supposedly parapsychological effects. In esoteric circles, that element is the focal point of interest; the altered sate of consciousness linked with Zen enlightenment is the main concern… (Continuing)

IV. BUDDHA RECITATION DURING PERIODS OF LEISURE

In this world, there many unfortunate people who cannot enjoy a moment of leisure, however much they may so desire. Therefore, they cannot cultivate. Today you have the time, and moreover, the opportunity to learn about the practice of Buddha Recitation; you should make every effort to collect body and mind to recite the Buddha’s name at all times, assiduously and without interruption. In this way, you will not be wasting time. If you let your mind and thoughts wander, not achieving anything worthwhile, wasting endless days and months, turning you back on the Four Great Debts, and then tomorrow the Ghost of Impermanence suddenly arrives, what can you do to resist it?

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 42

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SỰ NHÌN THIỀN ZEN CỦA NGƯỜI TÂY PHƯƠNG (tiếp theo)

2. RUDOLF OTTO: Người được hấp thụ sự thiêng liêng của Thiền Zen. Otto viết bài tiểu luận về sự thiêng liêng của Thiền Zen bằng tư cách thiên nhiên, phát sanh từ sự hấp thụ rất uyên thâm và tự nó không có lý trí phán đoán.

Về giá trị Thiền Zen, lịch sử tôn giáo sẽ luôn luôn nhờ sự trình bày minh bạch của Otto về sự nhìn Thiền Zen của người Tây phương.

3. THIỀN BEAT ZEN, PHÉP CHỮA BỆNH BẰNG TÂM LÝ BÍ TRUYỀN

Trải qua từ năm 1950, do tình trạng suy đồi, được biết “BEAT ZEN” xuất hiện trong Hoa Kỳ; vì thế hệ thanh niên bất mãn về xã hội kỹ thuật tiêu dụng hóa của Tây phương, Thiền Zen bí mật cống hiến họ một phong cách đời sống mới.

Có điều trầm trọng hơn nữa, do sự xa rời Thiền Zen, ấy là sự hợp nhất với phép chữa bệnh bằng tâm lý. Từ quan điểm y khoa, dù được chứng minh chấp thuận, hành động làm phép chữa bệnh bằng tâm lý của Thiền Zen là trái với cái bản thể chính yếu của Thiền Zen.

Thiền Zen, như thế là bị tách rời ra khỏi căn bản giáo lý Đạo Phật, gồm cả những phương pháp chữa bệnh tâm linh, ra ngoài lãnh vực của tôn giáo truyền thống. Vậy mà khái niệm phép chữa bệnh bằng tâm lý vẫn còn là phần quan niệm Thiền Zen ở Tây phương.

Sự thực hành Thiền Zen trong nhóm người bí truyền được hấp dẫn vào Thiền Zen cho sự sử dụng phép chữa bệnh bằng tâm lý. Đó là trong nhóm bí truyền, một yếu điểm mà phải quan tâm. Vì nó gây ra tình trạng thay đổi của tâm thức mà có sự liên hệ với Thiền Zen, giác ngộ là một điều lo lắng nhất.

IV. LÚC NHÀN RỖI NÊN NIỆM PHẬT

Trong đời này có biết bao người bất hạnh, không hưởng được một phút rảnh rang, nên họ khó tu hành. Bấy giờ, có thì giờ nhàn rỗi và hơn nữa, lại có dịp tốt học tập, thực hành phương pháp niệm Phật. Phật tử phải nên cố gắng thúc liễm thân tâm, luôn luôn siêng năng chuyên trì niệm Phật. Được như thế Phật tử sẽ không lãng phí thì giờ quý báu. Nếu Phật tử để tâm niệm vẩn vơ, không làm được việc gì quý giá, lãng phí ngày tháng buông trôi, phũ phàng bốn ơn, rồi ngày mai con quỷ vô thường đến, Phật tử sẽ lấy gì đối phó nó? (còn tiếp)

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 43

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE WESTERN VIEW OF ZEN (Continuing)

4. JAPANESE MEDITATION AND PLURALISM

Westerners whose hearts were touched by Zen and sought its authentic from turned to Japan, the land of a living Zen tradition. Japanese Zen Buddhists responded to the call and willingly taught Zen to Americans and Europeans. RINZAI and SOTO (5), the two great Japanese schools, are almost equally represented in this movement. SOTO stresses the practice of ZAZEN (sitting in the lotus posture), whereas RINZAI emphasizes SATORI and THE KOAN. But pluralism is not confined to the difference of Japanese Zen schools. In fact, they do penetrated the very core of Zen Buddhism.

ZEN MEDITATION FOR CHRISTIANS

The fact that believing Christians have turned to Zen for assistance in their own spiritual way is understandable in the light of their rapidly growing interest in meditation. One can already speak of a Christian Zen movement in America, Germany, and Japan. The Irish Jesuit William Johnston and the English Benedictine Aelred Graham have published books on Christian Zen in the United States and England, and the German Jesuit H.M. Enomiya – Lasalle is the acknowledged of “Zen Meditation for Christians” in Germany.

One perhaps exaggerated the psychological aspects at the expense of religions connections, but the Buddhist basis was left unviolated. Christian adaptations of Zen, on the other hand, signal an incomparably more radical dissociation from Buddhism.

Christianity commends the resurgent turn to transcendence, which one certainly observe in Zen meditation. Father Enomiya – Lasalle has in his publications continually represented the position that the Zen method of meditation can be fruitfully applied by Christians, and that Zen meditation can be assistance in experiencing God in Christians terms.

IV. BUDDHA RECITATION DURING PERIODS OF LEISURE (Continuing)

COMMENTARY: There are people who wish to have some leisure time to practice Buddha Recitation, but cannot find it. Life today is full of pressing obligations, but we should not delay any longer. Let us redouble our efforts to recite the Buddha’s name, not letting time fly by, bringing us to old age and death. At that time, no matter how much we may wish for a little bit of time, no matter how much we may long to postpone death by even an hour to recite the Buddha’s name, it is impossible. All that left are regrets.

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 43

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SỰ NHÌN THIỀN ZEN CỦA NGƯỜI TÂY PHƯƠNG (tiếp theo)

4. THIỀN ZEN NHẬT BỔN VÀ THUYẾT ĐA NGUYÊN

Tấm lòng được thấm nhuần thiền Zen, người Tây phương cố tìm hình thức xác thật của nó, họ hướng về nước Nhật Bổn, một quốc độ sống theo truyền thống Thiền Zen để được sự giúp đỡ. Phật tử Thiền Zen Nhật Bổn đáp lại sự mong cầu ấy và vui lòng dạy Thiền Zen cho người Hoa Kỳ và người Tây phương.

Zinzai và Soto, hai trường Nhật Bổn vĩ đại được đại diện cho phong trào chấn hưng về loại Thiền Zen này. Thiền Soto nhấn mạnh về sự thực hành Thiền Zazen (ngồi kiết già) trong khi Thiền Rinzai lại nhấn mạnh về sự thực hành Thiền Satori và Koan. Nhưng thuyết đa nguyên thì dung hòa hay không hạn chế sự sai khác của các trường Thiền Nhật Bổn. Sự thật, họ rất thâm nhập vào trung tâm của Thiền Zen Đạo Phật.

5. THIỀN ZEN CHO CƠ ĐỐC GIÁO

Sự thật, người tin theo Cơ Đốc Giáo, họ đã xu hướng về Thiền Zen để giúp tinh thần họ được hiểu biết rõ thêm do sự quan tâm về Thiền ngày càng bành trướng. Có thể nói rằng phong trào đã được chấn hưng Thiền Zen Cơ Đốc Giáo ở Hoa Kỳ, Đức và Nhật Bổn. Jesuit William Johnston, người Ái Nhĩ Lan và Benedictine Aelred Graham, người Anh đều đã xuất bản những sách về Thiền Zen Cơ Đốc Giáo ở Hoa Kỳ và Anh quốc, và Jesuit H.M. Enomiya, người Đức – Lassalle được thừa nhận là người tiền phong của Thiền Zen cho Cơ Đốc giáo ở Đức. Có thể nói, có vẻ quan trọng hơn về khía cạnh tâm lý, Thiền Zen có thể làm tổn hại cho sự liên quan giữa Tôn Giáo, nhưng căn bản đạo Phật không bị vi phạm đến. Còn quá trình thích ứng Cơ Đốc giáo với thiền Zen là một tín hiệu quá tốt, hơn là triệt để tách ra ngoài đạo Phật.

Đạo Cơ Đốc Giáo rất tán tụng sự hồi sanh siêu việt mà người ta chính thật quan sát từ trong Thiền Zen mà ra. Father Enomiya – Lassalle đã tiếp tục xuất bản những sách đại diện cho vị trí này mà phương pháp Thiền Zen có thể đem lại kết quả bằng sự áp dụng của những người Cơ Đốc Giáo và Thiền Zen có thể giúp cho họ với sự kinh nghiệm Chúa Trời theo sự xưng hô của Cơ Đốc Giáo.

IV. LÚC NHÀN RỖI NÊN NIỆM PHẬT (tiếp theo)

CHÚ THÍCH: Nhiều người mong có thì giờ rảnh để niệm Phật mà không có. Đời sống ngày nay có biết bao bổn phận đàn áp, nhưng chúng ta không thể dừng lại sự niệm Phật được nữa mà phải gấp đôi sự cố gắng niệm Phật, đừng để thời gian trôi qua, rồi tuổi già và chết liền đến nơi! Ngay lúc ấy, dù chúng ta mong có thêm vài giây phút hay hoãn lại cái chết trong một giờ để niệm Phật cũng không thể nào được! Thật là hối tiếc lắm thay!

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 44

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. SATORI

SATORI means SPIRITUAL ILLUMINATION OF ENLIGHTENMENT. In fact, Zen meditation is in the state of consciousness of the Buddha – mind. This consciousness is not the ordinary one but the special, supernatural consciousness of the purest consciousness among others. That is, the consciousness is without of either mentality or physicality.

So, if meditators’ experience could be characterized either mentally or physically, it were not the SATORI. In the Zenist schools, SATORI means seeing into one own essential Buddha Nature and finding the latter being possessed of the great spiritual clarity and illumination.

Although, an institution probably indicated the inner experience of SATORI, which has cast an illumination into the mind. It is lost sight in the process of being noticed.

However, the sage’s SATORI casts its influence in exactly the same way but is not lost in the course of the process. In spite of those, Zen meditators do not wait for SATORI coming to them, but have their own special mode of meditation leading to it.

So, SATORI also means ZEN ENLIGHTENMENT. Having the great experience, SAKYAMUNI became the enlightened one, the Buddha. According to Zen tradition, the Indian and Chinese Zen Patriarchs all have enlightened in full possession of experience like the Buddha.

As a matter of act, transmitting the seal of enlightenment is not a physical; rather in the meeting of minds the light is sparked over anew.

Zen history relates of many enlightened people with their great experience. The early Chinese Zen masters, for example, spoke of their own experience, merely indicated the fact of enlightenment in a short few words. In contrast, the Japanese Zen masters show themselves from the start to be more loquacious than their Chinese predecessors and their discourses and sermons on the Zen way contain admonitions and instructions that occasionally relate directly to experience. The great Zen Master HAKUIN’S depictions of his experience is the good example.

Furthermore, like all mystical experience, ZEN ENLIGHTENMENT is ineffable. There are the accounts given by contempary Zen disciples of experience reported from the Harada School by directly and effectively aims at the experience of enlightenment. In fact, Zen circles seriously discuss whether and to what extent the disciple should seek and aim for a SATORI experience. The accounts of experience from the Harada School can be followed the course of the Zen experience from its preminary stages to its culmination as follows: (Continuing)

IV. PRACTICING BUDDHA RECITATION WHEN RICH AND RENOWNED

Merits and virtues in this life all stem from cultivation in past lifetimes. This is true of those who presently enjoy honors and esteem, as well as of high-ranking monks whose goal is to rescue humanity. However, honors and esteem cannot last; if because of them evil karma is created, it will be difficult to escape the ocean of Birth and Death. I ask you to ponder this: what can a Pure Land cultivator carry with him when death comes and he closes his eye forever? It is of course, the virtues generated by Buddha Recitation. (Continuing)

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 44

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SATORI

SATORI nghĩa là tinh thần sáng suốt hay giải thoát. Người thực hành Thiền Zen chính là ở trong trạng thái nhận biết TÂM PHẬT. Sự nhận biết này không phải là tầm thường mà rất đặc biệt, một sự nhận biết siêu phàm và rất thanh tịnh. Nghĩa là, nó ở ngoài đối tượng của tinh thần hay vật chất.

Như vậy, sự kinh nghiệm của Thiền sinh có thể được tiêu biểu cho tinh thần hay xúc động thì không phải là SATORI. Trong những trường Thiền Zen, Thiền Sư định nghĩa SATORI là sự nhận thấy BẢN TÁNH PHẬT của chính mình và tìm ra cái BẢN TÁNH PHẬT ấy, nó sẵn có một tinh thần thanh tịnh và sáng suốt vĩ đại.

Tuy nhiên, có một thể chế quy định sự kinh nghiệm thầm kín bên trong của SATORI mà sự sáng suốt đã thể hiện vào trong tâm, nó không được nhìn thấy trong khi quan tâm đến.

Dù thế, các nhà hiền triết đã được ảnh hưởng Thiền SATORI như nhau, không bị mất một phần nào trong lúc tu môn thiền này. Thay vì, Thiền sinh Zen không chờ đợi SATORI đến mà họ có phương thức tham thiền đặc biệt để được hướng dẫn đến nó.

Như vậy, SATORI cũng có nghĩa là Thiền Zen giải thoát. Đã được có kinh nghiệm vĩ đại, đức Thích Ca Mâu Ni trở thành một bậc giải thoát - PHẬT ĐÀ. Theo Thiền Zen truyền thống, tổ sư Thiền Zen Ấn Độ và Tàu đều được giải thoát đầy đủ như Phật.

Thật ra, khi Phật và các Tổ sư truyền Tâm ấn cho đệ tử, không phải là thể hiện vật chất hình thức, mà là nhân dịp dùng tâm ấn tâm trong tinh thần sáng suốt.

Lịch sử Thiền Zen có liên hệ với nhiều bậc giác ngộ, được kinh nghiệm vĩ đại. Những Thiền sư Zen Tàu ban sơ, thí dụ, hay nói ra sự kinh nghiệm của họ đã được thu thập trong khi tu tập Thiền bằng cách khẳng định sự thật của giác ngộ chỉ trong vài chữ thôi. Trái lại, những Thiền sư Nhật thường hay bày tỏ, nói nhiều hơn Thiền sư Tàu và những bài thuyết pháp cũng như các bài thuyết trình của họ về Thiền Zen đều gồm chứa những lời cảnh cáo cho sự hướng dẫn, thỉnh thoảng có liên hệ trực tiếp đến sự kinh nghiệm. Một Thiền sư cao cả, HAKUIN, với những thể hiện kinh nghiệm của Ngài là một thí dụ chính xác.

Hơn nữa, giống như những kinh nghiệm bí mật, Thiền Zen giải thoát không làm thế nào nói cho hết được. Có những bản báo cáo do những kinh nghiệm của Thiền sinh Zen đương thời tại trường HARADA, mục đích hiệu quả trực tiếp kinh nghiệm giải thoát mà họ đã được thu thập.

Thật sự, trong nhóm Thiền Zen thảo luận rất nghiêm chỉnh để tìm giải pháp, làm cách nào cho Thiền sinh được hiểu và nhắm vào sự kinh nghiệm đã thu hoạch do tu Thiền SATORI. Những bản báo cáo về kinh nghiệm tại trường HARADA, có thể được theo lối kinh nghiệm của Thiền Zen, từ những giai đoạn đầu cho đến sự kết thúc của nó, theo những mục sau đây: (còn tiếp)

IV. KHI GIÀU SANG VÀ NỔI TIẾNG PHẢI NÊN NIỆM PHẬT

Người được phước đức trong đời này là do sự tu hành kiếp trước. Chính thực như những vị đang hưởng tôn quý vinh quang hay như những bậc cao tăng độ thế. Tuy nhiên tôn quý vinh quang đâu có lâu dài; nếu lại tạo nghiệp chướng ác, họ sẽ khó thoát ly bể khổ sanh tử. Tôi xin các Phật tử hãy suy nghĩ: cái gì người tu Tịnh Độ sẽ đem đi với họ khi Tử thần đến rước và họ nhắm đôi mắt muôn đời? Đó là công đức niệm Phật (còn tiếp)

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 45

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. SATORI (Continuing)

PSYCHIC CHANGES DURING PRACTICE

In the HARAD School, the practice of Zen, aimed directly at the SATORI experience, is geared to psychic changes from the beginning. One Zen disciple, instructed about the dynamic and purposeful character of the practice, returned to a vigorous practice after several initial failures. He reports: “The only aim is enlightenment. There are only two more days of sesshin left. Telling myself this, I returned to the meditation hall. To my surprise I noticed what a difference in energy consumption there is between meditation aimed toward a goal and merely sitting. After that I was able to go on full of vigorous energy.”

Such Zazen charged with power is dynamic exercise, the outward tranquility of posture being animated from within. Zen Masters continually awaken and strengthen the conviction that one can accomplish the goal, and this stimulus sets the psychic process toward enlightenment in motion.

This was the case. One student practicing the famous KOAN and HAKUIN concerning the sound of one hand. During one cold winter night, he felt a glowing heat in his body. He relates the following experience: “The figure of the Zen Master Hakuin appeared to me with a ghostly white face. Suddenly the one hand turned into a jewel that began to circle around wildly in my body and shattered after some ten minutes of high speed circulation. Then, like the refreshing feeling after a rain shower in Summer, a strange joy, an utterable joy, overcame me…”

The next morning, after a sleepless night, he was told by the master that all this was manifestation from the devil’s realm.

A woman who, full of great expectation, was participating for a second time was, on the other hand, not shaken by the most severe tests. She recounts the following: “One after the other, apparition from the devil’s realm arose and oppressed my eyes and ears. My hands, feet and face trembled constantly, sometimes one part after the other, sometimes my whole body. In bad movements I felt a piercing pain, like being stuck with needles or drawn up by glowing points of iron. A man condemned to death by electrocution must feel like this.”

Another disciple, a Zen monk who felt a burning, piercing sensation up and down his spine, wants to re-experiment the strange pain because he confuses it with enlightenment.

Visions and hallucination are frequent manifestation from the devil’s realm and evoke particularly strong impression on account of increased sensitivity during practice.

“During Zazen all kinds of apparitions from the devil’s realm oppressed me. The papper windows appeared to me like a horse’s head or bull’s face, or like a Buddha or a monk. A whack from the stick soon set me straight as I continued meditatin.”

A nun who had inclinations toward ecstasy and literally practiced her KOAN day and night was inflicted with the strangest psychic and physical conditions. Suddenly, one night she was awakened by a loud noise, her feel began to stretch and dance under the covers by themselves. An indescribably intense feeling of pleasure rippled through her body. Later the other side of the experience showed itself in sharp pain. Parasychological phenomena like levitation and cessation of breathing following her all the way to enlightenment.

The few accounts chosen to cite here seem to justify the conclusion that is absolutely necessary that one entrust himself to reliable and experienced in the practice of Zen. (Continue)

IV. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 45

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SATORI (tiếp theo)

1. TINH THẦN THAY ĐỔI TRONG KHI THỰC HÀNH THIỀN SATORI

Tại trường Harad, Thiền sinh thực hành Thiền Zen, thường hay nhắm ngay đến sự kinh nghiệm của Thiền SATORI và dựa theo tinh thần thay đổi từ khi mới bắt đầu tu tập. Có một Thiền sinh Zen, sau khi mới khởi sự, bị nhiều lần thất bại, được chỉ dẫn về đặc tính động lực và ý chí của sự tu thiền SATORI, rồi trở lại thực hành tiếp tục rất tinh tấn. Thiền sinh này báo cáo:

“Mục đích đặc biệt tu Thiền là giải thoát. Chỉ còn có hơn hai ngày nữa là chấm dứt sự tu thiền, sau một thời gian lâu. Trong khi tu thiền, Thiền sinh chỉ dùng tâm ấn tâm cho nhau khi muốn điều gì. Trở lại Thiền đường, lấy làm ngạc nhiên khi tôi để tâm vào chỗ sai khác của mức sử dụng năng lực giữa sự thiền định, nhắm vào mục tiêu và sự tịnh tọa. Sau đó, tôi mới có thể dùng toàn năng lực để tiến hành tu tập thiền.”

Sự thực hành thiền Zazen là nạp vào với sức lực hành động mạnh, còn thái độ yên tĩnh bên ngoài là do sự sinh động bên trong mà ra. Những Thiền sư Zen tiếp tục thức tỉnh và tăng cường quan niệm rằng Thiền sinh có thể hoàn thành mục đích và một tập hợp hoạt bát làm cho tinh thần di chuyển đến sự giải thoát.

Đây là một trường hợp. Có một Thiền sinh đang thực hành môn thiền Koan Hakuin danh tiếng, hay liên hệ đến âm thanh. Trong một đêm mùa đông lạnh lẽo, người cảm thấy nóng nực trong thân và có kinh nghiệm:

“Hình dáng Thiền sư Hakuin hiện ra trước tôi với mặt ma màu trắng. Thình lình một tay chuyển thành viên ngọc, rồi nó bắt đầu xoay vòng quanh thân tôi một cách cực kỳ mau chóng và vỡ tan sau mười phút với tốc độ vòng cao. Kế đến, tôi cảm thấy cả người mát mẻ, khỏe khoắn như được thắm nhuần hơi gió mát mẻ sau trận mưa rào ở mùa hè, với niềm hân hoan lạ thường và lòng vui mừng vô tận, nó khắc phục tôi...”

Buổi sáng kế, sau một đêm mất ngủ, Thiền sinh được Thiền sư cho biết rằng tất cả những cảnh tượng hiện ra đó là cảnh giới ma.

Trong trường hợp khác, một phụ nữ, có một niềm tin rộng lớn, đang tham gia Tu thiền lần thứ hai, lại không bị lay chuyển bởi những sự kiểm tra quá nghiêm khắc. Cô ta thuật lại chi tiết như sau:

“Lần lượt người nọ sau sang người kia, xuất hiện từ cõi ma khởi lên và đè nặng xuống đôi mắt và ép vào hai tai tôi. Khi ấy, chân tay và mặt tôi run rẩy không ngớt, thỉnh thoảng có lúc từng mỗi nửa thân kế tiếp thay nhau run rẩy và đôi khi run rẩy cả thân thể tôi. Trong những lúc đau khổ, tôi cảm thấy quá đau đớn như bị châm vào thân bằng những mũi kim hay bị kéo thân lên bằng những mũi sắt nóng hay giống như người bị xử tử bằng dòng điện.

Có một Thiền sinh nữa, Thiền Zen Tăng sĩ, cảm thấy mình đang bị lửa đốt cháy lên xuống nơi xương sống, muốn được lại kinh nghiệm đau đớn lạ lùng ấy vì ông ta có tâm bối rối cái đau đớn với sự giải thoát.

Những sự nhìn và ảo giác thường xuyên hay biểu thị từ cõi ác quỉ và đem lại ấn tượng đặc biệt là do vì độ nhạy cảm gia tăng trong lúc thực hành Thiền định.

Rồi vị Tăng sĩ ấy tường thuật lại kinh nghiệm:

“Trong lúc thực hành Thiền Zazen, tất cả sự xuất hiện từ cõi ác quỷ đàn áp tôi. Tôi nhìn thấy những cửa giấy hiện ra giống như đầu ngựa và mặt bò hay tương tự như Đức Phật hay vị Tăng. Khi bị cây gậy đánh mạnh vào thân, tôi liền điều chỉnh lại và tiếp tục tu thiền.”

Thêm nữa, một ni sư có những sở thích cực kỳ sung sướng và thực hành Thiền Koan cả ngày lẫn đêm, bị hình phạt về tinh thần và vật chất rất lạ lùng. Thình lình xảy ra một đêm nọ, cô ta được thức tỉnh bởi tiếng động lớn, chân ni sư bắt đầu giãn ra và cử động dưới màn che phủ. Sự cảm giác quá an vui không thể kể xiết, chuyển động khắp thân thể cô ta. Rồi lại có một kinh nghiệm khác được hiện ra quá nỗi đau đớn! Hiện tượng tâm lý phát khởi giống như hơi thở lên và dừng lại theo cô ta suốt trên con đường giải thoát.

Nơi đây, chỉ vài bản báo cáo được lựa chọn, để kết luận rằng sự tuyệt đối cần thiết là Thiền sinh phải tự chịu trách nhiệm, tin cậy và kinh nghiệm lấy trong sự thực hành Thiền Zen (còn tiếp)

IV. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 46

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. SATORI (Continuing)

SYMPTOMS AND PRELIMINARY STAGES

In many cases, the liberating experience is foretold by symptoms that the experienced master recognizes but does not confuse with enlightenment. The student himself may easily mistake the very high stages of concentration for enlightenment. One disciple, for example, straining with all his might, suddenly experienced a breakthrough. “I forgot myself and cried aloud for a few seconds. Oh! The iron wall shattered.”

However, this powerful surge of emotion was not yet enlightenment. Told this by the master, he continued to practice and soon reached the goal. A similar experience occurred in a woman to whom all sounds seemed to converge into one single mu. She, too, had to make another final effort. In such cases the abbess encourages the practitioners by assuring them that only a paper-thin distance separates them from Oneness, and only a little push is needed to break open the shell.

The liberating experience is different from the feelings exultation and sudden luminous insights that occur along the way of practice, particularly in the final phrases. One disciple already had an “experience like SATORI” before coming to the practice session:

“Once, on a day late in March when I was sweeping the garden, a feeling suddenly overcame me: am I myself and the world not together one? Can there be anything like a solitary ego at all?”

He let himself be absorbed by this feeling and reflected:

“I am now sweeping the garden with the bamboo broom moves, making sound and turning its eyes to the ground, as it were. This ground is nothing other than a part of the whole earth. Then myself am united to the whole earth. The sound of the broom could not arise if I myself and the broom and the whole earth did not exist here. They are inseparably connected together.”

However, the joy that these thoughts at fist awakened in him soon faded away, and he realized that mental reflections are not enlightenment. (Continuing)

IV. PRACTICING BUDDHA RECITATION WHEN RICH AND RENOWNED (Continuing)

This is no different from a boat that sails thanks to the currents of the river. Thus, the path of cultivation for all sentient beings should be to organize Pure Land retreats, or invite monks and nuns to provide guidance in Buddha Recitation, or publish and distribute Pure Land sutras and commentaries, or commission Budha images fro veneration and recitation of the Buddha’s Name. Such activities may be limited in scope but should be sustained and accompanied by a strong determination to be reborn in the Pure Land. This is a path of cultivation for everyone. What can be more honorable than to serve as the envoy of the King of Dharma – the Buddha Himself! (Continuing)

V. KARMA OF AN ART

One day, during the time of the Buddha, Mahakasyapa (the highest in wisdom among ARhats) was standing beside Anathapindika (then most famous benefactor of the Order) in the Jeta grove. They were overseeing the laying of the foundation for the Jetavana Monastery. Suddenly, a hint of sadness crossed Mahakasyapa’s face. Anathapindika asked him what had happened. Pointing to a black ant scrambling amidst the rubble, Mahakasyapa recalled that for untold eons past, during the times of six transhistorical Buddhas, that ant had been an ant. Even now, under Buddha Sakyamuni, when he himself had become an ant, condemned to scavenge for scraps of food, condemned to the sufferings of an insect’s life – as devoid as ever of wisdom! “It is only thanks to my spiritual penetration that I know this,” explained Mahakasyapa. On hearing this, Anathapindika was deeply moved and could not but shed a tear of sadness.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 46

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SATORI (tiếp theo)

2. TRIỆU CHỨNG VÀ NHỮNG GIAI ĐOẠN MỞ ĐẦU

Có nhiều trường hợp, kinh nghiệm giải thoát, được dự đoán bằng những triệu chứng mà Thiền sư, người có kinh nghiệm thì mới thừa nhận nó chính xác, không lầm lẫn với sự giải thoát, nhưng Thiền sinh lại có thể dễ nhận lầm trong giai đoạn cao tột của sự chú tâm mà cho là giải thoát.

Có một Thiền sinh, thí dụ, ráng hết sức mình, thình lình kinh nghiệm được thông qua, một phát triển quan trọng:

“Tôi tự quên mình và la lớn lên trong chốc lát.

Ồ vách tường sắt bị vỡ tan!”

Tuy nhiên, Thiền sư cho biết rằng sự cảm xúc mạnh mẽ khởi lên ấy chưa phải là giải thoát. Nghe nói như vậy, Thiền sinh ấy lại tiếp tục thực hành Thiền Định và không bao lâu đạt được mục đích tu Thiền.

Có sự kinh nghiệm tương tự xảy ra cho một phụ nữ, tất cả hiện tượng đều đồng quy vào một chữ KHÔNG. Cô ta, cũng vậy, cố gắng thực hành lại lần cuối cùng thì được kết quả mỹ mãn.

Trong những trường hợp như vậy, Ni trưởng khuyến khích các Thiền sinh bằng sự cam đoan rằng, họ và cái tánh duy nhất, cách nhau như tờ giấy mỏng, và chỉ cần đẩy đến một chút thì cái vỏ có thể bị vỡ ngay. Nghĩa là, mục tiêu giải thoát sẽ đạt được không xa, nếu Thiền sinh cố gắng thực hành thêm một giai đoạn nữa.

Thật ra, sự kinh nghiệm giải thoát khác với sự hân hoan và sự thoạt nhiên tỏa ánh sáng hay xảy ra trong lúc thực hành, đặc biệt là ở trong giai đoạn cuối cùng của sự tu thiền.

Có một Thiền sinh đã từng có “kinh nghiệm như SATORI”, trước khi tham gia phiên họp thực hành tu Thiền, tường thuật như sau:

“Một lần, ngày cuối tháng năm, khi đang quét ngoài vườn, tôi có cảm tưởng thình lình bị khắc phục: Phải chăng tôi và thế giới không phải là một? Có vật nào giống như cái ta duy nhất không?”

Thiền sinh này tự mình mê mải với cảm giác ấy và bị nó ám ảnh:

“Bấy giờ tôi đang quét vườn với cái chổi tre, lưu động tới lui, và nó quay mắt lại ngay trên nền đất vườn. Nền đất vườn này không có gì hơn là một phần nhỏ của trái đất. Kế đến tôi tự hòa hợp lại với trái đất. Đúng ra tiếng của cái chổi không thể nào khởi lên được, nếu ở đây, tự tôi, cái chổi và trái đất không tồn tại. Thật vậy, mỗi phần của chúng nó đều cộng tác với nhau mà tạo ra cái tiếng.”

Tuy nhiên, niềm hân hoan tư tưởng ấy, trước hết, thức tỉnh Thiền sinh, rồi sau kế, liền biến mất. Ông ta nhận thức rằng, những cảm giác ấy là tinh thần phản ảnh của mình, chứ không phải là giác ngộ. (còn tiếp)

IV. KHI GIÀU SANG VÀ NỔI DANH TIẾNG PHẢI NÊN NIỆM PHẬT (tiếp theo)

Việc nhờ công đức niệm Phật ấy, đâu có khác nào như thuyền đi nhờ dòng nước xuôi. Thế nên sự tu hành của chúng sanh, Phật tử phải tổ chức: Như thiết lập tịnh thất để tự mình an tâm niệm Phật, hoặc thỉnh chư Tăng, Ni, những bậc giới luật, đạo đức tinh nghiêm, để hướng dẫn mình niệm Phật; hay in kinh và ấn tống kinh sách Tịnh độ, hoặc thỉnh tượng Phật A Di Đà để chiêm ngưỡng và niệm Phật. Việc làm này tuy là hạn định, nhưng Phật tử phải chuyên trì và dũng mãnh, quyết chí vãng sanh về cõi Tịnh Độ. Đó là con đường tu hành cho mọi người. Có gì vinh dự bằng làm sứ giả cho ngôi Pháp Vương - Đức Phật Đà (còn tiếp)

V. NGHIỆP QUẢ CON KIẾN

Một hôm đương thời lúc Phật tại thế, ngài Đại Ca Diếp (Bậc Đại Trí trong hàng A La Hán) đang đứng bên cạnh ngài A Nan Đà (bậc rất nổi danh tiếng làm từ thiện) tại vườn Kỳ Đà. Trong khi hai Ngài đang xem người đặt nền móng cho Tu Viện Kỳ Đa Ban Na, thình lình trên mặt ngài Đại Ca Diếp hiện lên vẻ buồn rầu. Ngài A Nan Đà hỏi ngài Đại Ca Diếp có gì xảy ra không. Chỉ tay ngay đến con kiến đen, đang quờ quạng trong đá vụn, Ngài Đại Ca Diếp nhớ lại từ vô thỉ kiếp về trước, trong những thời kỳ có sáu đức Đại Cổ Phật hóa hiện độ sanh, con kiến này vẫn liên tục làm thân kiến. Dù ngay bấy giờ dưới sự lãnh đạo của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Ngài đã chứng bậc La Hán mà con kiến xấu số này trải qua bao kiếp tái sanh, nó vẫn làm con kiến, rồi bị bắt buộc phải bới rác, tìm chút món ăn thừa, bị bắt buộc phải chịu đời sống khổ đau, ngu si đần độn của loài côn trùng. Nhờ tinh thần thấu suốt mà ngài Đại Ca Diếp mới được thanh minh lý do vẻ buồn hiện trên mặt Ngài. Nghe qua lời thanh minh ấy, ngài A Nan Đà rất xúc động và không thể ngừng lại những giọt nước mắt thảm thương, tiếp tục tuôn rơi dầm dề!

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 47

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. SATORI (Continuing)

SYMPTOMS AND PRELIMINARY STAGES

For a teacher who, in spite of some endeavor, had no success in attaining the goal. The light first dawned in the midst for this professional work. After a nightlong vigil with examination papers, day began to break at about four o’clock, and the heading of the nineteenth KOAN of the MUMONKAN suddenly came to the mind.

“Everyday life is this way”.

“Yes, this is it – to live the moment, the now. If there is any eternity, it is in this moment. Whoever lives the moment well lives eternity. Is not truth in the very moment that embraces eternity – the eternal now?”

But, like most luminous insights, this light, too, fast loses its illuminating power: the initial good effects fade away, and a considerable time elapses before the teacher again turns to ZEN PRACTICE. Then, while taking part in a session, the lecture by the master evokes another profound insight upon subsequent reflection. Taking a walk through the temple cemetery and adjoining school garden, he feels immersed in the indestructible life of the universe relishes the two words: NYO (equality) and SOKU (identity), which had been central to the exposition that morning. His joy is profound, but again is quickly lost. In ZEN LANGUAGE, joy is called Dharma – rapture (hoetsu); it is no more to be confused with enlightenment that are illuminating insights. It is that this enraptured joy is closely connected to the liberating experience; yet the two are kept distinct. Hence the Zen Master Yasutani says:

“If the enlightenment is profound, the joy too is great. But joy and enlightenment are two different things.”

IV. PRACTICING BUDDHA RECITATION WHEN RICH AND RENOWNED

(Continuing)

COMMENTARY: Although we may enjoy wealth and honors thanks to merits and virtues sown to previous lifetimes, all these are temporary. Once the last breath leaves the body, everything is left behind. Why become attached to these false, fleeting images? You should clearly realize this and endeavor to accumulate merits and virtues through Buddha Recitation. Strive with all your might to do so, just as you strive to acquire wealth in this life. Those lacking in wisdom take the false for the true, chasing forms and realms, honors and wealth – vain and external as these may be. Although you may enjoy a few pleasures, these are fleeting, lasting but a moment. Life is evanescent, the body is fast decaying. Only virtues and morality endure, true and free of external hustle and bustle, not subject to fleeting pleasure. The sage Confucius once said: “Eating leftover rice, drinking rainwater, with my arms as a head-rest, I still feel happy inside.” Such happiness is the happiness of the wise.

V. GODDESS OF WEALTH/GODDESS OF POVERTY

“Once a beautiful well-dressed woman visited a house. The master of the house asked her who she was and she replied that she was the goddess of wealth. The master of the house was delighted and so greeted her with open arms. Soon after another woman appeared who was ugly looking and poorly dressed. The master asked who she was and the woman replied that she was the goddess of poverty. The master was frightened and tried to drive her out of the house, but the woman refused to depart, saying, “The goddess of wealth is my sister. There is an agreement between us that we are never to live apart; if you chase me out, she is to go with me.” Sure enough, as soon as the ugly woman went out, the other woman disappeared. Birth goes with death. Fortune goes with misfortune. Bad things follow good things. Men should realize this, “Foolish people dread misfortune and strive after good fortune, but those who seek Enlightenment must transcend both of them.” (From the teaching of the Buddha)

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 47

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SATORI (tiếp theo)

2. TRIỆU CHỨNG VÀ NHỮNG GIAI ĐOẠN MỞ ĐẦU (tiếp theo)

Có một giáo sư, thay vì nhiều cố gắng mà không đạt được mục tiêu ngồi thiền, sự sáng suốt bắt đầu ở giữa cuộc đời nghề nghiệp.

Sau khi thức suốt đêm bận xem xét những tờ giấy thi, độ chừng bốn giờ sáng, tiêu đề thứ mười chín của KOAN MUMONKAN thình lình khởi lên nơi tâm:

“Đời sống mỗi ngày là lối tu thiền.”

“Vâng, như thế đó - sống trong chốc lát, ngay bấy giờ. Nếu có thời gian vô tận, nó chính là ở trong chốc lát này. Bất cứ ai sống an lành trong chốc lát là sống trong thời gian vô tận. Thật sự, trong mỗi chốc lát là bao gồm thời gian vô tận - ở trong thời gian vĩnh viễn ngay bấy giờ.”

Nhưng giống như những ánh sáng chói lọi, nó cũng sẽ biến mất dần dần sức mạnh: cái tốt ban sơ sẽ phai nhạt dần và thời giờ khẳng định lại trôi qua trước khi vị giáo sư này trở lại thực hành Thiền Zen. Kế đến, trong lúc tham gia nhóm Thiền ẩn tu, được nghe Thiền sư diễn giảng, giáo sư tập trung lại trong ánh sáng uyên thâm, phản ảnh liên tiếp.

Rồi đi bộ qua nghĩa địa và vườn chùa, giáo sư cảm thấy đắm mình trong vũ trụ, một đời sống vĩnh viễn và bị hấp dẫn vào hai chữ NYO (Bình Đẳng) và SOKU (Tánh Đồng Nhất) là một điểm chính trong sự trình bày buổi sáng này.

Sự an vui của giáo sư quá thâm thúy, nhưng lại liền biến mất. Trong ngôn ngữ Thiền Zen, sự an vui được gọi là sự sung sướng giáo pháp không ngừng; do đó để không còn bối rối giữa sự giải thoát và ánh sáng chói lọi nữa. Sự an vui tràn đầy này rất là liên hệ với kinh nghiệm tự do mà cả hai đều riêng biệt. Vì thế, Thiền sư Zen, Yasutani nói:

“Nếu sự giải thoát quá uyên thâm, sự an vui quá vĩ đại. Nhưng sự an vui và sự giải thoát cả hai đều khác nhau.”

IV. KHI GIÀU SANG VÀ NỔI TIẾNG PHẢI NÊN NIỆM PHẬT (tiếp theo)

CHÚ THÍCH: Do gieo trồng nhân phước đời trước, dù chúng ta hưởng quả giàu sang, dang vọng mà chỉ có trong tạm thời. Khi hơi thở cuối cùng lìa thân, mọi việc ta đều bỏ lại! Tại sao chúng ta vẫn còn bám víu những cái giả ảnh, chớp nhoáng không thật làm gì? Phật tử phải nhận thức rõ ràng điều này và cố gắng tích lũy đạo đức bằng cách niệm Phật hằng ngày. Dùng hết nỗ lực để niệm Phật cũng như chúng ta cố gắng làm giàu vậy.

Người vô trí hay cho giả là thật, nên họ chạy theo cảnh sắc, lãnh thổ và danh vọng, quyền quý – phù phiếm vô ích bên ngoài. Dù cho Phật tử có được chút vui, cái vui ấy chỉ trong tạm thời. Đời người chóng tàn, thân người mau diệt, chỉ có đạo đức mới thường còn, chân thật, không xô đẩy và hối hả, không có cái vui chốc lát.

Như Khổng Tử có nói:

“Ăn cơm nguội, uống nước lạnh, co tay lại để gối đầu, tôi vẫn cảm thấy an vui trong lòng.”

Cái an vui như thế mới là cái an vui của người Trí.

V. NỮ THẦN GIÀU VÀ NỮ THẦN NGHÈO

Trước kia có một cô rất xinh, mặc đồ thật đẹp, đến thăm ngôi nhà. Ông chủ hỏi cô ta là ai, và cô ta trả lời Nữ Thần Giàu. Ông chủ nhà nghe nói rất lấy làm hài lòng và giang tay chào đón cô. Liền tiếp theo, có một cô nữa, sắc diện người rất xấu, ăn mặc rách rưới. Ông chủ hỏi cô ta là ai và cô ta trả lời Nữ Thần Nghèo. Ông ta hoảng sợ và cố đuổi cô ra khỏi nhà, nhưng cô ta từ chối nhất định không đi và nói rằng:

“Nữ Thần Giàu là chị tôi. Hai chúng tôi có hứa hẹn nhau rằng chúng tôi không bao giờ sống rời nhau; nếu ông đuổi tôi đi, chị tôi phải cùng đi với tôi.”

Không còn nghi ngờ gì nữa, liền khi cô nghèo hèn lìa nhà, cô giàu đẹp kia biến mất. Sống cùng đi với chết, vận mệnh may cùng đi với vận mệnh rủi. Việc xấu đi theo việc tốt. Người đời phải nhận thức như thế. Người ngu si hay kinh sợ vận mệnh rủi và cố gắng được vận mệnh tốt, nhưng ai tìm giải thoát thì phải vượt qua hai phạm vi may rủi này.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 48

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. SATORI (Continuing)

COSMIC CONSCIOUSNESS AND NOTHINGNESS

As PSYCHIC CHANGES DURING PRACTICE AND SYMPTOMS AND PRELIMINARY STAGES have done, now COSMIC CONSCIOUSNESS and NOTHINGNESS are in turn. The accounts show Zen enlightenment to be a cosmic experience. In the sudden breakthrough of the mind, the universal unity of reality that includes or expands the self is experienced, and this is an indescribable – and hence non-articulated – way. Experience of so-called COSMIC CONSCIOUSNESS perhaps come closest to the Zen experience, but in case of Zen enlightenment, the basic Mahayanist doctrine of universal Buddha-nature in all living beings given this term a more precise sense: that of holiness and original pureness of all reality, which is one.

The liberating experience in Zen is given a special coloring by the mu koan, by means of which many Zen disciples attain enlightenment. Most likely it is rare indeed that a practitioner understands this koan in its full bearing. But even the unassuming student is somehow drawn by the constant practice of negating all determinations and relations into the metaphysical atmosphere, where it is a dialectical process, the thrust of reaching for the absolute.

The liberating experience erupts when the process of maturation is completed. This process is facilitated by the intensive koan exercise in which all faculties of the body and mind are directed toward nothingness. The body is tightly erect in the lotus posture, and mental endeavor is joined to bodily exertion. At the moment of greatest tension, as it were, the shell bursts and the cosmic dimension opens up. Often there remains in the experience some vestige of one initial state or prevalent preconceptions. (Continuing)

IV. THE POOR SHOULD ALSO RECITE THE BUDDHA’S NAME

Alas! There are people who toil day in and day out, ordered around by others, wretched and miserable. If they do not seek to escape such a life, they will fare worse in future lifetime.

Do realize that whether you are rich or poor, exalted or humble, young or old, male or female, you should face west early each morning and recite the Buddha’s name with utmost sincerity and without interruption, without letting sundry thoughts intrude upon the utterances. Then dedicate all virtues thus accrued toward rebirth in the Pure Land. You will receive numerous benefits in this life and upon leaving this world, naturally achieve rebirth in the Pure Land. Amitabha Buddha is truly a rescue ship for everyone in the ocean of suffering!

V. DELUSION

The following parable illustrates the fleeting nature of life and its alluring pleasures:

“A man was forcing his way through the thick forest beset with thorns and stones. Suddenly to his great consternation, an elephant appeared and gave chase. He took to his heels through fear, and seeing a well, he ran to hide in it. But to his horror he saw a viper at the bottom of the well. However, lacking other means of escape, he jumped into the well, and clung to a thorny creeper that was growing in it. Looking up, he saw two mice – a white one and a black one – gnawing at the creeper. Over his face there was a beehive from which occasional drops of honey trickled.

This man, foolishly unmindful of this precarious position, was greedily tasting the honey. A kind person volunteered to show him a path of escape. But the greedy man begged to be excused till he enjoyed himself. (Continuing)

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 48

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SATORI (tiếp theo)

3. TRẠNG THÁI NHẬN THỨC TOÀN THỂ VÀ SỰ HƯ VÔ

Trạng thái tâm linh hay thay đổi trong lúc thực hành Thiền và những triệu chứng phát khởi, cũng như các giai đoạn mở đầu đều đã diễn giảng. Bấy giờ các trạng thái nhận thức toàn thể và sự hư vô cũng được trình bày. Theo bản báo cáo chứng minh rằng sự giải thoát Thiền Zen là một kinh nghiệm toàn thể. Trong lúc tâm tư thình lình phát triển, các thực tánh vũ trụ duy nhất, rồi nó lại bành trướng cái cá tánh con người được kinh nghiệm không thể tả xiết, ngoài sự nói năng và âm thanh diễn đạt. Những kinh nghiệm ấy gọi là cái trạng thái nhận thức toàn thể vũ trụ, có lẽ gần như sự kinh nghiệm Thiền Zen. Nhưng trong trường hợp Thiền Zen giải thoát dựa theo căn bản học thuyết Đại Thừa Phật giáo mà nói Phật tánh đều trong tất cả chúng sanh, đặt cho từ ngữ này rất là chính xác: Tình trạng thiêng liêng và bản thể thanh tịnh của tất cả sự thật.

Sự kinh nghiệm tự do trong Thiền Zen được cho tên với một màu sắc đặc biệt: MU KOAN bằng cách căn cứ theo nhiều Thiền Zen đã đạt được giải thoát. Nhưng rất ít có người thực hành hiểu được hoàn toàn ý nghĩa của danh từ Koan này. Ngay như một sinh viên rất khiêm tốn được tiến hành vào nó bằng cách thường xuyên thực hành của sự PHỦ ĐỊNH tất cả những quyết định và các điều tương quan với địa điểm siêu hình học, đó là câu hỏi CÓ BẢN THÂN hay KHÔNG CÓ BẢN THÂN. Cái ý chí PHỦ ĐỊNH được phát sinh trong phương pháp quá trình biện chứng là điểm chính để vươn tới sự tuyệt đối.

Khi sự tiến hành được hoàn toàn thành tựu, kinh nghiệm tự do được xuất hiện. Sự tiến hành này được thuận tiện bằng cách cực kỳ tập luyện Koan. Nghĩa là dùng tất cả khả năng của thân tâm mình vào cái KHÔNG. Thân thì ngồi thẳng kiết già, và tinh thần dũng mãnh thì hiệp nhất với nỗ lực thân thể. Chính lúc tình trạng quá căng thẳng thì bấy giờ cái vô ngã chấp bị vỡ tan và bầu vũ trụ được mở rộng. Thường khi sự kinh nghiệm được lưu lại vài di tích, như là trạng thái sơ khởi hay là những định kiến phổ biến.

IV. NGƯỜI NGHÈO CŨNG PHẢI NIỆM PHẬT

Than ôi có người làm ăn vất vả hàng ngày, bị kẻ khác sai sử, chịu biết bao khốn khổ! Nếu bây giờ họ không tìm cầu thoát khỏi đời sống đau khổ ấy, đời sau họ sẽ bị khốn khổ nhiều hơn.

Nên nhận thức rằng chẳng luận người giàu hay kẻ nghèo, địa vị cao hay thấp, trẻ hay già, trai hay gái, mỗi người đều phải xoay mặt về phương Tây mỗi buổi sáng sớm, hết sức thành tâm, tiếp tục niệm danh hiệu Phật A Di Đà, đừng cho tạp niệm xen vào. Rồi hồi hướng tất cả công đức niệm Phật ấy, để được vãng sanh về cõi Tịnh Độ. Hiện đời mỗi người sẽ được hưởng nhiều lợi ích, khi lìa trần dĩ nhiên là được vãng sanh về cõi Tịnh Độ. Đức Phật A Di Đà thật là chiếc thuyền cứu vớt mọi người đang bị trầm luân trong bể khổ (còn tiếp)

V. ẢO TƯỞNG

Câu chuyện sau đây trình bày đời sống con người rất mau chóng và bị biết bao niềm vui thích quyến rũ.

Thuở xưa có một anh chàng bị ép buộc phải đi thông qua một khu rừng rậm, gai góc và đá sỏi bao vây. Thình lình có sự khiếp đảm vĩ đại làm hoảng hốt: con voi xuất hiện đuổi theo anh ta. Sợ chạy hoảng hốt và liền thấy cái giếng, anh ta chạy vào núp trong đó. Nhưng khiếp sợ thay khi anh ta thấy con rắn vipe nằm dưới đáy giếng! Tuy nhiên không có cách nào thoát khỏi, anh ta nhảy xuống giếng và vồ lấy cây bò gai, mọc lên trong giếng. Nhìn lên anh ta nhìn thấy hai con chuột, một con màu trắng và một con màu đen đang gặm cây bò. Trên đầu anh ta không cao mấy có tổ ong, thỉnh thoảng rơi mật xuống trôi thành dòng mảnh nhỏ.

Anh ta tâm thần rất si mê trong nơi không ổn định này, lại quá thèm thuồng giọt mật dòng mảnh nhỏ. Đồng thời có người hiền lành xung phong vào giếng chỉ dẫn ngả đường để cho anh ta thoát khỏi nỗi hoảng sợ, nhưng vì quá thèm thuồng giọt mật ong, anh ta yêu cầu ông cho phép anh ta được thỏa mãn sự vui sướng dòng mật ong! (còn tiếp)

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 49

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. SATORI (Continuing)

COSMIC CONSCIOUSNESS AND NOTHINGNESS

Thus an engineer at home in the sciences and technology was struck by the egocentricity of modern man. In the liberating experience he realized the nullity of the ego. He depicts how the experience developed from the Koan concentration as follows:

“The paper door in front of me is nothing; consciousness too is nothing; yesterday’s thought of having become one with the Great Being is nothing. There is nothing but ‘nothingness’. It is a moment? Is it eternity? I was astonished that unnoticeably the Zen hall and I myself were radiant in an absolute light.”

All this time he experienced an unspeakable feeling of happiness. “It is all good.” In the next moment he reflects back to the beginning of his practice:

“The self to which I had fastened myself was originally nowhere. But the words [of the sutra] are unchangeable. ‘In heaven and under heaven I alone am the Perfected One.’ Are not the sliding doors of the Zen hall the Perfected One? Do not the straw mats dance under the feet of the Perfected One? Do not the red maple leaves gleam in the light of the Perfected One? The universe is enveloped by the Perfected One; the Perfected One lives in the universe.”

The merging of all things into nothingness; the identity of nothingness, the universe, and the Buddha – these aspects recur in many accounts of the liberating experience.

During dokusan, a nun complains of her failure to the abbess:

“No matter how I look at them, the paper windows only look like paper windows.”

The answer: “Well, paper windows are paper windows.”

At this moment the spontaneous outcry of enlightenment overtakes her. “Whether I look at the Buddha, or the abbess, or sitting cushion, all have become ‘nothingnes.’ Unbounded nothingness expands infinitely and is everywhere the same.”

IV. THE POOR SHOULD ALSO RECITE THE BUDDHA’S NAME

Commentary: No one in the world is so poor as to lack even body and mind. We should therefore use this body and mind that we already have to recite the Buddha’s name. There is a story in the sutras about the sage Mahakatyayana rescuing a poor servant by requesting her to “sell” him her poverty by means of Buddha Recitation – and she succeeded in doing so. We should emulate this poor old woman and “sell off” our poverty. Why hang on to it and endure more suffering?

To suffer and be aware that you are suffering, while searching for a way out – this is the path of the sages. To suffer and be unaware of your suffering, and on top of that to mistake that suffering for happiness – no words can do justice to your predicament!

V. DELUSION

Thorny path Samsara, the ocean of life. Man’s life is not a bed of roses. It is beset with difficulties and obstacles to overcome, with opposition and unjust criticism, with attacks and insults to be borne. Such is the thorny path of life.

The elephant here resembles death; the viper, old age; the creeper, birth; the two mice, night and day. The drops of honey correspond to fleeting sensual pleasures. The man represents the so-called being. The kind person represents the Buddha.

The temporary material happiness is merely the gratification of some desire. When the desired thing is gained, another desire arises. Insatiate are all desires. Sorrow is essential to life, and cannot be evaded. Nirvana, being non-conditioned is [quietscent].

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 49

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SATORI

3. TRẠNG THÁI NHẬN THỨC TOÀN THỂ VÀ HƯ VÔ (tiếp theo)

Như thế một kỹ sư khoa học và kỹ thuật học có ấn tượng tự cho mình là trung tâm của người hiện đại. Trong kinh nghiệm tự do họ nhận thức cái tánh vô hiệu của cái tôi và miêu tả làm sao mà sự kinh nghiệm được phát sinh từ nơi sự tập trung Koan như sau:

“Cửa giấy trước tôi là không; kiến thức cũng không; tư tưởng ngày trước trở thành một cái tuồng như tồn tại vĩ đại mà sự thật là hư vô. Cái tuyệt không phải là cái HƯ VÔ. Có thời gian chốc lát không? Có thời gian vĩnh viễn không? Rất ngạc nhiên rằng tôi không để ý đến Thiền Đường Zen, nhưng tự tôi có ánh sáng tỏa ra rực rỡ.”

“Cái bản thân mà tôi bám lấy, tìm không nơi bắt đầu. Nhưng những lời [của kinh] không thay đổi: ‘Trên dưới Thiền đường mình tôi cô độc là một con người tuyệt hảo.’ Thiền Đường Zen không có cửa kéo, phải chăng đó là cái tuyệt mỹ? Không có thảm rơm chuyển động dưới chân con người tuyệt mỹ? Vũ trụ bao trùm bằng con người tuyệt hảo; con người tuyệt hảo sống trong vũ trụ.”

Họp lại tất cả sự thật vào trong cái không; cái đồng nhất của cái không, cái vũ trụ và Đức Phật – đó là những khía cạnh xảy ra trong nhiều bản phúc trình của sự kinh nghiệm tự do. Trong lúc Thiền định, ni cô than phiền sự thất bại của mình đến ni trưởng nói:

“Dù tôi nhìn nó cách nào, những cửa giấy cũng chỉ giống như là những cửa giấy.”

Ni trưởng trả lời:

“Vâng, những cửa giấy là những cửa giấy.”

Ngay trong chốc lát này, có sự phản đối phát ra kịch liệt của giải thoát ập đến Ni cô, rồi ni cô nói tiếp:

“Dù tôi nhìn Đức Phật hay ni trưởng, hay tâm niệm tôi, tất cả đều trở thành KHÔNG. Cái KHÔNG vô tận phát triển ra khắp mọi nơi vô cùng vô tận.”

IV. NGƯỜI NGHÈO CŨNG PHẢI NIỆM PHẬT (tiếp theo)

CHÚ THÍCH: Không ai trong đời này quá nghèo mà thiếu cả thân tâm. Như vậy chúng ta phải đem thân tâm sẵn có này để niệm Phật. Có câu chuyện trong kinh Hiền Ngư thuật lại, Ngài Ca Chiên Diên độ bà già nghèo ở mướn bằng cách bán cái nghèo cho Ngài thì bà phải niệm Phật – Bà ta đã làm và đạt được kết quả. Nghĩa là bà hết nghèo. Như vậy, chúng ta phải nên bắt chước bà già nghèo này, bán hết tất cả cái nghèo của chúng ta đi cho rồi. Tại sao còn đeo đẳng nó làm gì cho thêm khổ?

Khổ mà biết mình khổ để thù phương pháp thoát ly, đó là con đường thực hành của thánh nhân. Khổ mà không biết khổ, lại còn cho cái khổ là vui, thì không thể nào nói được!

V. ẢO TƯỞNG (tiếp theo)

Lối chông gai là thí dụ cho luân hồi, bể khổ sanh tử. Đời sống con người đâu phải là cái đường hoa hường. Nó bị bao vây nhiều sự khó khăn và những trở ngại, với bao sự chỉ trích chống đối và bất công, với biết bao công kích và xúc phạm. Đời sống con người như là lối đường chông gai, có gì sung sướng an vui đâu!

Con voi đây là thí dụ cho cái chết, con rắn vipe cho tuổi già, cây bò cho sanh sản, hai con chuột cho đêm và ngày. Giọt mật rơi xuống như sự hưởng thụ dục lạc thoáng qua rất mau chóng. Người hiền lành là tượng trưng cho Đức Phật. Hạnh phúc vật chất chỉ trong tạm thời, làm cho thỏa mãn sự tham vọng. Khi tham vọng đã được, rồi cái tham vọng khác lại đòi hỏi khởi lên. Sự thỏa mãn của con người không bao giờ cùng. Nỗi đau khổ buồn rầu trong đời sống không ai tránh khỏi. Niết Bàn là nơi không khổ đau, nơi yên lặng.

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 50

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. SATORI (Continuing)

A NATURALISTIC HUE

As PSYCHIC CHANGES DURING PRACTICE AND SYMPTOMS PRELIMINARY STAGES, COSMIC CONSCSIOUSNESS AND NOTHINGNESS have been done, now A NATURALISTIC HUE is in turn. Until rather recently the Japanese lived in close contact with nature and in this way are somewhat conditioned for the cosmic experience. In some accounts of the liberating experience a vivid feeling for nature is expressed. A woman suddenly grasps enlightenment:

“As the sound of the bell rouses me, myself that is practicing Buddha. Like a waterfall, tears gush out of my eyes in this moment… I sit on in ever more profound tranquility, in ever more pure clarity. While I gaze at ‘nothingness,’ I perceive the sound of raindrops and the wind rustling through the trees, and steps in the nigh. From afar the clear voice of a bird is heard. Already it is dawn and in the morning sun the dew sparkles on the tips of leaves. It is as the whole sun came pouring down drop by drop. On, what glory! Oh this spendor, this vastness is nothingness; like the great ocean, all is nothingness. From the depths of my body tears gush forth in solitude.”

Contemporary Zen disciples emulate the masters of old in expressing their experience of nature in poetic language. From the vision of enlightenment, Dogen composed his poem:

The color of the mountains side and

The rushing of the valley streams;

All is my voice and my figure, Shakyamuni.

A woman practicing Zen grasped the meaning of Dogen’s words in her experience:

“Yes, my voice and my figure, I am Shakyamuni. The glorious sky, paradise, and the Pure Land, the voices of birds and frogs, the fresh foliage of the mountainside, the dancing butterflies, all is nothingness, only nothingness.”

After a weak experience of a “light beginning like a grain of sand in the vast sea,” another disciple is exhorted to practice more intensely. The more fervently she immerses herself in meditation, the vaster the flood of light extends, the deeper it seizes her. She then composes the following verse:

Soundless and without scent, heaven and earth

Are incessantly repeating unwritten sutras.

IV. TRUE AND EARNEST BUDDHA RECITATION

To eschew wealth and fame, to avoid showing off one’s capacities, but merely to practice sincerely – this is something very few can achieve.

The ancients taught that it is difficult to find a “dull and ignorant” Zen practitioner, even if we go out of our way. Yet, a practitioner of Buddha Recitation need only worry that he is not “dull or ignorant.”

The two words “true and earnest” are a straight highway leading to the Pure Land. Why? It is because when Buddha Recitation is true and earnest, there are only the words “Amitabha Buddha”, and not a single deluded thought. (Continuing)

V. BODHISATTVAS & ARHATS

In a days of yore, an older master was traveling along the country road, followed by a disciple carrying his bags. As they walked, they saw lands being tilled while farmers and oxen were strained to the utmost. Countless worms and insects were killed in the process, and the birds were swooping to eat them. This led the disciple to wonder to himself:

“How hard it is to make a living. I will cultivate with all my strength, become a Buddha and save all these creatures.”

Immediately the Master, an Arhat able to read the thoughts of others, turned around and said:

“Let me have those heavy bags and I will follow you.”

The disciple was puzzled but did as instructed and walked in front. As they continued on their way with the hot sun bearing down on them, dust swirling all around them, the road stretching endlessly in front, the disciple grew more and more tired. It wasn’t long before the thought to himself: (Continuing)

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 50

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SATORI (tiếp theo)

4. SẮC THÁI CHỦ NGHĨA TỰ NHIÊN

Tâm linh thường thay đổi trong lúc thực hành Thiền Satori và những triệu chứng về giai đoạn đầu tiên, trí thức vũ trụ quan và hư không đều đã được trình bày. Bây giờ, sắc thái chủ nghĩa tự nhiên được đề cập đến.

Gần đây người Nhật Bổn sống gần với hoàn cảnh tự nhiên, do đó họ được đầy đủ điều kiện kinh nghiệm về vũ trụ. Có vài sự tường thuật về kinh nghiệm tự do, nỗi lòng cảm thấy sống động tự nhiên được biểu lộ. Một phụ nữ Phật tử thình lình hiểu thấu sự giác ngộ:

“Tiếng chuông reo lên, cảnh tỉnh tôi trong lúc đang thực hành Thiền. Ngay trong chốc lát này, nước mắt tôi tuôn ra giống như thác nước... Tôi ngồi trong hoàn toàn yên lặng và vô cùng trong sáng. Trong khi nhìn vào cái HƯ VÔ, tôi nhận thức tiếng giọt mưa rơi và luồng gió xào xạc lướt qua cây cối và màn đêm đen tối từ từ phủ vào. Nghe từ xa tiếng chim kêu rõ ràng. Rạng đông đã dậy, ánh chói mặt trời buổi sáng làm cho giọt sương lấp lánh trên những ngọn lá cây. Hình như toàn diện mặt trời đang tuôn xuống từng giọt nóng bức. Ồ có gì vinh quang bằng! Ồ sự huy hoàng này, sự bao la này đều là HƯ VÔ; giống như bể lớn, tất cả đều là HƯ VÔ, nơi bản thân tôi, trạng thái cô đơn đều bị phá tan.

Những thiền sinh Zen đương thời có hành động tranh đua với Trưởng Lão Thiền Sư trong sự biểu lộ kinh nghiệm tự nhiên của họ bằng văn thơ. Từ từ nhìn giải thoát Dogen làm thơ này:

Nước chảy vội vã của dòng nước thung lũng

Tất cả đều là giọng nói và thân hình tôi

THÍCH CA MÂU NI PHẬT ĐÀ

Thực hành Thiền Zen, một phụ nữ hiểu thấu bài thơ của Dogen trong sự kinh nghiệm của cô: “Vâng, giọng nói và thân hình tôi. Tôi là Thích Ca Mâu Ni Phật Đà. Bầu trời vinh quang làm sao, cảnh giới Thiên Đường tốt đẹp vô cùng, cõi Tịnh Độ an lạc và hạnh phúc vô biên, những giọng chim kêu và những tiếng con ếch, những cành lá tươi trên sườn núi, những con bướm bay luyện trên trời xanh - tất cả đều là HƯ VÔ, chỉ có HƯ VÔ thôi. Sau một kinh nghiệm của ánh sáng tự tâm bắt đầu giống như một hạt cát trong bể cả.”

Lại có một Thiền sinh nữa được cổ vũ thực hành Thiền rất chuyên chú. Càng nhiều tha thiết, cô ta càng đắm chìm vào trong Thiền Định, luồng sáng chiếu rộng càng bao la, nó càng rọi sâu vào lòng cô ta. Cô lại làm bài thơ:

Không tiếng tăm, không mùi vị

Không Thiền, Đường, không trái đất

Tất cả là kinh điển không chữ

Nó chỉ được lập đi lập lại không ngừng.

IV. THANH TỊNH NIỆM PHẬT

Phàm người Trí đừng để tự mình bị sai lầm và phải nên thanh tịnh niệm Phật để cho trí huệ được thêm phát triển.

Phật tử phải nên biết rằng nếu người trí niệm Phật thì sẽ có nhiều người khác niệm theo và những kẻ tu hành ngoại đạo sẽ dễ trở về với Đạo Phật. Tại sao? Vì tiếng tăm người trí có thể mở tỏ tâm tư họ. Hơn nữa, thông qua trí huệ, người trí có thể tìm lối cứu độ họ. (còn tiếp)

V. BỒ TÁT VÀ A LA HÁN

Thời xưa có vị Trưởng Lão Thiền sư đang đi du lịch trên đường thôn quê với người đệ tử mang túi xách cho Ngài. Trong lúc đi, thầy trò thấy ruộng đang cày, nông phu và trâu bò đang dùng hết sức mình làm ruộng nương. Kia đây, vô số côn trùng và sâu bọ đang bị giết chết trong đám ruộng cày bừa và những con chim đói khát, đang bay sà cánh xuống ruộng chộp lấy nó ăn! Đối với tình trạng thảm thương này, vị đệ tử Ngài tự cảm thấy băn khoăn: “Nông phu làm ruộng để sinh sống quá cực khổ làm sao! Tôi nguyện sẽ cố gắng tu hành để thành Phật cứu vớt tất cả sinh vật này được giải thoát bể khổ sanh tử luân hồi.”

Tức thì, Trưởng lão Thiền sư, một bậc A La Hán, biết được ý tưởng của người khác, xoay lại và nói: “Để ta mang cái túi xách nặng ấy cho và ta sẽ đi theo sau ông.” Vị để tử nghe lời bảo của Thiền sư lấy làm bối rối, nhưng phải làm theo y như lời bảo và đi trước Thiền sư. Thầy đi sau trò đi trước, cùng đi tiếp tục, trên đường đi bị trời nắng quá gay gắt, bị bụi bặm cuộn quanh mình, con đường phải đi tới còn quá dài thăm thẳm, vị đệ tử càng đi càng cảm thấy mệt thêm. Không lâu, vị đệ tử nghĩ rằng (còn tiếp)

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 51

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. SATORI (Continuing)

SUDDEN RELEASE

The liberating experience occurs suddenly, but usually after certain indications have announced its approach. Often it is eliciting by a visual or an auditory sensation. We read of enlightenment flashing forth at the sound of the evening bell, the strokes of a clock, or rain pattering outside. In the case of a sudden whack by the stick, it is less the pain – which is hardly felt any more at this stage – than the sound that acts the catalyst.

The liberating experience not infrequently occurs during the interview with the master. Here, there is literally a seeing of eye to eye between the master and the disciple. The master fixes an incisive gaze on the student to detect the narrow cleft in his consciousness that opens into his interior. This situation has been compared with the pecking of a hen on the eggshell, while from the inside the thick hammers its way out of freedom. The reports of the abbess’s disciple, both men and women, contain a wealth of impressive descriptions that testify to the extraordinary skill of this master. On the seventh day of the sesshin, she asks one student during dokusan:

“How is it with nothingness?”

Replies the young man:

“I don’t know.”

Who had been able to endure the severity of the practice only with a great deal of effort.

“How is it with nothingness?”

The abbess asks a second time and deals him a sharp blow on the knee. At this instant an exclamation of enlightenment comes out of the disciple’s mouth:

“Suddenly I feel that it has become bright. Oh, it is nothingness, and that is nothingness.”

On other occasions the abbess touches the tip of a disciple’s nose with her stick, with her stick, or points with the stick to the blackboard hanging behind the student; both times the unusual gesture suddenly elicits the liberating experience, which is expressed in cosmic terms.

“I became one with the immersive universe.”

IV. PURE BUDDHA RECITATION (Continuing)

Commentary: The actions of a wise person can have a beneficial influence on those with lesser capacities or those lacking wisdom – as long as such actions are performed with good intention. Therefore a wise person should be worthy of that trust and not be led astray by deluded or vile actions based on greed or lust.

An influential person who cultivates Buddha Recitation will have a beneficial effect upon those around him. Thanks to his skills and intelligence, augmented by the confidence of those around him, he is able to accomplish meritorious deeds which can influence everyday human behavior and values. To perform a modest act while achieving major results is something we all desire. Nevertheless, many wise and intelligent people who have the opportunity to benefit humanity refuse to act, or if they act, do so in a perfunctory way. How regrettable!

V. BODHISATTVAS & ARHATS

There are so many sentient beings and there is so much suffering, how can I possibly help them all? Perhaps I should try to help myself only.”

Immediately the Maser behind him sid:

“Stop. Now you can carry the bags and follow me.”

The puzzled disciple did as told, knowing he was not supposed to ask questions. He took up the bags again and walked behind. This sequence repeated itself several times. The Master walked in front with the disciple carrying the bags, then the disciple in front with the master carrying the bags, back and forth, until they stopped for lunch. Then the disciple gathered his courage and asked the reason why. The Master said:

“When you had exalted thoughts of saving all sentient beings, you had the Bodhi Mind, the mind of a Bodhisattva, and I as an Arhat had to follow you. But as you were no longer a Bodhisattva, and being junior to me in years and cultivation, you had to carry my bags!”

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 51

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SATORI (tiếp theo)

5. THÌNH LÌNH BUÔNG THẢ

Kinh nghiệm tự do thình lình xảy ra, thường lệ sau khi sự tín hiệu chính xác loan báo về hành động của nó sắp đến gần. Trong nhiều trường hợp, nó moi hỏi qua sự thấy và nghe. Chúng ta biết được ánh sáng giải thoát phát ra ngay lúc tiếng chuông chùa ngân nga, tiếng đồng hồ kêu tích tắc, tiếng mưa rơi xuống lộp độp ở ngoài thiền đường. Trong trường hợp có tiếng gậy đánh mạnh đột ngột, không mấy đau lắm, nên ít cảm tưởng đau nhức hơn là cái âm thanh ấy làm cho sự thay đổi vị trí của Thiền sinh đang thực hành.

Sự kinh nghiệm tự do có khi không xảy ra hay có lúc xảy ra trong lúc phỏng vấn Thiền sư. Đây là sự chứng kiến thực tại giữa đôi mắt Thiền sư và Thiền sinh. Thiền sư dán mắt chăm chú Thiền sinh để khám phá ngay cái kẽ hẹp trong tâm thức mở ra phần nội dung của Thiền sinh. Hoàn cảnh này có thể so sánh với con gà mái mổ trên vỏ trứng, đồng thời gà con đang vẫy vùng, mong ra khỏi vỏ trứng để được đời sống tự do.

Bản tường trình của ni su cho Thiền sinh, gồm cả nam và nữ, bao hàm những mô tả uy nghi phong phú, biểu lộ kỹ năng phi thường của Thiền sư. Ngày thứ bảy của sự chú tâm, ni sư hỏi Thiền sinh có kinh nghiệm gì trong lúc tập thiền không:

“HƯ KHÔNG như thế nào?”

Thiền sinh trẻ trả lời:

“Tôi không biết”

Thiền sinh này đã có thể chịu đựng sự thực hành nghiêm khắc với nhiều sự cố gắng:

“HƯ KHÔNG như thế nào?”

Ni sư hỏi lại lần thứ hai và đánh gậy nhanh trên đầu gối Thiền sinh. Ngay trong lúc ấy tiếng reo giải thoát từ miệng của Thiền sinh thốt ra:

“Thình lình tôi cảm thấy sự khỏe khoắn. Ô HƯ KHÔNG và HƯ KHÔNG”

Trong dịp khác, ni sư chạm cây gậy trên mũi Thiền sinh hoặc dùng cây gậy chỉ trên bảng đen, treo sau lưng Thiền sinh; cả trong thời gian ấy, có cử chỉ không thông thường thình lình moi hỏi sự kinh nghiệm tự do bằng cách diễn tả trong từ ngữ vũ trụ:

“Tôi cùng đồng nhất với vũ trụ bao la” (còn tiếp)

IV. THANH TỊNH NIỆM PHẬT (tiếp theo)

Những việc làm của người trí có thể ảnh hưởng lợi ích cho kẻ thấp hèn qua những hành động với ý định tốt. Vậy thì người trí phải tỏ ra mình xứng đáng cho sự tin tưởng của mọi người; đừng nên để tánh tham lam và tâm dâm dật làm ngu mê hay khiến cử chỉ tác dụng cực kỳ xấu xa.

Người có quyền thế tu niệm Phật sẽ có sự lợi ích cho người chung quanh. Nhờ sự khôn khéo và trí thông minh, thêm vào sự tin tưởng của người chung quanh mà người trí có thể làm được việc đáng khen và ảnh hưởng cử chỉ có giá trị cho con người mỗi ngày. Làm một mà kết quả được nhiều là điều chúng ta mong muốn. Tuy nhiên, nhiều người trí và thông minh, có cơ hội làm lợi ích cho nhân loại mà lại không chịu thi hành; nếu có làm thì làm lấy lệ thì thật đáng tiếc làm sao!

V. BỒ TÁT VÀ A LA HÁN (tiếp theo)

Không lâu vị đệ tử nghĩ rằng: “Có nhiều chúng sanh chịu vô số đau khổ, ta làm thế nào cứu giúp họ hết được. Có lẽ ta phải cố gắng chỉ tự giúp lấy mình mà thôi.”

Tức thì Thiền sư đi phía sau ông ta bảo:

“Ngừng lại, bây giờ ông mang cái túi xách và đi theo ta.”

Ông đệ tử lấy làm bối rối, nhưng phải thi hành như lời Thiền sư bảo. Biết rằng không được phép hỏi, ông ta mang lại cái túi xách và đi theo sau Thiền sư. Sự thay đổi đi trước đi sau tiếp theo liên tục qua nhiều lần. Nghĩa là, Thiền sư đi đằng trước, đệ tử mang túi xách đi đằng sau; rồi đệ tử đi đằng trước, Thiền sư mang túi xách đi đằng sau, sau rồi trước, trước rồi lại sau, thay nhau đi cho đến giờ ăn trưa họ mới dừng lại. Kế đến ông đệ tử dùng hết can đảm mình và hỏi Thiền sư cho ông biết lý do tại sao có sự thay đổi vị trí của cách đi như vậy. Thiền sư dạy: “Khi đề cao tư tưởng cứu độ chúng sanh, ông có tâm Bồ Đề, tâm Bồ Tát mà ta là A La Hán, nên ta phải đi theo ông. Nhưng khi ông không còn tâm Bồ Đề và là người dưới cấp bậc ta, tính về niên lạp tu hành, nên ông phải mang cái túi xách của ta mà đi theo sau.”

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 52

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Kính chào thính giả Đài Hương Sen

Kính thưa quý vị

Bài học Thiền và Tịnh Độ Khóa I, số năm mươi hai hôm nay là bài cuối cùng niên khóa năm thứ nhất mà quý vị đã theo dõi chương trình này suốt một năm vừa qua.

Trước hết chúng tôi, Ban Giám Đốc Đài Phát Thanh Hương Sen, xin trân trọng có lời tán thán quý vị đã theo học và ủng hộ chương trình phát thanh của chúng tôi với tinh thần dũng mãnh và lòng Từ, Bi, Hỷ, Xả của một phật tử chân thành.

Ngoài ra ban giám đốc chúng tôi cũng xin trân trọng có lời cảm ơn những đạo hữu đã giúp đỡ Tịnh tài để làm phí tổn cho luồng phát thanh Đài Hương Sen, chuyển sang Phật pháp đến quý vị tận nơi nhà. Nếu không có sự hỗ trợ quý báu của quý vị, thì chương trình khóa tu học Thiền và Tịnh Độ này rất khó được tiếp tục và thành công mỹ mãn đến ngày hôm nay.

Kính thưa quý vị,

Đức Bổn sư của chúng ta đã từng nói trong kinh Đại Niết bàn và các kinh điển Đại Thừa: Chúng sanh muốn giải thoát sanh tử luân hồi thì phải thực hành GIỚI, ĐỊNH, HUỆ.

Thật vậy, nếu không giữ Giới, thì không có Định, và không có Định thì không có Huệ. Nếu không có Giới Định và Huệ chúng sanh không bao giờ thoát khỏi được đau khổ trong sáu nẻo sanh tử luân hồi.

Thưa quý vị,

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni xuất hiện trong cõi Ta Bà đầy đau khổ này với mục đích duy nhất là muốn khai thị chúng sanh để tự biết mình sẵn có Phật tánh; rồi dùng giáo pháp để dẫn dắt chúng sanh tu hành theo con đường chân chánh mà đức Như Lai đã từng thực hành và được kết quả hoàn toàn giải thoát – thành Phật.

Con đường chân chánh ấy, đức Phật lấy sự hành trì Giới, Định và Huệ làm căn bản. Trên bước đường tu tập để giải thoát thành Phật, chúng ta không thể đi ngoài Giới, Định và Huệ ba căn bản này.

Vì vậy, ban giám đốc Đài Hương Sen chúng tôi cũng căn cứ trên ba căn bản này làm mục tiêu mà soạn ra tài liệu để cống hiến quý vị trong chương trình học Thiền và Tịnh Độ Khóa I hàng tuần. Tài liệu được soạn ra, chúng tôi căn cứ theo ba tạng Kinh, Luật, và Luận đã được ghi chép lại do chính lời vàng của đức Phật đã từng giảng dạy trong thời Phật còn tại thế.

Thưa quý vị,

Trước hết chúng ta nên đặt câu hỏi: Tại sao Đức Phật lấy Giới, Định và Huệ làm căn bản cho sự tu hành trên con đường giải thoát – thành Phật?

Chúng tôi xin đáp lại, đức Phật đã từng cho chúng ta biết, cái thân chúng sanh như con ngựa hoang, sống trong rừng rậm, tánh tình hung dữ, khó được chinh phục. Khi muốn chinh phục nó ta phải dùng dây cương. Thân chúng ta cũng vậy. Thân thì nào là sát sanh hại vật, trộm cắp giết người. Thêm nữa, cái miệng con người, thì nào là nói lời thô ác, mắng nhiếc đủ điều, nào là nói dối trá, làm cho bạn thân phải chia ly, gia đình xáo trộn, xã hội trở nên nhóm oán thù, đánh giết lẫn nhau!

Để kềm chế thân khẩu ác độc ấy, đức Phật dạy chúng ta giữ gìn giới cấm, thì chúng ta mới tránh khỏi đau khổ trong hiện đời và tương laị.

Vì vậy chúng tôi cống hiến quý vị về đề tài Tịnh Tu Thân Tâm có bảy giai đoạn bài số 23, trong đó có đề cập đến giới luật người tu hành phải gìn giữ.

Thêm nữa để đáp lại câu hỏi trên, đức Phật cũng cho chúng ta biết, tâm chúng sanh luôn luôn nghĩ tưởng, yêu ghét, giận hờn, buồn rầu, đau khổ lung tung như con khỉ mải miết trèo trên nhành cây không phút nào ngơi nghỉ. Đến cuối ngày nó bị vô cùng mệt nhọc. Để kềm chế con khỉ khỏi trèo cây, tránh khỏi mệt nhọc, ta phải dùng dây xiềng buộc chân nó lại thì nó sẽ không còn leo trèo nữa và sẽ được khỏe mạnh nhiều hơn. Cũng vậy, để kềm chế tâm tưởng yêu ghét, giận hờn, buồn rầu, đau khổ ấy, đức Phật dạy chúng ta phải tu tập Thiền Định, thì chúng ta sẽ được tâm tư an bình, khỏi bị phiền não khổ đau về tinh thần và vật chất trong hiện đời và sẽ mau giải thoát bể sanh tử đau khổ luân hồi trong vô lượng kiếp về sau.

Vì vậy chúng tôi đã cống hiến với quý vị về những cách thức ngồi Thiền bài số 1 trong khóa học này.

Ngoài ra để trả lời câu hỏi trên, đức Phật thấy chúng ta quá si mê, lầm nhận thân cảnh giả tạm này làm thân chân thật mà bỏ rơi pháp thân thường trú của chúng ta. Rồi đã phải bị chịu quả đau khổ trôi lăn trong bể đau khổ luân hồi!

Để phá tan sự si mê lầm lạc ấy, đức Phật dạy chúng ta phải tu huệ. Tu Huệ có nhiều phương pháp: Tu Thiền để định tâm, thì Huệ được phát sanh. Hay tụng Kinh, Luật và học Luận, thì Huệ sẽ được mau phát triển. Vì khi hiểu được lời Phật dạy trong Kinh, Luật và Luận thì Huệ sẽ dần dần phát hiện.

Vì thế mỗi bài học hàng tuần chúng tôi cống hiến quý vị với ba đề tài. Trong đó đều gồm có cả Phật dạy trong Kinh, Luật và Luận.

Thưa quý vị, .

Tu học Giới, Định và Huệ trên là tự tu, tự độ. Nghĩa là chúng ta tự trì Giới, tu Thiền và Huệ như đức Phật để được giải thoát – thành Phật như Phật.

Nhưng trong thời kỳ mạt pháp này chúng ta căn tánh thấp hèn, lại còn tích lũy nghiệp chướng đầy dẫy, phiền não đau khổ quá nhiều, rất khó tự tu tự chứng như Phật. Nghĩa là chúng ta ngoài sự tự tu, còn phải nhờ sức lợi tha của chư Phật và Bồ Tát hộ trợ trên đường tu học và giải thoát thì mới hy vọng sẽ được giải thoát đau khổ sanh tử luân hồi trong kiếp này. Đó là pháp môn Tịnh Độ mà chúng tôi đã cống hiến quý vị về cách thức niệm Phật. Pháp môn này là phương pháp lợi tha của Đức Phật A Di Đà. Khi tu Bồ Tát hạnh, Đức A Di Đà nguyện rằng nếu ai thành tâm niệm danh hiệu Ngài, từ một đến mười, thì Ngài sẽ tiếp dẫn người đó về cảnh giới Tây phương Tịnh Độ, không còn đau khổ sanh tử luân hồi nữa và sống lâu vô cùng tận, an hưởng hạnh phúc vĩnh viễn. Nếu lời nguyện này không thành tựu thì Ngài không thành Phật. Lời nguyện ấy đã thành tựu vì Đức Phật A Di Đà đã thành Phật và đang làm giáo chủ cõi Tây phương Tịnh Độ đã hơn mười đại kiếp qua.

Có gì mau chóng bằng khi chèo thuyền qua bể cả, vừa dùng sức mình tự chèo lái và đồng thời lại nhờ buồm gió thổi tới và lại nhờ sóng biển vội đẩy thuyền lướt đi. Tự chèo thuyền thí dụ cho người tự trì Giới, tự tu Thiền và tu Huệ. Còn buồm gió và sóng biển là thí dụ cho người tu theo Pháp Môn Tịnh Độ.

Thưa quý vị,

Có gì mau chóng bằng khi vừa tu Thiền, mà vừa tu cả Tịnh Độ, thì quý vị sẽ sớm thoát khỏi hết sự đau khổ trong kiếp này và mau được an vui vô cùng tận trong kiếp sau.

Đặc biệt hơn nữa là pháp môn Tịnh Độ. Pháp môn này rất quan trọng cho sự tu hành mau giải thoát sanh tử luân hồi của chúng ta trong thời kỳ mạt pháp này.

Vậy mong quý vị cố gắng hàng ngày tu Thiền và tu Tịnh Độ bằng cách đếm hơi thở ra vào kèm theo câu niệm Phật A Di Đà. Nghĩa là, khi hít hơi vô, đồng thời niệm A Di, khi thở ra, đồng thời niệm Đà Phật. Rồi đếm một. Cứ mỗi lần hít vô thở ra, và đồng thời niệm Phật như vậy, rồi tiếp tục đếm số, nhiều lần chừng nào thì càng tốt chừng nấy.

Trước khi dứt lời, chúng tôi xin trân trọng kính chúc quý vị thân tâm khỏe mạnh và suốt năm mới được nhiều hạnh phúc, tu hành tinh tấn.

Chúng ta sẽ gặp lại trên làn giây đài phát thanh Hương Sen, khi tiếp tục bắt đầu học Thiền và Tịnh Độ khóa II, chủ nhật tuần tới.

Một lần nữa xin trân trọng kính chào quý vị.

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

----o0o---

Đánh máy: Nhuận Giai. Proofread: Giác Viên

Trình bày: Tịnh Tuê-Vĩnh Thoại

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]