Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Thiền Phái Lâm Tế

16/09/201016:38(Xem: 9956)
Thiền Phái Lâm Tế

204_TT Thich Nguyen Tang_Thien Su Lam Te Nghia Huyen

Nam mô A Di Đà Phật
Kính bạch Sư Phụ
Bạch Sư Phụ, hôm nay chúng con được học bài thứ 204 về Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền. Ngài thuộc đời thứ 5 sau Lục Tổ Huệ Năng, là đệ tử đắc pháp của Thiền Sư Hoàng Bá Hi Vận, là người sáng lập Thiền phái Lâm Tế. 
Ngài là một Thiền Sư nổi tiếng trên thế giới nhờ công khai sáng Tông Lâm Tế, nay tông này đã được truyền bá rộng khắp thế giới sau 13 thế kỷ.
Ngài họ Hình, pháp hiệu là Nghĩa Huyền, quê ở Nam Hoa thuộc Tào Châu. Thuở thiếu thời, ngài đã có chí xuất trần, đến lớn xuất gia thọ giới cụ túc. Ngài lầu thông tam tạng kinh, luật, luận nhưng ngài than rằng: " tam tạng kinh điển là phương thuốc cứu đời, chưa phải yếu chỉ của giáo ngoại biệt truyền".
Ngài lên đường đến đạo tràng của TS Hoàng Bá ở ba năm cầu học.

Ngài thưa hỏi TS Hoàng Bá, thế nào là ý chỉ của Phật, ngài bị Tổ Hoàng Bá đánh một gậy. Lần thứ nhì, lần thứ ba Ngài đắp y thưa cùng một câu hỏi đều bị đánh một gậy, 3 lần hỏi 3 lần đều bị đánh. Ngài Lâm Tế chán nản nên xin đi chỗ khác. Tổ Hoàng Bá thương bảo nên đến TS Đại Ngu ở Cao An.
TS Đại Ngu hỏi Ngài Lâm Tế từ đâu đến, Ngài Lâm Tế trình thưa từ Tổ Hoàng Bá.
TS Đại Ngu khai thị " TS Hoàng Bá đã vì ngươi mà chỉ chỗ tột khổ, lại đến trong ấy hỏi có lỗi không lỗi?" vừa nghe câu này, ngài Lâm Tế đã đại ngộ và trở về lễ tạ ơn Sư phụ Hoàng Bá.
Ngài Lâm Tế trồng cây Tùng trên núi. TS Hoàng Bá hỏi trồng cây Tùng để làm gì?
Ngài Lâm Tế thưa, cây Tùng cho cảnh trí đẹp và là tiêu bản cho người đời sau.
TS Hoàng Bá ấn chứng, Tông của ta tới đời con rất Hưng thịnh.

Kính mời xem tiếp



Tổ Thứ 38. Khai tổ tông Lâm Tế – Thiền sư LÂM TẾ – NGHĨA HUYỀN............................. 66
Tổ Thứ 39. Đời Thứ 2 Tông Lâm Tế – Thiền sư HƯNG HÓA – TỒN TƯƠNG....................... 67
Tổ Thứ 40. Đời Thứ 3 Tông Lâm Tế – Thiền sư NAM VIỆN – HUỆ NGUNG....................... 67
Tổ Thứ 41. Đời Thứ 4 Tông Lâm Tế – Thiền sư PHONG HUYỆT – DIÊN CHIỂU................ 68
Tổ Thứ 42. Đời Thứ 5 Tông Lâm Tế – Thiền sư THỦ SƠN – TỈNH NIỆM........................... 69
Tổ Thứ 43. Đời Thứ 6 Tông Lâm Tế – Thiền sư PHẦN DƯƠNG – THIỆN CHIÊU................ 71
Tổ Thứ 44. Đời Thứ 7 Tông Lâm Tế – Thiền sư THẠCH SƯƠNG – SỞ VIÊN...................... 72
Tổ Thứ 45. Đời Thứ 8 Tông Lâm Tế – Thiền sư DƯƠNG KỲ – PHƯƠNG HỘI...................... 72
Tổ Thứ 46. Đời Thứ 9 Tông Lâm Tế – Thiền sư BẠCH VÂN – THỦ ĐOAN.......................... 73
Tổ Thứ 47. Đời Thứ 10 Tông Lâm Tế – Thiền sư NGŨ TỔ – PHÁP DIỄN.......................... 74
Tổ Thứ 48. Đời Thứ 11 Tông Lâm Tế – Thiền sư VIÊN NGỘ – KHẮC CẦN........................ 75
Tổ Thứ 49. Đời Thứ 12 Tông Lâm Tế – Thiền sư HỔ KHƯU – THIỆU LONG....................... 76
Tổ Thứ 50. Đời Thứ 13 Tông Lâm Tế – Thiền sư ỨNG AM – ĐÀM HOA............................ 77
Tổ Thứ 51. Đời Thứ 14 Tông Lâm Tế – Thiền sư MẬT AM – HÀM KIỆT.......................... 77
Tổ Thứ 52. Đời Thứ 15 Tông Lâm Tế – Thiền sư PHÁ AM – TỔ TIÊN.............................. 78
Tổ Thứ 53. Đời Thứ 16 Tông Lâm Tế – Thiền sư VÔ CHUẨN – SƯ PHẠM......................... 78
Tổ Thứ 54. Đời Thứ 17 Tông Lâm Tế – Thiền sư TUYẾT NHAM – TỔ KHÂM.................... 79
Tổ Thứ 55. Đời Thứ 18 Tông Lâm Tế – Thiền sư CAO PHONG – NGUYÊN DIỆU................ 80
Tổ Thứ 56. Đời Thứ 19 Tông Lâm Tế – Thiền sư TRUNG PHONG – MINH BỔN................. 81
Tổ Thứ 57. Đời Thứ 20 Tông Lâm Tế – Thiền sư THIÊN NHAM – NGUYÊN TRƯỜNG........ 82
Tổ Thứ 58. Đời Thứ 21 Tông Lâm Tế – Thiền sư VẠN PHONG – THỜI ỦY......................... 83
Tổ Thứ 59. Đời Thứ 22 Tông Lâm Tế – Thiền sư BẢO TẠNG – PHỔ TRÌ........................... 84
Tổ Thứ 60. Đời Thứ 23 Tông Lâm Tế – Thiền sư ĐÔNG MINH – HUỆ NHẠC..................... 85
Tổ Thứ 61. Đời Thứ 24 Tông Lâm Tế – Thiền sư HẢI CHU – VĨNH TỪ.............................. 85
Tổ Thứ 62. Đời Thứ 25 Tông Lâm Tế – Thiền sư BẢO PHONG – TRÍ TUYÊN..................... 86
Tổ Thứ 63. Đời Thứ 26 Tông Lâm Tế – Thiền sư THIÊN KỲ – BỔN THỤY........................ 87
Tổ Thứ 64. Đời Thứ 27 Tông Lâm Tế – Thiền sư (Vô Văn) TUYỆT HỌC – MINH THÔNG................. 88
Tổ Thứ 65. Đời Thứ 28 Tông Lâm Tế – Thiền sư TIẾU NHAM – ĐỨC BẢO........................ 88
Tổ Thứ 66. Đời Thứ 29 Tông Lâm Tế – Thiền sư HUYỄN HỮU – CHÁNH TRUYỀN............ 90
Tổ Thứ 67. Đời Thứ 30 Tông Lâm Tế – Thiền sư MẬT VÂN – VIÊN NGỘ......................... 91
Tổ Thứ 68. Đời Thứ 31 Tông Lâm Tế – Thiền sư MỘC TRẦN – ĐẠO MÂN........................ 92
Tổ Thứ 69. Đời Thứ 32 Tông Lâm Tế – Thiền sư KHOÁNG VIÊN – BỔN QUẢ.................... 93
Tổ Thứ 70. Đời Thứ 33 Tông Lâm Tế – Thiền sư NGUYÊN THIỀU- SIÊU BẠCH – THỌ TÔNG..93
Tổ Thứ 71. Đời Thứ 34 Tông Lâm Tế – Sơ Tổ Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh............... 95
Thiền sư MINH HẢI – ĐẮC TRÍ – PHÁP BẢO..................................................... 95








Ý kiến bạn đọc
28/06/201811:21
Khách
Hình chụp bài kệ của tổ Minh Hải tại Australia không khớp với văn bản của bài kệ, ngay phía trên.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
13/11/2017(Xem: 15999)
Chánh Pháp Nhãn Tạng _Nguyên tác Shōbō Genzō_ Tác giả Đạo Nguyên Hy Huyền_ Anh dịch Kazuaki Tanahashi, et al_ Việt dịch Đỗ Đình Đồng
12/11/2017(Xem: 4875)
Chữ “căng thẳng” là dịch sát nghĩa của chữ “stress” trong tiếng Anh. Ai cũng biết rằng căng thẳng là cội nguồn của rất nhiều tai họa. Căng thẳng ở tấm mức quốc tế sẽ dẫn tới, nặng là chiến tranh, nhẹ là cấm vận. Căng thẳng ở tầm mức xã hội là biểu tình, là rút dao, nổ súng. Căng thẳng ở tầm mức gia đình hễ nặng bạo lực gia đình, nhẹ sẽ là bể chén dĩa, và khi bất khả hòa giải là sẽ ly tan, chỉ hại cho đàn con. Căng thẳng cũng có thể gây nhiều bệnh nguy hiểm. Theo Mayo Clinic, hội chứng căng thẳng có thể tác động vào cơ thể của bạn, vào suy nghĩ của bạn, vào cảm thọ của bạn, và vào cả thái độ của bạn. Căng thẳng không hóa giải được sẽ gây bệnh, như cao huyết áp, bệnh tim mạch, bệnh mập phì và bệnh tiểu đường.
12/11/2017(Xem: 23251)
Có tu có học có hành Đêm ngày tự có phước lành phát sanh Không tu không học không thành Dù trăm tài sản cũng đành bỏ đi .
31/10/2017(Xem: 10282)
Đối Thoại Thiền_Giai Không (Thích Bảo Lạc)
21/10/2017(Xem: 8698)
Vỏn vẹn 5 tháng sau khi cho ra mắt cuốn “Thiền Tập Trong Đời Thường” do Ananda Viet Foundation xuất bản, Nguyên Giác lại cho ra đời tác phẩm mới nhất “Thiền Tông Qua Bờ Kia” đã được Cư Sĩ Tâm Diệu – giám đốc điều hành Ananda Viet Foundation cũng là nhà xuất bản ca ngợi như sau, “Điều chúng tôi cảm thấy thích thú là cuốn sách này trình bày rõ ràng nhiều điểm giống nhau rất cơ bản giữa tất cả các trường phái và tông phái Phật Giáo. Chúng tôi xin chúc mừng Cư Sĩ Nguyên Giác về tác phẩm này với công trình khảo sát và dịch thuật rất cẩn trọng của ông. Chúng tôi cũng ước mong độc giả sẽ tìm được lời hướng dẫn và nguồn cảm hứng để chọn cho mình một pháp hành (phương pháp hay môn để thực tập). Vì chỉ có pháp hành (thực tập) mới giúp cho hành giả chúng ta an trú tâm và an tịnh nội tâm.”
18/10/2017(Xem: 9349)
Thiền dưới ánh sáng Khoa Học - Thích Nữ Hằng Như
12/09/2017(Xem: 5190)
Đối với một người quan tâm đến thành tựu giác ngộ thì việc tu học có quan trọng hay không? Một số dòng truyền thừa đặt nặng việc hành thiền hơn tu học, và nói rằng không cần thiết phải tu học, vì điều này chỉ khiến tâm tràn đầy tư tưởng, và tư tưởng thì không phải là thiền. Tạp chí Mandala đã chọn lựa và trưng cầu ý kiến cùng sự quan sát của một số lạt ma, học giả và hành giả.
25/08/2017(Xem: 6225)
Việc tu hành của người theo đạo Phật là nhằm tu sửa, thanh tịnh hoá Thân Tâm. Phật dạy Con Người do năm Uẩn hợp lại mà thành. Đó là Sắc Uẩn, Thọ Uẩn, Tưởng Uẩn, Hành Uẩn và Thức Uẩn. Sắc ở đây ám chỉ cơ thể của chúng ta, còn bốn uẩn kia hợp lại là Danh. Danh là một tên gọi khác của Tâm. Như vậy Sắc là vật chất nên có hình tướng, màu sắc, chúng ta có thể nhìn thấy và sờ mó được. Còn Tâm thì chỉ là ý niệm, khái niệm hay là trạng thái nên nó trừu tượng, không nhìn thấy, không va chạm được, thì làm sao sửa đổi hay thanh tịnh Tâm? Cho nên, nếu như chúng ta không hiểu rõ Tâm là gì thì rất khó mà tu tập.
21/08/2017(Xem: 5523)
Bài này sẽ trình bày một số pháp vào định, dựa trên nhiều truyền thống. Tuy được viết để trả lời nhiều thắc mắc, bài này vẫn là một khảo sát không thẩm quyền, vì bản thân người viết tu học chưa tới đâu. Trong các phần dựa vào kinh và luận, hy vọng các ghi chú cuối bài sẽ làm sáng tỏ hơn. .
13/08/2017(Xem: 10111)
Hôm nay tất chúng ta cùng ngồi. Đầu tiên, thầy nói chuyện với những ai mới tập thiền, một số sư, một số ni chưa quen; và nhất là chúng điệu và cư sĩ. Ai ngồi kiết già, bán kiết già được thì ngồi, ai không có già nào cả, cũng không sao. Trong trường hợp này, lựa chọn thế ngồi cho thoải mái, lưng phải thật thẳng, giữ đầu và cổ tương đối vững vàng, đừng gục xuống mà cũng đừng thẳng đuột. Tuy nhiên, tốt nhất nên tập ngồi kiết già hoặc bán già vì các con còn trẻ, trẻ thì dễ tập, dễ uốn!Hôm nay tất chúng ta cùng ngồi.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]