Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Thiền Luận (Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki; Dịch giả: Trúc Thiên & Tuệ Sỹ)

12/11/201709:29(Xem: 23422)
Thiền Luận (Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki; Dịch giả: Trúc Thiên & Tuệ Sỹ)
thien luan-suzukiTHIỀN LUẬN
Quyển Thượng
Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki
Dịch giả: Trúc Thiên
MỤC LỤC
01. Luận một
THIỀN: THUẬT TRỪNG TÂM VÀ KHAI PHÓNG NHÂN SINH
(Tổng Luận)
02. Luận hai
THIỀN: ĐẠO GIÁC NGỘ QUA KIẾN GIẢI TRUNG HOA.
1. Sinh lực và tinh thần Phật Giáo
2. Vài vấn đề huyết mạch của Phật Giáo
3. Thiền và Ngộ
4. Giác Ngộ và Tự Do
5. Thiền và Dhyana
6. Thiền và Kinh Lăng Già
7. Giáo lý Giác Ngộ trong pháp môn Thiền Trung Hoa
03. Luận ba
GIÁC NGỘ VÀ VÔ MINH
1. Bổn chất của tri giác Bồ Đề
2. Bổn chất của Vô Minh
3. Ý chí trong công tác thẩm định lại giá trị sống
4. Cái như tưởng và cái như thực
5. Dhyana và chiếc bè Pháp
6. Trở về nhà cũ
7. Ý chí và thực chất Niết Bàn
04. Luận bốn
LỊCH SỬ THIỀN TÔNG TỪ ĐẠT MA ĐẾN HUỆ NĂNG
I. - Trước Bồ Đề Đạt Ma
II. - Sơ Tổ Đạt Ma
III. - Nhị Tổ Huệ Khả
- Tam tổ Tăng Xán
- Tứ tổ Đạo Tín
- Ngũ tổ Hoằng Nhẫn
- Linh tinh
IV.- Lục tổ Huệ Năng
- Nam đốn Bắc tiệm
- Thiền Huệ Năng
- Sau Huệ Năng
05. Luận năm
NGỘ HAY LÀ SỰ PHÁT HIỂN MỘT CHÂN LÝ MỚI TRONG ĐẠO THIỀN
I. Không ngộ chẳng phải Thiền
II. Thấy tánh và ngồi thiền
III. Vấn đáp
IV. Cơ duyên và đốn ngộ
V. Đốn ngộ và đột biến
VI. Kệ ngộ giải
VII. Tâm cơ chuyển hóa
VIII. Đại nghi và bùng nổ
IX. Tổng kết
06. Luận sáu
THIỀN PHÁP THỰC TẬP
I. Tổng quan
II. Nói nghịch
III. Nói vượt qua
IV. Nói chối bỏ
V. Nói quyết
VI. Nói nhại
VII.
1. hét
2. im lặng
3. hồi lâu
4. hỏi ngược lại
5. lý luận vòng tròn
VIII. Phép chỉ thẳng
IX. Linh Tinh
07. Luận bảy
THIỀN ĐƯỜNG VÀ THANH QUI
I. Cần lao và tinh thần Bách Trượng
II. Thanh đạm và thanh bần
III. Trai đường
IV. Chấp tác và tu tập
V. Khiêm hạ
VI. Tuần nhiếp tâm
VII. Tham thiền
VIII. Nuôi lớn thánh thai
IX. Mật hạnh
X. Ý thức về Thượng Đế
XI. Vô chấp
XII. Ngôn ngữ Thiền
XIII. Những bài nói Pháp
08. Luận tám
MƯỜI BỨC TRANH CHĂN TRÂU
Tranh Đại Thừa
Tranh Thiền Tông
09. PHỤ TRƯƠNG HÁN TỰ
Viên Ngộ bình Thiền
Tăng Xán Tín Tâm Minh
Huệ Năng và Thiền pháp
Nam Nhạc và tọa thiền
Lâm Tế thị chúng
10. ĐỒ BIỂU PHÁP HỆ THIỀN
I. Sáu Thiền Tổ Trung Hoa
II. Dòng Nam Nhạc Hoài Thượng
III. Dòng Thanh Nguyên Hành Tử
IV. Thiền Lâm Tế
----o0o---
----o0o---


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
19/06/2012(Xem: 9495)
Ngộ được các tướng không, tâm tự vô niệm; niệm khởi tức giác, giác biết tức vô. Muốn tu hành pháp môn vi diệu, duy chỉ có con đường này.
18/06/2012(Xem: 13231)
Từ thời Phật giáo Nguyên Thủy đến Phật giáo Phát Triển cho tới ngày nay, đạo Phật luôn lấy Tâm làm gốc mà tu hành. Đạo Phật là đạo giải thoát, giải thoát cái gì? Giải thoát khổ đau, phiền nảo, giải thoát khỏi dòng bộc lưu sanh tử, hay cứu cánh là giải thoát khỏi sanh tử luân hồi.
18/06/2012(Xem: 9428)
Nhìn từ một chiều khác của Thiền, thường được nhấn mạnh trong Tổ Sư Thiền, là “hãy giữ lấy tâm không biết.” Nghĩa là, lấy cái “tâm không biết” để đối trị các pháp.
19/05/2012(Xem: 6712)
Thế giới mà chúng ta đang sống là thế giới của dục vọng. Mọi chúng sanh được sinh ra và tồn tại như là một sự kết hợp của những dục vọng. Chúng ta được sinh ra do sự ham muốn của cha của mẹ. Khi chúng ta bước vào thế giới này chúng ta trở nên mê đắm vật chất, và tự trở thành nguồn gốc của dục vọng. Chúng ta thích thú với những tiện nghi vật chất và những khoái lạc của giác quan. Vì thế chúng ta chấp trước vào thân này, nhưng xét cho cùng thì chúng ta thấy rằng thân này là nguồn gốc của khổ đau phiền não.
11/05/2012(Xem: 7478)
Không có cuộc viếng thăm Ấn Độ nào hoàn toàn nếu không có việc gặp gở vị hiền nhân trẻ tuổi phi thường này. Hoàng Tử Panu danh dự được có buổi đàm luận với vị Thánh Vương (God King)Tây Tạng. Ông mang tặng phẩm và họ đã trao đổi tấm khăn choàng truyền thống với thái độ tôn kính. Hoàng Tử Panu đã thỉnh cầu Đức Đạt Lai Lạt Ma mở lòng tuyên bố ... với thế giới.
04/05/2012(Xem: 11756)
Trong rất nhiều pháp môn tu tập theo giáo lý Phật giáo, thì mỗi một pháp môn tu tập là mỗi một con đường đi về với quê hương của chính mình, là mỗi một con đường đi về với quê hương chư Phật. Và, Tịnh độ cũng là một trong những con đường giúp ta sớm trở về với quê hương ấy.
02/05/2012(Xem: 5964)
Ngày nay chúng ta đều khẳng định với nhau rằng, văn hóa của nhân loại, khởi nguồn từ bốn nền văn minh cổ, đó là: Ai Cập, Babylon, Trung Quốc và Ấn Độ. Bốn vùng văn hóa cổ này, qua bao biết đổi của thời gian cũng như sự biết thiên của nhân loại, nay chỉ còn hai – Trung Quốc và Ấn Độ.
28/04/2012(Xem: 8779)
Tôi chỉ muốn nói với cháu rằng, các cháu thật sự là thế hệ mới của thế kỷ 21 này. 11tuổi? Nên tôi nghĩ cháu sinh ra vào lúc bắt đầu của thế kỷ này. Thế hệ của tôi thuộc vào thế kỷ trước. Thế kỷ ấy đã qua rồi. Nên chúng ta đã nói lời chào giả biệt, bye bye. Thế nào đi nữa, tôi nghĩ thế hệ của tôi thuộc thế kỷ đã qua, đã cống hiến nhiều cho thế giới, nhưng cũng gây ra nhiều rắc rối cho nhân loại. Tôi muốn nói với quý vị một điều. Thế kỷ trước đã có nhiều thành tựu kỳ diệu, nhưng cũng là thế kỷ của những cuộc tắm máu. Do vậy, thế kỷ 21, một cách căn bản, logic, đừng có những cuộc tắm máu nữa.
05/04/2012(Xem: 4060)
Chân Như huân tập là một thành ngữ được nói đến nhiều trong Luận Đại Thừa Khởi Tíncủa Bồ-tát Mã Minh (giữa thế kỷ 1 và 2). Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu Chân Như huân tập trong bộ luận ấy, để làm rõ khái niệm quan trọng có nhiều trong kinh luận Đại thừa. Huân tập có nghĩa là xông ướp (huân) và tập tành, quen thuộc, lặp đi lặp lại, tích tập (tập).
05/03/2012(Xem: 13158)
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]