Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

II. Dẫn nhập

21/07/201207:45(Xem: 9372)
II. Dẫn nhập

Những bảnvăn căn bản của
PHẬT GIÁO TỊNH ĐỘ (A Di Đà) NHẬT BẢN

Nguyên tác Đức Ngữ: Christian Steineck

HT Thích Như Điển: dịch từ bản tiếngĐức ra tiếng Việt
cóso sánh với tiếng Nhật

2. Dẫnnhập

2.1. Nội dung và sự sắp đặt của tác phẩm nầy

Tác phẩm nầy nhằm mụcđích giúp bổ túc cho sự thiếu thốn, mà cho đến nay những tài liệu cốt yếu thuộcvề tín ngưỡng lớn nhất của Phật Giáo Nhật Bản thuộc “Tịnh Độ Giáo” vẫn chưa đượcphổ biến hoặc chỉ nằm ở hình thức nơi tiếng Đức cổ xưa.

Đây là những bản dịch giớithiệu những tư tưởng quan trọng của những vị sáng Tổ của ba tông phái Tịnh ĐộNhật Bản. Với ý định nầy, tiểu sử với những bối cảnh phía sau những văn bản nầyphải được làm sáng tỏ; cho nên ở chương thứ 2 và chương thứ 3 sẽ giới thiệu vềviệc truyền thừa Tịnh Độ giáo từ Ấn Độ đến Trung Hoa rồi đến Nhật Bản cùng vớisự biến đổi sẽ được giới thiệu ngắn.

Hình thức tuyển chọn nhữngbài văn chỉ có giới hạn, mà lại yêu cầu có sự toàn hảo thì quả là điều vô vọng.Mục đích của quyển sách nầy là để phổ biến những tài liệu trình bày về nhiều mặtcủa giáo lý để bổ túc cho nhau. Như vậy những điểm chính yếu khác nhau về nộidung của những bản văn, cũng như những loại bài đại diện khác đã được quan tâm.Bên cạnh “những tác phẩm hàn lâm” như thủ bút của Thân Loan về Giáo, Hạnh, Tín,Chứng cũng sẽ được trở thành đại chúng hóa và những lá thư cũng đã được giảibày. Đây là một trong những điều cốt yếu về sự thành tựu của Phật Giáo Tịnh Độ,vì đã truyền bá đến với quần chúng và tìm cách làm cho họ hiểu được giáo lý PhậtGiáo.


Sự sắp đặt góp nhặt từng điểm một:

Chủ yếu của bài văn đầutiên là “lời dạy cuối cùng” của vị sáng Tổ Tịnh Độ Tông, Ngài Pháp Nhiên(1133–1212); trong ấy lời dạy của Ngài đã được tóm lược lại.

Bài văn thứ hai “tam bộkinh đại ý” sẽ hiểu rõ 3 kinh nầy qua Ngài Pháp Nhiên và ở đó xây dựng được tổngthể về niềm tôn kính Đức Di Đà (Xem chương tiếp sau).

Bài văn thứ ba là “Chánhtín niệm Phật kệ” xuất xứ từ đệ tử của Ngài Pháp Nhiên là Thân Loan (1173–1262);người chủ quan trọng nhất trong niềm tin nầy. Ngài đã cho chúng ta một cái nhìntổng thể về truyền thống của Tịnh Độ đồng thời giáo lý cũng chứa đựng một luậnđề riêng biệt tối quan trọng.

Bài văn thứ tư được đưara là quyển “Duy Tín Sao văn ý” chỉ với đầu đề theo sự bình luận của Thân Loanviết chung thành “Duy Tín Sao” là một nghệ thuật đương thời. Trên thực tế, đâylà những đoạn văn trích dẫn của Thân Loan để giải thích về những điểm chính vàkhái niệm về giáo lý của Ngài trong những chữ giản đơn cho những tín đồ chẳng cókiến thức cao.

Bài văn thứ năm chủ yếulà tác phẩm chính của Thân Loan về “Giáo, Hạnh, Tín, Chứng” và bài văn nầy vì vậyvới phạm vi to lớn kia chỉ trích đoạn để đưa ra. Nơi đó những điều chính yếu củaThân Loan đã được trích ra để giải thích rõ ràng hơn. Trong khi phần lớn nhữngnguồn được trích dẫn là sự hợp thức hóa quan điểm của Ngài và chỉ những trườnghợp tuyển chọn quan trọng mới được dịch ra.

Bài văn thứ sáu là quyển“Thán Dị Sao”, khởi nguồn từ đệ tử của Ngài Thân Loan là Duy Viên. Ở trong đó mộtvài điểm có thể - nghĩa là sự thật, lấy từ những lời dạy sai khác của Thân Loanđược sửa đổi lại. Điều nầy cho thấy rằng những sự khó hiểu kia đi chung với niềmtin mới về sau như thế nào?

Đoạn cuối của phần sưu tậplà những thư từ và “ lời dạy cuối cùng” do Nhứt Biến (1239-1289), sáng Tổ củaThời Tông gom lại. Nơi đó đã trình bày những điểm khác nhau về những lời dạy củaChi nhánh nầy về truyền thống Tịnh Độ của Nhật Bản.

Để hoàn thành tác phẩm nầynên lưu ý trong lời tựa với mục đích dẫn nhập, vào những bản văn và phải hiểu rằngnó không phải là sự nghiên cứu riêng thuộc về lãnh vực khoa học, vì vậy khôngcó phần ghi chú. Trong phần dịch thuật của ghi chú với mục đích chính là giảithích những khái niệm không đơn giản để cho những người không phải là những nhàPhật học hoặc ngay cả những người không phải là Nhật Bổn học có thể hiểu đượcvăn bản. Nếu thảo luận một cách rộng rãi tiếp tục tham cứu thêm những bài vở khácthì khuôn khổ của quyển sách sẽ quá mức; cho nên rất tiếc là phải được bỏ đi.Những danh từ chuyên môn được bổ sung với sự giải thích bằng từ ngữ ở cuối quyểnsách nầy; bao gồm những danh từ gốc Nhật ngữ cũng như cách phiên âm.

Sự ghi âm những chữ Nhậtđược thực hiện qua cách Hepburn (chữ La Mã). Vì lý do kỹ thuật nên dấu ngang phảithay thế bằng dấu hiệu “^”. Những chữ Hán được viết lại theo lối phiên âm (BìnhÂm) và những chữ Ấn Độ thì theo cách thông dụng trong Ấn Độ học. Ở nơi một vài danhtừ chính (“Ein Herz”, “Ursprüngliches Gelöbnis”) các tỉnh từ được viết lớn ở đầuđể nhấn mạnh đây là một khái niệm và ý nghĩa của nó.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
18/02/2012(Xem: 5165)
Sanh tử là vấn đề ai cũng phải trải qua nhưng không phải ai cũng có thể hiểu rõ bản chất của nó. Đứng trên quan điểm nhị nguyên, sanh tử được cho là hai thái cực trái ngược nhau và do đó nhân loại luôn tìm cách kéo dài sự sống mà lý tưởng của nó là trường sanh bất tử. Dù có nỗ lực vượt bậc, con người cũng không thể đạt được mục tiêu ấy vì lý do đơn giản, đó là quy luật của tạo hóa. Trong khi chấp nhận sự thật sanh tử, con người lại tiếp tục tìm cách lý giải hiện tượng sau khi chết với hai thái cực trái ngược nhau là không còn gì tồn tại sau khi chết (đoạn kiến) và vẫn còn sự tồn tại sau khi chết. Ở thái độ thứ hai, lại có nhiều quan điểm khác nhau. Có thuyết cho rằng linh hồn (tâm) tồn tại bất biến hay bất diệt[1](thường kiến), có thuyết cho rằng sau khi chết linh hồn tội lỗi phải chờ đợi đến ngày phán quyết cuối cùng để hoặc lên thiêng đàng hay đọa địa ngục do Chúa quyết định (Cơ đốc giáo, Hồi giáo…).[2]Phật giáo cũng khẳng định sau khi chết con người không mất hẳn mà tiếp tục luân
15/02/2012(Xem: 5441)
Phật giáo đề cập đến súc quyền như thế nào? Xuyên qua hàng trăm triệu Phật tử trên thế giới, có sư bất đồng về vấn đề cơ bản này. Lần đầu tiên tôi bỗng nhiên thích thú Phật giáo bởi vì hai nhà hàng yêu thích của tôi (Buddha’s Vegetarian Food và Lotus Garden, cả hai ở trên hướng nam đường Dundas Street bangToronto) là Phật tử, và rất cẩn thận chỉ để phục vụ thức ăn chay không có trứng. Trong một nhà hàng mà tôi cho rằng việc này là cần thiết vì các tu sĩ Phật giáo và các nữ tu ăn ở đây. Điều này giúp tôi hiểu rằng Phật giáo có lời nguyền đối với súc vật thực sự rất rất nghiêm túc.
15/02/2012(Xem: 6266)
Quan điểm phủ nhận về một đấng Toàn năng và Vĩnh cửu đã được thể hiện trong kinh tạng Phật giáo Pali cũng như kinh tạng Phật giáo Mahayana. Thái độ của Phật giáo đối với các khái niệm và ý tưởng về đấng sáng thế và các vị thần được cho là ý niệm hão huyền, không mang lại hạnh phúc thực sự cho con người, không phù hợp với giáo lý của Đức Phật vốn lấy con người làm đối tượng cao nhất trong việc giải quyết những nỗi khổ đau đang hiện hữu.
07/02/2012(Xem: 4523)
Đã tạo nên một thái độ bình đẳng đối với bạn hữu, kẻ thù, và người trung tính, chúng ta có một nền tảng để nhìn mỗi con người như người bạn thân nhất của chúng ta. Khuynh hướng bây giờ là để phát triển một cảm giác chân thật về sự mật thiết với mọi người. Vì sự mến chuộng được phát sinh một cách dễ dàng cho bạn hữu, chúng ta cần một kỷ năng cho việc trau dồi việc nhận thức tất cả chúng sinh như bạn hữu, sử dụng chính những mối quan hệ thân hữu nhất của chính chúng ta như kiểu mẫu. Ai là người bạn thân nhất của chúng ta?
03/02/2012(Xem: 20136)
Theo lời đức Phật Thích Ca, thế giới Ta Bà có nhiều đau khổ, nên Ngài giới thiệu cảnh giới Cực Lạc của đức Phật A Di Đà, là một thế giới hoàn toàn an vui, không còn đau khổ, để chúng sanh tu hành phát nguyện vãng sanh về cõi ấy. Thế giới ấy cũng gọi là cảnh giới Tịnh Độ, Chánh báo (thân người), Y báo (hoàn cảnh sống) trang nghiêm, thanh tịnh.
01/02/2012(Xem: 10555)
Muôn nhờ Đức Phật từ bi Giải oan cứu khổ độ về Tây Phương (Nguyễn Du) Mỗi khi gặp nhau, những người Phật tử Việt Nam thường chào hỏi với nhau bằng cách chắp tay trước ngực và niệm danh hiệu Đức Phật Di Đà, và khóa tụng kinh buổi tối thì gần như hầu hết các chùa, nhất là các chùa ở miệt nhà quê không gọi là đi tụng kinh mà gọi là đi Tịnh Độ. Điều ấy chứng tỏ rằng tín ngưỡng Di Đà đã gần như được tuyệt đại đa số xuất gia cũng như tại gia, trí thức cũng như bình dân đều hết lòng tin theo và thọ trì.
18/01/2012(Xem: 6433)
Trong hiện tại con thấy rằng thật không thể chịu nổi vì người thân của con khổ đau, nhưng con vui thích khi kẻ thù con đau khổ, và con dửng dưng đến khổ đau của những người không liên hệ. Tông Khách Ba, Đại Luận Con Đường Tiệm Tiến - Lamrim [1] Từ nền tảng bản chất thật sự của tâm, chúng ta cần phát triển từ ái và bi mẫn thật mạnh mẽ rằng khổ đau của người khác trở nên không thể chịu nổi. Vì từ ái và bi mẫn phải được cảm nhận một cách bình đẳng cho tất cả mọi loài chúng sinh, sức mạnh của những thái độ này sẽ tùy thuộc trên mức độ của sự gần gũi hay thân thiết mà chúng ta cảm nhận cho người khác.
07/01/2012(Xem: 5304)
Tâm ý không mang bản chất thương hay ghét, thích hay không thích. Tâm ý (mind) có nghĩa là “khả năng hiểu biết” (knowing faculty), “khả năng tri nhận” (cognizing faculty).
03/01/2012(Xem: 5258)
Có thể loại trừ những cảm xúc rắc rối một cách hoàn toàn, hay có thể chỉ có đè nén chúng mà thôi? Theo tuệ giác căn bản của Đạo Phật, tâm một cách cốt yếu là sáng rở và tri nhận. Do thế, những rắc rối cảm xúc không thể lưu trú trong bản chất của tâm; những thái độ chướng ngại ẩn tàng là tạm thời và nông cạn, và có thể bị loại trừ.
02/01/2012(Xem: 20963)
Nền giáo học của Phật giáo có nội dung rộng lớn tận hư không pháp giới. Phật dạy cho chúng ta có một trí tuệ đối với vũ trụ nhân sinh, giúp chúng ta nhận thức một cách chính xác...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]