Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Bài 21-30

25/04/201318:46(Xem: 15071)
Bài 21-30

TỔNG HỘI CƯ SĨ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HOA KỲ

THE GENERAL ASSOCIATION OF VIETNAMESE BUDDHIST LAYPERSONS

1612 N. Spurgeon Street, Santa Ana, CA 92701 – Tel (714) 836-9242 – Fax (714) 838-7451

KHÓA THIỀN VÀ TỊNH ĐỘ

PHÁP SƯ: HÒA THƯỢNG THÍCH HUYỀN DUNG

Thuyết Giảng

Mỗi Chiều Chủ Nhật

từ 3:00 giờ đến 4:30 bằng Anh ngữ

từ 4:30 giờ đến 6:00 bằng Việt ngữ

Tại Tổng Hội Cư Sĩ Phật Giáo

1612 N. Spurgeon Street

Santa Ana, CA 92701

Tel (714) 836-9242

NĂM THỨ NHẤT

BÀI 21 ĐẾN 30


THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 21

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. BUDDHISM IN THE DIFFERENT TEACHINGS

The conventional Buddhist teachings can be mainly divided into two systems:

The first system, the Externalized Buddhist Teachings is in the form of myth, doctrine and ritual. For example, pray in words, reading Buddhist sutras or recite Buddha names, etc.

The second system, the Internalized Buddhist Teachings – Zen, in the form of perceptions, meditation and experiences of metaphysical principles, mental postures, psychological processes, psychic states as well as spiritual capacities.

In fact, both forms of Buddhist Teachings have the same aim, which is to lead people to exterminate all sufferings and attain FULL ENLIGHTENMENT – THE BUDDHA.

However, depending on the various states of mind, Buddhist Practitioners may have to follow one form rather the other. That is, the below average state of mind may have to follow the Externalized Buddhist Teachings while the above average one may do the Internalized ones.

Or, one may have to follow both forms although the state of mind may be either above or below average. In the end, one may successfully achieve Full Enlightenment, that is, Returning to the Buddha-Nature – the Buddha.

IV. REGULATING THE BREATH

When the mind is at peace and the breath is regular, you should first visualize yourself seated in a circular zone of light, and then visualize the breath going in and out of your nose as you silently recite the Buddha’s name once with each breath. You should regulate the breath so that it is neither slow nor hurried; the mind and the breath reinforcing each other, following each other in and out.

Whether walking or standing, reclining or sitting, proceed in this manner without interruption.

If you always “securely recite” in the above manner, focusing the mind over a long period of time, there will no longer be a distinction between the breath and the recitation – your body and mind merging with empty space. When recitation is perfected, the mind-eye will open up and Samadhi is suddenly realized. This is the state of Mind-Only Pure Land.

V. UNDEVIATING PRACTICE

THE BUDDHA SAID: “ONE WHO PRACTICES THE WAY IS LIKE AN OX THAT CARRIES A HEAVY BURDEN THROUGH DEEP MUD. THE LABOR IS SO DIFFICULT THAT HE DARES NOT GLANCE TO THE LEFT OR RIGHT. ONLY WHEN HE GETS OUT OF THE MUD IS HE ABLE TO REST. LIKEWISE, A MONK SHOULD LOOK UPON EMOTION AND DESIRE AS THE DEEP MUD AND WITH AN UNDEVIATING MIND HE SHOULD PRACTICE THE WAY. THEN HE CAN AVOID SUFFERING.”

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 21

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. NHỮNG NỀN TẢNG CĂN BẢN CỦA TÂM CHUYÊN CHÚ

3. Nói về tâm chuyên chú và những trạng thái tư tưởng khởi lên

Thật ra mỗi tâm đều gồm cả tư tưởng và những đồng loại của nó. Bất cứ tư tưởng, tâm tư, hay trạng thái tinh thần nào khởi lên, Thiền sanh phải chú tâm hoặc cần nhận xét sự thật của nó đã xảy ra như thế nào. Thí dụ, nếu Thiền sanh khởi tâm tức giận thì phải lưu ý đến nó. Khi tâm chuyên chú được quá mạnh thì tâm tức giận biến mất. Nhận xét tâm tức giận, Thiền sanh có điều lợi ích:

    1. Khắc phục được tâm tức giận.

    2. HIiểu rõ tánh tức giận

    3. Dừng lại sự đau khổ

4. Có nhiều loại tâm chuyên chú về sự tiến hành của tinh thần và vật chất. Loại thứ nhất có năm sự chướng ngại:

a. THAM VỌNG GIÁC QUAN: Tham sắc, tham tiếng, tham mùi, tham nếm và tham sờ mó.

b. Tức giận hoặc không vừa ý

c. Lười biếng và mê mệt, buồn ngủ, tinh thần u ám, buồn bã

d. Hối hận, lo lắng hoặc buồn rầu về những hành động đã tạo ra trong quá khứ

e. Với điều kiện quan trọng là, nếu tâm tư còn ô nhiễm, Thiền sanh không thể nhận rõ một tiến hành nào của tinh thần hay vật chất. Vì thế, bất cứ khi nào một trong năm loại chướng ngại khởi lên nơi tâm, Thiền sanh phải nhận thức và dùng tâm chuyên chú cao để diệt trừ nó ngay.

IV. MẶC NIỆM (tiếp theo)

CHÚ GIẢI: Phương pháp mặc niệm này dùng để hoàn thành pháp quán Tâm, hơi khó và rất cao: Phần nhiều dành riêng cho những người tu tập có trình độ tân tiến hơn. Vì vậy, người tu tập phải thực hành cách quán Tâm, không nên dùng lối niệm tưởng. Nhất là môi người không được động mà tiếng niệm vẫn rõ ràng, đó chính là tiếng niệm của tự tâm. Phương pháp này dùng tánh nghe, rồi nghe trở lại tiếng của Tự Tâm. Khi được hoàn thành phương pháp mặc niệm, người tu hành có thể thông đạt được thật tướng của tất cả các pháp trong vũ trụ, và cũng thấu rõ sự thật của mọi vật do tâm tạo ra.

V. PARAMITA (BA LA PHẬT) BỐ THÍ = BỐ THÍ BA LA MẬT (1)

Tiền thân đức Phật Thích Ca Mâu Ni có một lần làm vị Quốc Vương, thống trị nhân dân bằng lòng Từ bi trí tuệ vô lượng. Tuy nhiên, dân chúng đau khổ suốt 12 năm trường hạn hán, nhiều người bị chết đói. Quốc vương ra lệnh thâu nhập tất cả gạo, mì trong nước và đem ra phân phát cân bằng cho toàn dân. Trong lúc đó có đức Phật Pratyeka đã từng tận tâm thực hành Phật pháp hơn 40 kiếp(2), xuất hiện và đến Quốc vương xin đồ ăn. Thể theo pháp khất thực, Quốc vương cúng dường Ngài món ăn cuối cùng. Do hành động cao cả của Quốc vương mà được đem lại quả báo tốt toàn dân với số gạo mì từ trên hư không rơi xuống như mưa suốt cả bảy ngày. Sau đó có bảy thứ báu, y phục, đồ ăn, gồm cả những vật cần dùng trong đời sống đều rơi xuống mỗi ngày thứ bảy, liền chấm dứt hết thảy những nạn nhân bần cùng, đói khổ trong toàn lãnh thổ Quốc vương.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

(1) Ba La Mật, nói cho đủ theo tiếng Phạn Ba La Mật Đa. Tàu dịch cứu cánh đáo bỉ ngạn; độ vô cực độ. Tức là đại hạnh của Bồ Tát. Nghĩa là đại hạnh của Bồ tát có thể làm cho chúng sanh thoát khỏi bể khổ luân hồi, đến bờ giải thoát bên kia - Niết bàn.

(2) Kiếp là thời kỳ rất lâu dài, không thể dùng năm tháng ngày giờ mà kể hết được.

Kiếp có ba loại khác nhau: Tiểu kiếp: 16,800,000 năm

Trung kiếp: 16,00.000x2: 336,000,000 năm

Đại kiếp: 336,000,000x4: 1,344,000,000 năm.

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 22

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE SEVEN STAGES OF PURIFICATION

If meditators want to attain enlightenment, they must go through seven stages of purification as follows:

(i)Purification of MORAL CONDUCT:

If meditators want to attain purification of their MORAL CONDUCT, they have to observe the Five Precepts. If they do so, their mind will be purified from all hindrances.

The Five Precepts are as follows:

    1. Not to kill any living being

    2. Not to take that which has not been freely given

    3. Not to engage in inappropriate sexual conduct.

    4. Not to injure others with words

    5. Not to take any alcoholic or intoxicating drugs.

As a result of following the Five Precepts, the meditators’ minds become purified, calm, serene, tranquil, and happy and they can attain purification of mind.

Historically, when Venerable Uttiya was sick in bed, the Buddha visited him. Uttiya asked the Buddha to give him a short instruction to develop his meditation practice to attain enlightenment. The Buddha told h im that he should cleanse THE BEGINNING. Then, he would be able to attain enlightenment.

What is THE BEGINNING? THE BEGINNIGN is to purify moral conduct and to have the Right View. Right View means the acceptance of and belief I the Law of Cause and Effect or the Law of Karma.

The Buddha continued to say that he should cleanse his moral conduct and develop Right Views. Then, based on the purified moral conduct, he should develop the FOUR FOUDNATIONS OF MINDFULNESS. If he practiced them all, he would attain the cessation of sufferings.

IV. REGULATING THE BREATH

COMMENTARY: This method is to Count the Breath Meditation, which is one of the SIX PROFOUND DHARMA DOORS (leading to Nirvana). It utilizes the counting of each breath to regularize inhaling and exhaling. Each breath, whether in or out, is accompanied by a silent recitation of the Buddha’s name, in an even manner, neither too slow nor too fast. Otherwise, the recitation could become an obstacle to achieving one-pointedness of mind. Through this kind of uninterrupted recitation, the mind becomes pure, free of distractions, and merges with the unimpeded immensity of empty space – everything is Mind Only. And, if the mind is pure, the environment is also entirely pure – as far as we are concerned.

V. GEM IN THE ROBE (Buddha Nature)

A destitute man once visited the home of a close friend, seeking his help. As the two were enjoying wine together, the poor man fell asleep. Meanwhile, his host was called away on urgent business. Before departing, he sewed a jewel into one corner of his friend’s garment. The friend, not aware of this, made no attempt to use the jewel even when in serious straights. Then upon meeting his friend many years later, his friend who had sown the jewel into the garment pointed it out to him and thus, enabled him to get out of his difficulties.

COMMENTARY: The jewel stands for the omnipresent Buddha-Nature, which we all possess as our birthright. Unaware of this, many of us do not seek Buddhahood, but settle for lesser goals.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 22

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. ĐẠO PHẬT GIẢNG DẠY NHIỀU NGÀNH KHÁC NHAU

Dựa trên tập tục, giảng dạy Phật pháp có thể chia ra làm hai hệ thống:

Hệ thống thứ nhất: Giảng dạy về hình thức Phật pháp bên ngoài tâm tư, như những môn thần thoại, học thuyết, và nghi lễ. Thí dụ: lời cầu nguyện, tụng kinh, niệm Phật…

Hệ thống thứ hai: Giảng dạy phương pháp tu thiền nơi nội tâm, như những sự nhận thức tâm biến chuyển, tập trung tư tưởng, và những kinh nghiệm nguyên tắc siêu hình, đặc điểm tâm thức, quá trình tâm lý, trạng thái siêu hình cũng như những khả năng tinh thần.

Thật sự, hai hệ thống này đều dạy Phật pháp với một mục đích chung là hướng dẫn người tu hành diệt trừ mọi đau khổ, hầu mong chứng được quả vị hoàn toàn giải thoát – Thành Phật.

Tuy nhiên, tùy theo nhiều trạng thái tâm tư khác nhau, người Phật tử có thể thực hành hệ thống này tốt hơn hơn hệ thống khác. Nghĩa là, trạng thái tâm tư người còn thấp kém thì có thể thực hành theo lối dạy hình thức Phật pháp bên ngoài nội tâm; trong khi trạng thái tâm tư người cao hơn thì có thể thực hành theo phương pháp về nội tâm.

Hơn nữa, người tu hành có thể thực hành cả hai hệ thống này lại càng tốt hơn, dù những trạng thái tâm tư có thể cao hoặc thấp hơn người tu hành trung bình. Cuối cùng, người tu hành có thể được hoàn toàn giải thoát - trở về nơi Phật tánh – thành Phật.

IV. ĐIỀU HÒA HƠI THỞ

Khi tâm yên tịnh và hơi thở điều hòa, Phật tử trước hết phải tự hình dung mình đang ngồi trong vòng hào quang tròn, mật tưởng hơi thở ra vào nơi lỗ mũi, đồng thời với mỗi hơi thở, thầm niệm: A Di Đà Phật. Thêm nữa, Phật tử phải điều hòa hơi thở không mau, không chậm, tâm tư và hơi thở củng cố và theo nhau ra,vào, bất cức lúc đi hay đứng, nằm hay ngồi, không gián đoạn.

Nếu mật niệm được như thế, và chú tâm lâu dài, không còn có sự phân biệt giữa hơi thở và tâm niệm: Thân, tâm và Phật cùng hòa đồng với hư không. Khi tâm thuần phục, tâm tư Phật tử được thông suốt và liền đạt được cảnh giới Thiền định – Cõi Tịnh Độ nơi Tự Tâm (còn tiếp)

V. THẬT HÀNH ĐÚNG CHÁNH PHÁP

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nói: “Người thực hành phương pháp tu tập giống như con bò mang chở đồ nặng, lội qua vũng bùn sâu. Trong lúc đang làm việc nặng nhọc khó khăn này, con bò không dám liếc mắt ngó hai bên vũng bùn. Chỉ trừ khi nào lội khỏi vũng bùn sâu, nó mới được thanh thoát, nghỉ ngơi, ngó ngắm…

Việc này tương tợ như vị Tăng, ông ta phải tự xem sự xúc cảm và tham vọng trong đời người như vũng bùn sâu và phải cố gắng chuyên tâm tu hành, luôn luôn hành trì đúng với chánh pháp, thì mới thoát khỏi đau khổ luân hồi.”

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 23

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE SEVEN STAGES OF PURIFICATION

(ii) PURIFICATION OF MIND

Insight knowledge is very important to meditators. If they want to attain that knowledge, their minds must be purified from all kinds of defilements. When being well concentrated on any mental or physical phenomena, they are free from all hindrances. That is, PURIFICATION OF MIND.

(iii) PURIFICATION OF VIEWS

Ignorance of the mind-body processes causes false views of a soul or self, a person or a being, an “I” or a “YOU.” This false view causes attachment to arise and bring all kinds of suffering.

However, when penetrating into the true nature of mental and physical processes, meditators do not take them blindly to be a person or a being, a soul or self… and can purify their views. Thus meditators can reach a PURIFICATION OF VIEWS.

IV. RECITING IN ACCORDANCE WITH INDIVIDUAL CIRCUMSTANCES

When experiencing lethargy and drowsiness, you should practice circumambulation while reciting the Buddha’s name.

When besieged by numerous sundry thoughts, sit straight and recite silently. If neither circumambulation nor sitting is appropriate, you can kneel or stand, or even lie down for a moment or adopt any other suitable position to recite. The important thing is not to forget the words: “AMITABHA BUDDHA,” even for an instant. This is the secret for reining in the mind-demon (the deluded mind).

V. OTHER POWER (KING MILINDA SUTRA)

The Questions of King Milinda sutra contains the following parable: “A minute grain of sand, when dropped on the surface of the water, will sink immediately. On the other hand, a block of ston, however large and heavy, can easily be moved from place to place by boat.

“The same is true of the PURE LAND PRACTITIONER. However light his karma may be, if he does not rely on AMITABHA BUDDHA’S VOWS, he must revolve in the cycle of BIRTH and DEATH. With the help of AMITABHA BUDDHA, his karma, however heavy will not prevent his rebirth in the PURE LAND.”

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 23

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. TỊNH TU THÂN TÂM CÓ BẢY GIAI ĐOẠN

Nếu chứng quả vị giải thoát, Thiền sanh phải tịnh tu trải qua bảy giai đoạn như sau:

(i) TỊNH TU ĐẠO ĐỨC

Nếu muốn thành tựu được CÔNG HẠNH ĐẠO ĐỨC, Thiền sanh phải giữ gìn năm giới cấm, thì tâm tư mới trong sạch và không còn bị những phiền não làm chướng ngại.

Năm giới cấm để thực hành tịnh tu ĐẠO ĐỨC:

  1. Không giết hại tất cả chúng sanh

  2. Không trộm cắp tiền tài của cải người khác.

  3. Không ngoại tình, dâm dục lang chạ

  4. Không nói dối hại người hại vật

  5. Không uống rượu và không dùng chất ma túy.

Kết quả của sự thực hành năm giới cấm, tâm tư Thiền sinh trở nên thanh tịnh, bình thản, lặng yên và hạnh phúc. Nhất là, Thiền sanh được tâm thanh tịnh.

Theo tài liệu lịch sử, khi ông Uttiya nằm trên giường bệnh, đức Phật Thích Ca Mâu Ni đến thăm. Ông Uttiya yêu cầu Phật ban cho ông ta phương pháp giản dị để tu tập thiền định, hầu mong được giải thoát đau khổ luân hồi. Đức Phật dạy ông sự bắt đầu: Tâm ông phải thanh tịnh, rồi mới được giải thoát.

SỰ BẮT ĐẦU là gì? SỰ BẮT ĐẦU là điều kiện phải có hạnh kiểm ĐẠO ĐỨC thanh tịnh và quan niệm chân chánh. Quan niệm chân chánh ấy tức là sự chấp thuận và sự tin tưởng luật nhân quả hay nghiệp báo.

Đức Phật tiếp tục lập lại rằng ông phải thực hành đức hạnh thanh tịnh, và quan niệm chân chánh; rồi căn cứ trên nền tảng ĐẠO ĐỨC thanh tịnh, ông phải phát triển bốn pháp môn Thiền Định căn bản. Nếu ông thực hành tất cả bốn pháp này, ông có thể diệt trừ được mọi đau khổ.

IV. ĐIỀU HÒA HƠI THỞ (tiếp theo)

CHÚ GIẢI: Phương pháp điều hòa hơi thở này giống như phương pháp quán “SỔ TỨC” trong “SÁU PHÁP MÔN THÂM DIỆU” (1) [hướng dẫn đến quả vị Niết Bàn].

Dùng pháp quán SỔ TỨC để điều hòa hơi thở ra vào. Mỗi khi hơi thở ra vào, Phật tử phải thầm niệm danh hiệu Phật A Di Đà. Bằng không niệm được như thế, thì sự thầm niệm có thể bị chướng ngại, không thể đạt được nhất tâm.

Thông qua sự chuyên tâm thầm niệm này, tâm Phật tử được thanh tịnh, tự do không bị chướng ngại, hòa đồng với hư không thế giới bao la - mọi vật đều duy tâm. Và nếu tâm Phật tử thanh tịnh, thì hoàn cảnh của Phật tử cũng thanh tịnh.

V. VIÊN NGỌC QUÝ KHÂU TRONG ÁO

Có một anh chàng nghèo cùng đến thăm người bạn thân, yêu cầu giúp đỡ. Trong lúc hai người đang cùng nhau chung vui uống rượu, anh chàng nghèo cùng liền gục xuống, chiều theo giấc ngủ an nhiên. Đồng thời, vì việc thương mãi, người bạn thân bị gọi đi xa cấp tốc.

Tuy nhiên, trước khi từ giã, người chủ nhà khâu một viên ngọc quý vào trong chéo áo anh chàng nghèo. Nhưng anh ta không biết việc khâu viên ngọc này, nên chẳng chú tâm tìm nó để đổi vật chi dùng hàng ngày, dù trong khi gặp rất nhiều khó khăn, đói khổ.

Trải qua nhiều năm sau, anh ta gặp lại người bạn cũ chỉ nơi khâu ngọc quý cho anh ta thấy. Do được viên ngọc quý, anh ta không còn bị nghèo cùng khốn khổ nữa.

CHÚ GIẢI: Viên ngọc quý thí dụ cho Phật tánh mà chúng ta ai ai cũng có. Vì không hiểu tự mình sẵn có Phật tánh nên phần nhiều chúng ta, hay hầu hết, không cầu thành Phật quả tối cao mà chỉ an tâm cư trú nơi phàm phu thấp kém.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

(1) SÁU PHÁP MÔN THÂM DIỆU

1. Sổ tức môn (phép đếm hơi thở)

2. Tùy tức môn (phép nương hơi thở)

3. Chỉ môn (phép ngưng tâm ý, ngưng hơi thở)

4. Quán môn (phép quán tưởng)

5. Hoán môn (phép quay về)

6. Tịnh môn (phép làm cho trong sạch)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 24

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE SEVEN STAGES OF PURIFICATION

(iv) PURIFICATION BY OVERCOMING DOUBT

When meditators have attained the second stage of Insight Knowledge – Knowledge of Cause and Effect, they no longer have any doubt about their past existences. Therefore, they have overcome doubt. This is Purification by Overcoming Doubt.

Attaining this knowledge, meditators have to observe every intention, wish or want before making action or movement. In fact, all human actions are preceded by intention, wishing or wanting.

So, meditators have to be mindful of every right intention before making every action or movement, if they want to avoid the suffering effect in life. For example, when having an intention to bend an arm in the right way, meditators have to note RIGHT INTENDING, RIGHT INTENDING, then, RIGHT BENDING, RIGHT BENDING. Thus, the right intention is the CAUSE and the EFFECT is just a natural process. That is, meditators have to realize the Law of Cause and Effect in order to overcome doubt and that there is clearly no personality nor entity which is everlasting in theirs. Then, what really exists is just the process of CAUSE and EFFECT.

CAUSE and EFFECT are well known as KARMA in Buddhism. Karma is a very important concept in Buddhist teachings. It explains a VICIOUS CIRCLE, the round of birth-and-death, the never-ending chain of CAUSE and EFFECT.

IV. RECITING IN ACCORDANCE WITH INDIVIDUAL CIRCUMSTANCES

COMMENTARY: Buddha Recitation is not limited to periods of leisure, or those appointed times when having cleansed ourselves, we sit or kneel before the Buddha’s alter – we must absolutely never neglect recitation. This is because the mind and thoughts of sentient beings are too agitated in everyday life. As soon as there is an empty interval, sundry thoughts immediately arise to disturb the mind.

Therefore, whether walking, standing, sitting, or reclining, whether speaking or silent, whether the mind is agitated or at peace, we must strive to recite the Buddha’s name without allowing sundry thoughts to intervene. Like a general guarding a town or a cat stalking a mouse, there must not be an instant’s interruption. Any form of individual’s circumstances and environment, is acceptable, as long as the mind is concentrated on the Buddha’s name.

V. NOBLESSE OBLIGE

“In the Suvannamiga Jataka, a golden stag became trapped in a snare. Despite his strong efforts, and the encouragement of his mate, he could not free himself. His devoted mate then confronted the hunter who had come to collect his catch. She offered her own life in place of her mate’s. Deeply moved, the hunter freed both of them. In thankfulness for the hunter’s change of heart, the stag later presented the hunter with a jewel he had found in their feeding ground and urged the hunter to abstain from all killing. Following the story, Buddha notes that he himself was the golden stag.”

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 24

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. TỊNH TU THÂN TÂM CÓ BẢY GIAI ĐOẠN

(iv) TỊNH TÂM KHẮC PHỤC SỰ NGHI NGỜ

Khi Thiền sanh đạt được giai đoạn thứ hai là sự hiểu biết nhân quả, nghĩa là họ không còn bất cứ một nghi ngờ gì về thật sự hiện hữu của họ về quá khứ. Vì thế, họ chiến thắng được sự nghi ngờ. Đó là do tịnh tâm mà khắc phục được sự nghi ngờ ấy.

Muốn đạt được sự hiểu biết như thế, Thiền sanh phải quan sát mỗi ý định, mong ước hay cần cầu trước khi thi hành mỗi hành động. Thật sự, tất cả hành động con người đều do ý định, mong ước hay cần cầu phát khởi trước.

Vậy thì Thiền sanh phải chú tâm vào mỗi ý định đúng đắn trước khi mỗi cử động phát sanh, nếu họ muốn thoát khỏi quả báu đau khổ. Thí dụ, khi có ý định cong cánh tay đúng cách, Thiền sanh phải lưu tâm: ĐỂ Ý ĐÚNG ĐẮN, ĐỂ Ý ĐÚNG ĐẮN, và CONG CÁNH TAY ĐÚNG ĐẮN, CONG CÁNH TAY ĐÚNG ĐẮN … Do thế, sự để ý đúng đắn là nhân và cong cánh tay đúng đắn là quả. Sự liên hệ giữa nhân và quả là sự vận chuyển tự nhiên. Nghĩa là, Thiền sanh phải nhận thức luật nhân quả để được khắc phục sự nghi ngờ và rõ biết không còn một nhân phẩm, thực thể nào của nó được tồn tại vĩnh viễn. Kế đến những gì thiết thực tồn tại chính là sự vận chuyển của nhân và quả.

Nhân và quả được nhiều người biết trong đạo Phật là Karma. Karma là khái niệm quan trọng trong Phật giáo. Ý nghĩa “VÒNG LUÂN HỒI” là sự xoay quanh trong vòng sống chết không bao giờ cùng tận cái bánh xe, xiềng xích NHÂN QUẢ.

IV. NIỆM PHẬT TÙY THEO PHƯƠNG PHÁP MỖI NGƯỜI

CHÚ GIẢI: Niệm Phật không phải chỉ dành riêng lúc rảnh rang hay thì giờ đã nhất định và cũng không phải hạn cuộc khi tắm gội sạch sẽ, ngồi hay quỳ trước bàn Phật mà chúng ta phải luôn luôn niệm Phật bất cứ trong hoàn cảnh hay thì giờ nào, không bao giờ xao lãng. Vì tâm niệm chúng sanh hàng ngày quá tạp loạn, nên khi có một hé niệm nhỏ trong giây lát, tạp niệm liền xen vào, phá rối tâm tư.

Vì vậy không luận là khi đi, đứng, nằm, ngồi hay nói năng, im lặng và nhất là không luận khi tâm tư đang tạp niệm hay an tịnh, chúng ta phải cố gắng niệm Phật đừng cho những tạp niệm xen vào. Liên tục niệm Phật giống như ông tướng chăm giữ một đô thành hay như con mèo đang rình con chuột, đừng để một niệm gián đoạn.

Bất luận một hình thức thường xuyên nào hay ở trong hoàn cảnh thích hợp của mỗi người đều có thể chấp nhận cho sự tiếp tục niệm Phật, miễn sao chuyên tâm niệm là tốt.

V. TRÁCH NHIỆM PHẢI PHÙ HỢP VỚI ĐỊA VỊ CAO SANG

Ở tại Suvannamiga Jataka, có con nai vàng bị kẹt trong bẫy. Mặc dù dùng hết nỗ lực và khuyến khích của bạn hữu, con nai không thể thoát khỏi cái bẫy. Kế đến có con nai khác, nai bạn trung thành, đến đương đầu với người thợ săn, đang đi đến để thu thập nai trong bẫy, cống hiến bản thân nó thay thế cho nai bạn trong bẫy (quá xúc động) người thợ săn liền trả tự do cho cả hai con nai! Vô cùng cảm ơn phóng thích do sự đổi tâm của người thợ săn, con nai vàng thân tặng người thợ săn một viên ngọc quý mà nó đã tìm ra trong vùng đất nơi nó đã được nuôi dưỡng, và nài nỉ người thợ săn tránh tất cả những giết hại nữa… Tiếp theo câu chuyện, đức Phật cho biết rằng chính Phật là tiền thân con nai hoàng gia.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 25

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE SEVEN STAGES OF PURIFICATION

(v) PURIFICATION OF KNOWLEDGE AND VISION OF PATH AND NON-PATH

In this stage of insight, meditators could get very good experiences such as lightness, happiness, tranquility, serenity – if their concentration were steady, firm and deep for a few days without interruption. Yet, sometimes, they might feel their bodies becoming light as if they were to be lifting up or flying in the sky.

However, meditators are well advised “THEY SHOULD NEVER ATTEMPT TO FLY AND IF THEY DO SO THEY DIE!” In the past, many meditators dropped to their death when their concentration was interrupted during flying!

In this stage they might be experienced in about two weeks if they practiced strenuously. With such good experiences, meditators might think that “This is Great!” and clinging to it without going to meditate any further! In such a thought, meditators were certainly in the wrong path because this stage is only a very minor and trivial experience.

They, therefore, must continue to meditate further and practice strenuously.

IV. BUDDHA RECITATION CAN BE PRACTICED ANYWHERE

Whether you are in a clean or a dirty place, a quiet, out-of-the-way location or the marketplace, a place you like or a place you abhor, you need only engage in introspection and “return the light inward.”

Think thus: “I have encountered situations like this countless times throughout numerous lifetimes, yet there is one thing I have not been able to do: it is to recite the Buddha’s name and achieve rebirth in the Pure Land.” Therefore, even now I am still subject to the cycle of Birth and Death. By now I should not worry about where recitation takes place. I need only hold securely to this “mind of Buddha Recitation” – even if it costs my life. I must recite without interruption, one recitation after another without a single gap.”

Why is this? It is because if there is a single interruption, all kinds of sundry thoughts – good, bad, or neutral – will arise. For this reason, even when in the bathroom, even in the process of giving birth, you should concentrate on reciting the Buddha’s name. the greater the hardship, the greater the suffering, the more you need to recite – just as an infant cries out for his mother, unafraid that she will become upset or angry… (Continuing)

V. PERSEVERENCE

Perseverance is an especially important quality in Buddhism. For example, if we were to rub two pieces of wood together but before the fire is produced, we stop to do something else, only to resume later, we would never obtain fire. Likewise, a person who cultivates sporadically (e.g. on weekends or during retreats) but neglects daily practice, can seldom achieve lasting results.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 25

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. TỊNH TU THÂN TÂM CÓ BẢY GIAI ĐOẠN (tiếp theo)

(v) TRÍ THỨC THANH TỊNH KHI CÓ, LÚC KHÔNG

Đến trình độ sáng suốt trong giai đoạn này, Thiền sanh được có nhiều kinh nghiệm tốt như cảm thấy mình nhẹ nhàng, vui vẻ, yên tĩnh, và thanh bình - nếu như sự tập trung tư tưởng được tiếp tục kiên cố và thâm trầm chừng trong vài ngày! Thật vậy, Thiền sanh thỉnh thoảng cảm thấy thân thể nhẹ nhàng như đang bay trên hư không. Tuy nhiên, phải cẩn thận: Thiền sanh đừng cố tâm bay bổng mà có thể rớt xuống chết, nếu tâm chuyên chú bị gián đoạn trong lúc đang bay.

Đang an vui trong giai đoạn này, Thiền sanh có thể được kinh nghiệm độ chừng trong vài tuần, nếu có nhiều cố gắng thực hành. Với những kinh nghiệm tốt như thế, Thiền sanh có thể nghĩ rằng: “Một kết quả vĩ đại” và tin vào đó, rồi không tiếp tục tu thiền nữa! Nghĩ tưởng như thế, Thiền sinh thật là sai lầm, vì giai đoạn này không quan trọng mấy và kinh nghiệm lại quá tầm thường…

Vậy thì Thiền sinh phải tiếp tục tu thiền và cố gắng thực hành thêm nhiều hơn.

IV. NIỆM PHẬT BẤT CỨ MỘT NƠI NÀO

Không luận chỗ sạch hay nơi dơ, nơi thanh tịnh hay chỗ ồn ào, nơi vừa ý hay chỗ không bằng lòng, Phật tử chỉ cần quan sát và “HƯỚNG VỀ VỚI NỘI TÂM SÁNG SUỐT”; đồng thời nếu nghĩ rằng ta đã từng gặp phải những trường hợp này trải qua vô số kiếp. Sự thật có một việc rất quan trọng mà ta chưa có thể làm được: Đó là việc niệm Phật và cầu vãng sanh về thế giới Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà. Vì vậy, từ vô số kiếp đến giờ ta vẫn còn bị lẩn quẩn trong vòng sanh tử luân hồi. Bây giờ ta chẳng cần quan tâm đến chỗ nơi niệm Phật mà chỉ chuyên tâm niệm Phật – dù mất cả mạng sống cũng không bao giờ bỏ quên.

Ta phải tiếp tục niệm Phật, câu niệm trước vừa dứt kế tiếp câu niệm sau, niệm Phật, niệm niệm không ngừng.

Tại sao phải niệm tiếp tục như thế? Bởi vì nếu trong khi niệm Phật mà có một mảy niệm gián đoạn, thì tất cả loại niệm thiện, ác, không thiện, không ác sẽ khởi lên. Vì lý do đó, nên khi tắm, lúc đang sanh con, Phật tử phải chú tâm niệm Phật. Khi nhiều gian khổ và nhiều đau đớn bao nhiêu, thì Phật tử càng niệm Phật nhiều bấy nhiêu, như con gọi mẹ khi cần giúp đỡ, đâu sợ mẹ giận buồn. (còn tiếp)

V. SỰ KIÊN NHẪN (Bền Chí)

Sự kiên nhẫn là đức tánh quan trọng đặc biệt nhất trong đạo Phật. Thí dụ, nếu muốn lấy lửa khi ở trong rừng đảo cô đơn, chúng ta phải liên tiếp cọ xát hai khúc gỗ lại với nhau trong thời gian khá lâu, mới hy vọng làm ra lửa được. Nhưng trước khi có lửa, chúng ta ngừng lại giây lát để làm việc khác, rồi mới tiếp tục cọ xát nó lại, thì chúng ta không bao giờ được lửa! Việc cọ xát này cũng giống như người thỉnh thoảng tu hành trong những thời gian đặc biệt (cuối tuần hay nhập thất), nhưng hàng ngày không quan tâm đến sự tu hành, thì cuối cùng người này rất khó đạt thành chánh quả.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 26

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE SEVEN STAGES OF PURIFICATION

vi. PURIFICATION OF KNOWLEDGE AND VISION OF THE COURSE OF PRACTICE

When having gone through Purification of Knowledge and Vision of the Course of Practice, meditators are on the right path, which leads to cessation of suffering. If they were on the wrong path, they could not go through the further stages of INSIGHTS.

However, if meditators’ course of practice is right, they would destroy any doubt in their mind and continue with their practice, as there are all kinds of suffering which exist.

vii. THE FIRST KNOWLEDGE OF THE PATH

When having attained the First Knowledge of the Path, meditators have entered into the current Noble Eightfold Path. (Please refer to the Programme I, No. 8)

IV. BUDDHA RECITATION CAN BE PRACTICED ANYWHERE

(Continuing)

COMMENTARY: Those who lack a deep understanding of the Dharma generally believe that to recite in dirty places, such as bathrooms, creates bad karma. However, this is not true in Pure Land Buddhism because the Buddha’s name should be ever present in our minds. If we interrupt our recitation when taking a meal, urinating, defecating, etc., sundry delusive thoughts will insert themselves between the recitations. If sundry thoughts arise, one after another without interruption, how can we avoid committing transgressions and revolving in the ocean of Birth & Death? (Continuing)

V. (THE GREAT MATTER OF) BIRTH AND DEATH

In India there was once a king who believed in a non-Buddhist religion which taught many kinds of bitter practices… some spread ashes on their bodies and some slept on beds of nails. They cultivated all kinds of ascetic practices. Meanwhile, the bhikkhus who cultivated Buddhadharma had it “easy”, because they didn’t cultivate that way. Now, the king of that country said to the Buddha’s disciples: “It’s my belief that the ascetic practices which these non-Buddhists cultivate still don’t enable them to end their afflictions. How much the less must you bhikkhus, who are so casual, be able to sever the affliction of your thoughts of sexual desire.” (Continuing)

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 26

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. TỊNH TU THÂN TÂM CÓ BẢY GIAI ĐOẠN (Tiếp theo)

(vi) TRÍ THỨC THANH TỊNH VÀ TẦM NHÌN THÔNG SUỐT VÀO SỰ THỰC HÀNH THIỀN ĐỊNH

Khi đã được trí thức thanh tịnh và tầm nhìn thông suốt vào sự thực hành thiền định, chứng minh rằng Thiền sinh đã theo đúng con đường tu thiền chân chánh và được đưa đến mức độ tạm ngừng những đau khổ. Nếu Thiền sinh, ngược lại, theo đường lối tu tập sai lầm, họ sẽ không thể nào thông qua những giai đoạn sáng suốt hơn nữa.

Tuy nhiên, nếu đường lối tu tập thiền định được đúng đắn, Thiền sinh có thể phá hoại hết tất cả bất cứ một nghi ngờ gì trong tâm tư và sẽ tiếp tục thực hành tu tập thiền định, tất cả những đau khổ sẽ được tiêu trừ.

(vii) CON ĐƯỜNG TRÍ THỨC CHÂN CHÁNH ĐẦU TIÊN

Khi đã đạt được con đường trí thức chân chánh, Thiền sinh đã vào được Bát Chánh Đạo (Xin xem số 8)

IV. NIỆM PHẬT BẤT CỨ MỘT NƠI NÀO (Tiếp theo)

CHÚ GIẢI: Thông thường người ít thâm hiểu Phật pháp, tin rằng niệm Phật ở những chỗ nhơ bẩn như nhà tắm, phòng tiêu thì sẽ gây tội lỗi. Nhưng căn cứ theo pháp môn Tịnh Độ thì sự hiểu ấy không đúng, vì danh hiệu Phật phải luôn luôn ẩn hiện trong tâm chúng ta. Nếu chúng ta gián đoạn sự niệm Phật trong khi ăn uống, lúc đi đại hay tiểu tiện vv… tạp niệm sẽ xen vào trong tâm tư chúng ta giữa khoảng lúc ta niệm và không niệm. Nếu tạp niệm khởi lên, niệm trước hết, niệm sau sanh, liên tiếp như thế mãi không gián đoạn, thì chúng ta làm thế nào thoát khỏi được vòng sanh tử luân hồi (còn tiếp)

V. SỐNG CHẾT LÀ VIỆC VĨ ĐẠI TRONG ĐỜI NGƯỜI

Ở Ấn Độ có vị Quốc vương nhìn thấy “Tôn giáo không phải đạo Phật” thường dạy những tín đồ họ thực hành những phương pháp khó khăn, cực nhọc, như có người dạy vãi tro tàn trên thân thể họ và có kẻ bắt buộc phải ngủ trên giường đinh. Họ bắt buộc phải tu tập mọi thứ khổ hạnh. Đồng thời những Tăng sĩ bên đạo Phật thì tu hành rất giản dị, bởi vì họ không thực hành theo những phương pháp khổ hạnh như Tôn giáo khác bắt buộc phải làm.

Bấy giờ Quốc vương nói với những đệ tử của Phật (Phật tử)

“Trẫm tin rằng những phương pháp khổ hạnh mà các tín đồ đạo giáo khác thực hành không thể nào làm cho họ diệt trừ được những phiền não đau khổ. Còn các Tăng sĩ của các ngươi tu hành quá bình thường, giản dị, làm sao họ có thể diệt trừ được tâm ái dục?” (còn tiếp)

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 27

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. INTRODUCTION OF INTERNALIZED AND EXTERNALIZED PRACTICES

Living beings are in an ocean of suffering effects, if they wanted to be free from these effects, they have to exterminate all defilement causes. There are many ways to eradicate these causes, but there are mainly two: Internalized and Externalized Practices. According to the Buddhist teachings, the Internalized Practice is in self-help by doing MINDFULNESS MEDITATION, while the Externalized Practice is in relying on others by doing a ritual of reciting a Buddhist sutra or praying to Buddhas and Bodhisattvas or thinking and acting in accordance with the Buddhist teachings.

The purpose of these Practices are to attain the cessation of suffering through rightly understanding mental and physical processes in their true nature and correctly observing and following daily practice based on Buddhist teachings in the Buddhist sutras.

Similarly, in order to be free from drowning in an ocean, drowning victims would be better off to use both paddles for rowing across an ocean. Both paddles are similar to two methods of an Externalized and Internalized Practice.

Therefore, if meditators wanted to be free from an ocean of suffering, they should practice both ZEN MEDITATION and the RITUAL METHOD. So, from now on, our programmes will include a RITUAL METHOD. That is, after meditation, we will read BUDDHIST SUTRAS together.

IV. BUDDHA RECITATION CAN BE PRACTICED ANYWHERE

COMMENTARY: At present, most of us are not fully committed to uninterrupted Buddha Recitation and thus improper thoughts arise – thus there are countless afflictions, sufferings and hardships. We should therefore redouble our efforts to practice more and practice harder, always reciting the Buddha’s name. Nothing worthwhile happens naturally. Everything requires a great deal of work and effort before success is achieved. So many things in life will try our patience and make us grieve. To avoid them, there is nothing better than holding firmly to the Buddha’s name.

Buddha Amitabha is like a compassionate mother watching over her child. There is no mother who does not care for her children. Buddha Amitabha will never abandon sentient beings, nor will he ever be angry with them, otherwise, he could never have become a Buddha! It is the same for all Buddhas and Bodhisattvas; none lack mercy or compassion. I exhort all of you to engage in Buddha Recitation and not belittle this practice.

V. (THE GREAT MATTER OF) BIRTH AND DEATH

One of the Dharma Masters answered the kind in this way: “Suppose you take a man from jail who had been sentenced to execution, and you say to him: ‘Take this bowl of oil and carry it in your hands as you walk down the highway. If you don’t’ spill a single drop, I’ll release you when you return.’ Then, suppose you send some beautiful women musicians out on the highway to sing and play their instruments where the sentenced man is walking with his bowl of oil. If he should spill any oil, of course, you execute him. But if he should come back without spilling a single drop, what do you suppose he will answer if you ask him what he’s seen on the road?” The king of the country did just that: he took a man destined to be executed and said to him: “Today you should be executed but I’m going to give you an opportunity to save your life.” (Continuing)

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 27

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG THỰC HÀNH CHO NỘI TÂM VÀ NGOẠI TÂM

Chúng sanh chịu nhiều đau khổ trong bể sanh tử luân hồi, nếu muốn thoát khỏi sự đau khổ ấy, họ phải diệt trừ hết tất cả nghiệp nhân phiền não. Có nhiều phương pháp để diệt trừ nhũung nguyên nhân ấy, nhưng tóm tắt lại có hai phương pháp chính: Phương pháp thực hành cho nội tâm và ngoại thân. Theo giáo pháp Phật dạy, phương pháp thực hành cho nội tâm là tự mình tập luyện, tâm chuyên chú; trong khi thực hành cho ngoại thân, thì dựa vào những hành động như tụng kinh, bái sám hay cầu nguyện Phật, Bồ Tát gia hộ, hoặc quán tưởng và thực hành theo những phương pháp Phật dạy trong kinh điển.

Mục đích của sự thực hành này là để tạm ngừng lại những đau khổ bằng cách hiểu biết thể tánh chân thật của tinh thần và vật chất, thông qua những quá trình biến chuyển của nó và hàng ngày thực hành theo lời Phật dạy trong các Khế Kinh.

Sự thực hành này tương tự như người sắp chết đuối trong bể cả. Nếu muốn thoát khỏi sự chết đuối, người ấy tốt hơn là dùng hai mái chèo thuyền qua biển. Hai mái chèo này giống như hai phương pháp thực hành của nội tâm và ngoại thân.

Vì vậy, nếu muốn thoát khỏi bể khổ sanh tử luân hồi, Thiền sanh phải thực hành phương pháp thiền định và tụng niệm lễ nghi. Như vậy, từ nay về sau, chương trình tu tập thiền định sẽ gồm cả phương pháp tụng kinh, niệm Phật và lễ nghi. Nghĩa là, sau khi tọa thiền, chúng ta cùng nhau tụng kinh và niệm Phật.

IV. NIỆM PHẬT BẤT CỨ MỘT NƠI NÀO (tiếp theo)

CHÚ GIẢI: Trong hiện tại, phần nhiều chúng ta không tiếp tục niệm Phật, nên tạp niệm thường xen vào… tiếp theo đó phát khởi vô số phiền não khổ đau nặng nề! Như vậy chúng ta phải cố gắng, luôn luôn niệm Phật, chỉ trừ khi nào bận việc làm ăn, mới được tạm ngưng. Chúng ta nên nghĩ rằng trong đời này không có cái gì mà nó tự nhiên đến với chúng ta, mà hầu hết phải có nhiều đòi hỏi và cố gắng, nhiều nỗ lực làm mới được thành công trong công việc mình muốn. Biết bao việc trong đời sẽ làm cho chúng ta phiền lụy. Nếu muốn tránh khỏi nó, Phật tử tốt hơn hết là phải kiên trì niệm Phật.

Đức Phật A Di Đà giống như bà mẹ hiền từ thương con dại. Trong thế gian nhân loại này, không có bà mẹ nào không chăm sóc và thương con cũng như đức Phật A Di Đà và các Bồ Tát, do lòng từ bi nên không bao giờ bỏ rơi chúng sanh; trái lại thì Ngài không thành Phật. Nghĩa là nếu Ngài bỏ rơi chúng sanh, thì Ngài không thành Phật. Mà Ngài đã thành Phật lâu rồi thì dĩ nhiên Ngài không bỏ chúng sanh. Vậy mong quý Phật tử luôn luôn niệm Phật.

V. SỐNG CHẾT LÀ VIỆC VĨ ĐẠI TRONG ĐỜI NGƯỜI (tiếp theo)

Giả sử Bệ hạ đem một tù nhân sắp đem xử tử đang nhốt trong nhà tù và cho nó biết rằng: “Bưng tô dầu này với hai tay, đi bộ trên đường chính công cộng. Nếu không rơi một giọt dầu nhỏ nào trên đường đi, khi trở lại đây ta sẽ trả tự do cho ngươi.” Thêm nữa giả sử Bệ hạ cho vài cô nhạc sĩ xinh đẹp, cùng đường đi theo, trỗi nhạc, ca hát song song bên cạnh với người tù đang đi, bưng tô dầu ấy. Nếu rơi một giọt dầu trên đường đi, thì Bệ hạ sẽ xử tử tù nhân tức thì. Nhưng nếu tù nhân trở về mà không rơi một giọt dầu trên đường đi, giả sử nó sẽ trả lời lại như thế nào? Bệ hạ hỏi nó có thấy gì trên đường đi không?

Quốc vương làm đúng như ý kiến pháp sư đã phát biểu, bắt tù nhân đã định đoạt sắp xử tử, vua bảo nó: “Hôm nay nhà ngươi sẽ bị xử tử, nhưng ta sẽ cho ngươi một cơ hội tốt để cứu vãn mạng sống của ngươi” (còn tiếp)

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 28

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. INTRODUCTION OF INTERNALIZED AND EXTERNALIZED PRACTICES

Before discussing these nine ways, the Five Mental (or balancing) Faculties should be explained first:

i) THE FIVE MENTAL FACULTIES OF MEDITATORS ARE AS FOLLOWS:

1. Faith, have faith by right understanding or though right understanding.

2. Strenuous effort or energy.

3. Sustained Mindfulness.

4. Deep concentration.

5. Wisdom, insight or enlightenment.

ii) BALANCING THE MENTAL FACULTIES

In order to make these Five Faculties strong, powerful and balanced, there are nine guidelines which meditators must follow. The main reason is that if these Five Faculties were not strong, powerful and balanced, meditators would get an unsatisfactory result. That is to say, meditators cannot attain insight and enlightenment of the cessation of suffering.

So, faith must be in balance with Wisdom and concentration must be in balance with Effort. However, the main mental factor – Mindfulness, need not be in balance with any other faculty. Thus it must be constant, powerful, sustained and uninterrupted.

Now, let us analyze the balance of Faith and Wisdom. If Faith were weak but Wisdom were powerful, meditators would impede their concentration and have less Faith or a disbelief in the doctrine.

However, if meditators believe in the Buddha or the Buddha’s doctrine, then their Wisdom or Insight Knowledge is in balance with firm Faith. They can then proceed with their meditation practice without any disturbance.

Furthermore, if Wisdom were weak and Faith were strong then meditators might be credulous. That is, they are credulous as they have Faith without knowledge; Wisdom or Inteligence and thus they tend to believe easily any theory or doctrine whether it is right or wrong. Therefore, Faith must be in balance with Wisdom. (Continue)

IV. FIXED PERIODS OF BUDDHA RECITATION

With the previous method, you are enjoined to practice Buddha Recitation at all times without interruption. However, because there are no definite periods for Buddha Recitation [the method demands a good deal of self-discipline], few people can therefore practice it.

With this method, the expedient of fixed periods of recitation is introduced. There should usually be two periods per day, in the morning and in the evening, and these periods should be strictly observed everyday, without fail, throughout life.

Furthermore, if during the twenty-four hour period, you can recite the Buddha’s name one additional period, do it once; if you can recite many times, do so many times. It does not matter whether the recitation is audible or not.

The ancients had a sayng:

Utter one fewer idle phrases;

Recite the Buddha’s name one more time;

How wonderful it is!

(Continuing)

V. (THE GREAT MATTER OF) BIRTH AND DEATH (Continuing)

“How? I’ll give you a bowl of oil to carry in your hands as you take a walk on the highway. If you can do so without spilling a single drop, I’ll spare your life. Go try it.” The sentenced man did as he was told. He went out on the highway, and when he returned, he had not spilled one drop. Then the King asked him, “What did you see on the highway? The sentenced man said, “I didn’t see a single thing. All I did was watch the oil to keep it from spilling. I didn’t see anything else or hear anything at all.” So the King asked the Dharma Master, “Well, what is the principle here? The Dharma Master answered, “The sentenced man was like the novice who has left the home life. Both see the question of Birth and Death as too important to waste time on thoughts of sexual desire. [the most dangerous affliction for ascetics].

Why can’t people sever their afflictions? Because they don’t understand Birth and Death. They don’t realize how great the importance of this matter [and therefore, are not single-minded in their determination to transcend it.]

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 28

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHÍN PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐIỀU CHỈNH NHỮNG KHẢ NĂNG VỀ TINH THẦN

(i) NĂM SỰ TINH THẦN KHẢ NĂNG CỦA THIỀN SANH NHƯ SAU

Trước khi thảo luận chín phương pháp này, năm sự khả năng và sự thăng bằng của tinh thần cần phải giải thích

  1. Đức tin: Do sự hiểu biết chân chánh mà có được đức tin

  2. Nhiều cố gắng hoặc nhiều năng lực

  3. Chú tâm hoặc duy trì, tâm chuyên chú tiếp tục

  4. Sự tập trung tư tưởng sâu xa

  5. Trí huệ, sáng suốt hay giải thoát

(ii) TINH THẦN THĂNG BẰNG

Để làm cho năm tinh thần khả năng này được kiên cố, mạnh mẽ và thăng bằng, có chín lời khuyên nhủ về sự tu tập Thiền mà Thiền sanh phải làm theo. Lý do chính là vì, nếu năm phương pháp này không được kiên cố, không có sức mạnh lớn và thăng bằng, Thiền sanh sẽ không được kết quả mỹ mãn. Nói một cách khác, Thiền sanh không thể đạt được sự sáng suốt và giải thoát hết đau khổ.

Như vậy đức tin phải thăng bằng với trí huệ và tâm chuyên chú phải thăng bằng với sự cố gắng. Tuy nhiên tinh thần căn bản – Tâm chuyên chú không cần phải thăng bằng với bất cứ một phương pháp nào. Vì thế, nên tâm chuyên chú phải tiếp tục, mạnh mẽ và kiên cố.

Bây giờ, xin phân tách sự thăng bằng của đức tin và trí huệ. Nếu Đức Tin quá yếu mà Trí Huệ quá mạnh, thì Thiền sanh bị sự tập trung tư tưởng trở ngại và ít có Đức Tin hoặc không tin tưởng học thuyết tôn giáo.

Tuy nhiên, nếu Thiền sanh tin Phật và giáo pháp Phật, thì Trí Huệ hoặc Trí Thức sáng suốt được thăng bằng với Đức Tin kiên cố. Thiền sanh sẽ không còn bị rối loạn nơi tâm tư, có thể tiến hành tu tập Thiền Định.

Hơn nữa, nếu Trí Huệ kém mà Đức Tin quá mạnh, thì Thiền sinh trở thành nhẹ dạ. Như vậy họ tin bất cứ một cái gì, vì có Đức Tin mà không có Trí Thức nhận xét, không có Trí Huệ hoặc Thông Minh và như thế, họ hay tin cậy dễ dàng với bất cứ một lý thuyết hay chủ nghĩa đúng hoặc không đúng nào. Thế thì Đức Tin phải giữ cho thăng bằng với Trí Huệ (còn tiếp)

IV. THÌ GIỜ NIỆM PHẬT PHẢI NHẤT ĐỊNH

Bài giảng về phương pháp niệm Phật không gián đoạn vừa rồi, không quyết định thì giờ. Phương pháp này bắt buộc nhiều kỷ luật tự giác. Nghĩa là phải niệm Phật luôn luôn không gián đoạn, nên ít người thực hành theo được.

Với phương pháp này phương tiện khuyên Phật tử phải có thời giờ NIỆM PHẬT nhất định. Thông thường Phật tử phải niệm Phật hai thời (MỖI NGÀY: Buổi sáng và buổi tối). Thì giờ này Phật tử phải triệt để tuân theo hàng ngày và suốt đời.

Thêm nữa, nếu trong thời gian 24 giờ, Phật tử có thể niệm Phật thêm nhiều thì càng tốt, dù tiếng niệm nghe được hay không, không quan trọng mấy.

Cổ nhân có nói:

“Nói ra ít chuyện tạp

Niệm nhiều danh hiệu Phật

Nhiệm mầu rất bao la” (còn tiếp)

V. SỐNG CHẾT LÀ VIỆC VĨ ĐẠI TRONG ĐỜI NGƯỜI

“Phải làm thế nào? Ta sẽ cho ngươi một tô dầu, bưng nó hai tay trong khi ngươi đi đường chính công cộng. Nếu ngươi làm được như thế mà không rơi một giọt dầu nào trên đường đi, thì ta sẽ tha thứ cho ngươi khỏi bị xử tử. Đi đi, cố gắng làm như lời ta nói.”

Tù nhân liền vâng lời thi hành đúng lời Quốc vương phán dạy. Đi trên đường chính công cộng và khi trở về, anh ta không làm đổ rơi một giọt dầu nào trên đường đi cả.

Quốc vương hỏi tù nhân:

“Ngươi có thấy gì trên đường đi không?”

Tù nhân tâu:

“Tất cả những gì mà tôi đã làm trên đường đi là nhìn vào tô dầu, và giữ nó không dám cho một giọt nào rơi xuống đường. Tôi không thấy hay nghe gì khác hơn cả.”

Do vậy, Quốc vương hỏi Pháp sư:

“Do ý nghĩa chính gì ở đây?”

Pháp sư tâu:

“Tù nhân này giống như chú tiểu mới bỏ nhà thế tục, nguyện suốt đời sống tu trong Tu Viện Đạo Phật. Cả hai người này đều nhận thấy sự sống chết là quan trọng nhất trong đời người, nên không dám phí lãng thì giờ để nghĩ đến sự dục lạc. [Điều nguy hiểm nhất là sự đau khổ về tu khổ hạnh.]

Tại sao người đời lại không chịu cắt đứt những đau khổ của họ? Vì họ không hiểu rõ sự đau khổ của chết sống. Rất tiếc người đời ít nhận thức được sự quan trọng vĩ đại của điều này. [Và vì vậy không có lòng duy nhất để vượt qua khỏi nó đi.]

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 29

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. NINE WAYS TO SHARPEN THE MENTAL FACULTIES

(Continuing)

It is again, meditators’ concentration and energy (effort) must be in balance. Supposing that if energy were more powerful and stronger than concentration, meditators could not concentrate well on the object of meditation. As a result, meditators’ minds would become distracted and restless.

In ordr to solve this powerful energetic problem, meditators must reduce their effort gradually. And then, they will achieve some degree of concentration. Eventually, their concentration and energy would be in balance. On the other hand, supposing that if concentration were very deep and strong, the focusing the mind to the object would automatically become effortless. That is, meditators’ minds would gradually become dully and heavy. Consequently, their concentration would change into sloth and torpor or sleepiness. Therefore, meditators should always keep concentration and effort (energy) in balance if they want to find success in their mediations.

Furthermore, meditators are in the passive posture of sitting, their minds are more concentrated on the object but less and less effort is required. Thus, their minds would become more and more dull. In this situation, meditators should keep their concentration in balance with effort by practicing walking meditation longer than sitting.

IV. FIXED PERIODS OF BUDDHA RECITATION (Contiuing)

COMMENTARY: There are people who cannot recite the Buddha’s name at all times, because of work or family obligations. Thus, we have the expedient of fixed periods of Buddha Recitation. In this way, everyone can practice the Pure Land method. One crucial point to remember: once the fixed periods are established, they should be adhered to without deviation, even during sickness or other suffering. The above notwithstanding, whenever we have a free moment, we should immediately think of the Buddha’s name.

To replace sentient beings’ thoughts with Buddha thoughts, while not necessarily a sublime method, is still a rare expedient which can turn delusion into enlightenment.

V. PURE LAND (DEATH AND THE WOODCUTTER)

Once upon a time, an old woodcutter was trudging to the market place, his back bent over from carrying a heavy sack of fine wood. He had followed his winding road many times over the years, but this time his ordeal seemed especially harsh. He suddenly realized that old age had caught up with him. Putting down his sack he reflected on his declining health and loudly proclaimed his desire to end it all. It so happened that the hour was particularly propitious, as the God of Death was hovering over the landscape. He immediately appeared in front of the old man and thundered, “What do you want? What do you want? Repeat it! Repeat it! I’ll grant your wish immediately!” (Continuing)

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 29

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHÍN PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐIỀU CHỈNH KHẢ NĂNG VỀ TINH THẦN (tiếp theo)

Như trước đã thảo luận, tâm chuyên chú của Thiền sinh phải thăng bằng với sự cố gắng hoặc năng lực. Giả sử nếu năng lực mạnh hơn tâm chuyên chú, thì Thiền sinh không thể chú tâm được khá hơn trên đối tượng của Thiền định. Kết quả của sự không thăng bằng này, Thiền sinh có thể trở thành tâm bối rối và bồn chồn.

Để giải quyết vấn đề năng lực quá mạnh này, Thiền sinh phải từ từ giảm bớt sự cố gắng, và kế đến họ phải đạt được thêm vài mức độ tiến tu Thiền định. Cuối cùng, sự chú tâm và năng lực của họ có thể thăng bằng lại.

Mặt khác giả sử nếu chú tâm quá sâu xa, tâm tập trung vào tiêu điểm có thể tự động trở thành ít nỗ lực. Nghĩa là, tâm Thiền sinh có thể từ từ trở thành tối tăm và nặng nề. Do vậy, sự chú tâm của họ có thể biến đổi thành uể oải và mê mệt hoặc buồn ngủ. Vì thế, Thiền sinh phải nên luôn luôn giữ tâm chuyên chú và năng lực cho thăng bằng, nếu họ muốn được kết quả vĩ đại của sự tu Thiền.

Hơn nữa, Thiền sinh trong khi đang bình thản ngồi thiền, tâm của họ đòi hỏi sự tập trung tâm tư nhiều hơn trên đối tượng, nhưng ít hơn sự cố gắng năng lực. Như vậy tâm của họ có thể trở nên tối tăm càng thêm tối tăm. Ở trong trạng thái này, Thiền sinh phải tập trung tâm tư cho thăng bằng với sự cố gắng thực hành bằng pháp môn THIỀN ĐI lâu hơn là THIỀN NGỒI.

IV. THÌ GIỜ NIỆM PHẬT PHẢI NHẤT ĐỊNH (tiếp theo)

CHÚ THÍCH: Có nhiều người không thể tiếp tục niệm Phật được, vì có nhiều bổn phận công, tư, sở và gia đình phải lo phục vụ. Vì thế mới thiết lập ra phương tiện, quyết định thì giờ để cho bất cứ ai cũng có thể thực hành theo pháp môn Tịnh độ được. Nhưng điều cốt yếu phải nhớ: Khi đã quyết định thì giờ rồi thì phải cố tâm giữ gìn, đừng cho sai suyển, dù cho trong lúc bệnh hoạn hay có sự đau khổ khác. Tuy nhiên, bất cứ khi nào có thì giờ rảnh rang Phật tử phải nhớ ngay câu NIỆM PHẬT.

Thay thế tư tưởng tạp niệm chúng sanh bằng tâm tư thanh tịnh NIỆM PHẬT, tuy không phải là phương pháp cao siêu nhưng một phương tiện rất hiếm có mà Phật tử có thể chuyển si mê thành giác ngộ.

V. TỊNH ĐỘ (CÁI CHẾT VÀ NGƯỜI TIỀU PHU)

Một thuở nọ có một ông tiều phu già, khom lưng mang bó củi, đang lúc lê bước trên đường đi đến chợ. Ông ta đã từng bao năm, nhiều lần đi trên con đường quanh co này, nhưng hiện nay ông bị một thử thách rất khắc nghiệt và đặc biệt, ông tiều phu đột nhiên nhận thức rằng tuổi già đã đến với ông. Ông liền bỏ bó củi xuống, do vì sức khỏe kém, ông ta lớn tiếng công bố rằng ông muốn chấm dứt đời sống ngay. Ngẫu nhiên, sau giờ phút thuận tiện đặc biệt này, vị tử thần đang bay lượn trên vùng địa phương, thình lình hiện ra trước mặt ông và nạt nộ:

“Ông muốn gì? Ông muốn gì? Nói nó lại! Nói nó lại! Ta sẽ ban cho ngươi sự mong cầu tức thì” (còn tiếp)

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 30

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. NINE WAYS TO SHARPEN THE MENTAL FACULTIES

(Continuing)

These nine ways to sharpen the five faculties as follows:

  1. Faith with right understanding

  2. Strenuous effort or energy.

  3. Mindfulness or constant mindfulness.

  4. Deep concentration

  5. Wisdom, insight or enlightenment

Meditators must follow these if they want to attain enlightenment.

THE FIRST WAY

Meditators should realize that mental and physical processes would disappear when seeing or observing these processes s they really are. However, some meditates may not believe that everything mental or physical is impermanent and subject to arising and passing away. They may gain some concentration and thus attain peace and happiness to a limited extent. Therefore, meditators must keep in mind that they are going to realize the impermanence of existence or mind-body processes if they observe them attentively.

THE SECOND WAY

Meditators must treat the practice of mindfulness with respect. That is, they must do so seriously by putting enough effort into their practice. Otherwise, they cannot concentrate their mind well enough on the object of meditation.

THE THIRD WAY

Meditators’ mindfulness of mental and physical processes must be constant, sustained, uninterrupted and continuous. Then, they can attain the deep concentration to build up the insight knowledge which can penetrate into the true nature of mental and physical processes. (Continuing)

IV. FACING AN IMAGE OR NOT, DURING BUDDHA RECITATION

When facing a statue of the Buddha, consider it as a real Buddha. There is no need to get attached to any particular direction or to any of the three bodies of the Buddha. You should think thus: “I must achieve singlemindness, and that singlemindedness must be about the Buddha. My eyes should be focused on the Buddha’s image, my mind should recite the Buddha’s name with utmost sincerity – with utmost sincerity a response is guaranteed.”

If you do not have a statue, just sit straight, facing in a westerly direction. As soon as you begin reciting, visualize the Buddha’s light shining on your head, recitation following recitation without break. If you practice this way, even the heaviest karma can be dissipated. (Continuing)

V. PURE LAND (DEATH AND THE WOODCUTTER) (Continuing)

The old woodcutter, put on the spot muttered something and finally said softly, “Please, do help me lift the sack and put it back on my shoulders… I’m going to continue toward the market place after all.”

The woodcutter had expressed a desire to die. However, when the God of Death actually appeared, he immediately recanted. Instead, he asked that his burden be put back on his shoulders. It is the same with many devotees… when Amitabha Buddha appears they cannot cut off their attachments and let go. A vow for rebirth in the Pure Land has to be firm and unshakable. Such a vow necessarily includes the Bodhi Mind seeking deliverance from Birth and Death.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 30

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHÍN PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐIỀU CHỈNH KHẢ NĂNG VỀ TINH THẦN (tiếp theo)

Chín phương pháp này có năm giai đoạn:

  1. Tin tưởng với sự hiểu biết đúng đắn

  2. Nhiều cố gắng hoặc nhiều năng lực

  3. Tâm chuyên chú hay tâm thường chuyên chú

  4. Thâm nhập tập trung tâm tư

  5. Trí huệ hay giác ngộ

Thiền sinh phải thực hành theo năm giai đoạn này, nếu họ muốn được giải thoát đau khổ luân hồi.

Hơn nữa nhất là ba phương pháp sau đây, Thiền sinh phải chú ý:

PHƯƠNG PHÁP THỨ NHẤT

Thiền sinh phải nhận thức rõ ràng về quá trình của tinh thần và vật chất. Khi nhận thấy hay quan sát những quá trình ấy đúng như sự thật của nó, thì nó sẽ biến mất. Tuy nhiên một số Thiền sinh không tin rằng mỗi quá trình của tinh thần và vật chất là vô thường, tùy thuộc theo sự phát khởi và sự tiêu tan của nó, thì họ có thể đạt được vài phần tập trung tâm tư và như vậy, Thiền sinh có được một mức độ bình an và hạnh phúc.

Cho nên, Thiền sinh phải để tâm khi nhận thức những quá trình của thân tâm là vô thường, nếu họ luôn luôn chăm chú, quan sát nó.

PHƯƠNG PHÁP THỨ HAI

Thiền sinh phải tôn trọng sự thực hành tâm chuyên chú. Nghĩa là, họ phải thực hành một cách thành thật bằng cách đem tất cả sự cố gắng vào sự thực hành của họ. Trái lại, họ không thể tập trung tâm tư vào cái đối tượng của Thiền sinh.

PHƯƠNG PHÁP THỨ BA

Tâm chuyên chú vào những quá trình của tinh thần và vật chất phải tiếp tục mãi. Được như vậy, Thiền sinh mới có thể đạt được sự tập trung sâu xa hơn, tạo nên thêm nhiều trí thức sáng suốt, thâm nhập vào những quá trình tánh chân thật của tinh thần và vật chất (còn tiếp)

IV. TRONG KHI NIỆM PHẬT CẦN PHẢI ĐỐI TRƯỚC TƯỢNG PHẬT HAY KHÔNG?

Khi Phật tử đối trước tượng Phật phải nhất định tin rằng tượng Phật này là Phật thật. Lúc ngồi Phật tử đừng nên câu chấp nhất định một phương hướng nào và không luận quán tưởng một thân nào trong ba thân Phật (Pháp Thân, Báo Thân và Ứng Thân). Phật tử phải nghĩ: “Tôi phải nhất tâm và nhất tâm tâm tức là Phật. Mắt tôi phải nhìn tượng Phật và tâm tôi phải niệm danh hiệu Phật với tất cả sự thành kính, thì quyết định được sự cảm thông đến Phật.

Nếu không có tượng Phật, Phật tử phải ngồi ngay thẳng, xoay mặt về hướng Tây. Ngay sau khi ngồi, Phật tử nên hình dung hào quang Phật A Di Đà chiếu sáng trên đỉnh đầu Phật tử, rồi niệm niệm tiếp tục không gián đoạn. Nếu Phật tử thực hành đúng theo phương pháp này, dù có nghiệp chướng nặng mấy cũng tiêu tan. (còn tiếp)

V. TỊNH ĐỘ (CÁI CHẾT VÀ NGƯỜI TIỀU PHU) (tiếp theo)

Ông tiều phu già để bó củi xuống vệ đường, lẩm bẩm sự mệt nhọc và cuối cùng nói dịu dàng:
“Vui lòng giúp tôi, nâng bó củi lên và để nó lại trên vai tôi… Rốt cuộc tôi vẫn tiếp tục đi đến chợ đều được vẹn toàn.” Ông ta tỏ ý muốn chết cho rồi, tuy nhiên, khi Tử thần thật sự xuất hiện, ông liền công bố từ bỏ ý kiến đó. Thay vào đó, ông ta yêu cầu bỏ lại bó cúi lên vai cho ông.

Hành động này giống như bao người mộ đạo Phật. Lúc gần lâm chung Đức Phật A Di Đà xuất hiện với đài sen vàng trên tay để tiếp dẫn họ về cảnh giới Tây phương Cực Lạc, nhưng họ không chịu diệt trừ được những sự chấp trước vật chất sở hữu và không chịu đi theo Phật về cõi Tịnh Độ. Tâm Phật tử thề nguyện và mong vãng sanh về cõi Tịnh Độ phải vững chắc và hoàn toàn cương quyết.

Sự nguyện cầu và mong mỏi này rất cần thiết, gồm cả tâm Bồ Đề, mong cầu giải thoát sanh tử luân hồi, Phật tử phải luôn luôn ghi nhớ và thực hành hàng ngày mới được thành Phật.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

----o0o---

Đánh máy: Nhuận Giai. Proofread: Giác Viên

Trình bày: Tịnh Tuê-Vĩnh Thoại

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
23/03/2013(Xem: 4944)
Xưa nay có một số người hiểu lầm cho rằng Niết-bàn là hư vô, hủy diệt, hay là cái chết. Nếu hiểu như thế thì không đúng với tinh thần kinh điển Phật giáo. (Trên tạp chí Kiến Thức Ngày Nay số 180, mục Chuyện Đông Chuyện Tây tr. 57, ông An Chi có trả lời một độc giả về xuất xứ của từ Niết-bàn, nhưng về ý nghĩa, ông muốn độc giả tự tìm hiểu lấy. Nhân đây, chúng tôi xin góp ý về cách lãnh hội khái niệm Niết-bàn theo kinh điển Phật giáo, để giúp độc giả nào muốn tìm hiểu thêm một từ ngữ khá hàm súc và thường bị ngộ nhận này).
21/03/2013(Xem: 4669)
Mỗi khi Phật giáo di cư từ vị trí của nó có nguồn gốc tại Ấn Độ đến các quốc gia khác như Sri Lanka, Miến Điện, Nhật Bản, Trung Quốc hay Tây Tạng…triết học, phong tục và nghi lễ cũng được thay đổi. Chẳng có gì đáng ngạc nhiên, sự tái định cư của Phật giáo với phương Tây kèm theo với một số thay đổi của những sự nổi bật và văn hóa. Ở Tây Tạng, các bậc thầy tôn kính có thể cô lập mình trong các hang động xa xôi, đôi khi hàng chục năm trong đại định.
18/03/2013(Xem: 6510)
Mỗi năm hoa Vô Ưu lại nở một lần, những người con Phật sống dưới bất cứ phương trời nào, dù ngôn ngữ bất đồng, nhưng muôn triệu con tim cùng hòa chung một nhịp đập, hân hoan kỷ niệm ngày Đản sinh của đức Từ Phụ. Hình ảnh của đức Thế Tôn là một bài ca bất tuyệt, giáo pháp của Ngài là ánh hải đăng chiếu sáng nghìn thu. Những pháp âm tại vườn Lộc Uyển, núi Linh Thứu thuở nào dường như còn vang vọng đâu đây. Pháp âm ấy tỏa khắp muôn phương, thấm sâu vào tâm hồn của những chúng sinh đang khát khao hạnh phúc và chân lý.
23/02/2013(Xem: 5596)
Một thời đức Phật ngự tại rừng Ca Duy nước Thích Sí Đề cùng với 500 Thánh tăng toàn là bậc A La Hán, bấy giờ có bốn vị Trời ở cõi Tịnh Cư nơi Thiên cung đều nghĩ: “Nay đức Thế Tôn và 500 vị Đại Tăng, toàn là bậc Thánh A La Hán đang ngự trong rừng Ca Duy thuộc nước Thích Sí Đề, đồng thời có vô số chư Thiên với thần thông vi diệu từ 10 phương đều tập trung ở đấy để kính lễ đức Như Lai và chúng Đại Tăng.
19/02/2013(Xem: 6418)
Một câu hỏi lớn nằm dưới kinh nghiệm của chúng ta, dù chúng ta nghĩ về nó một cách ý thức hay không: mục đích của cuộc sống là gì? Tôi đã cân nhắc câu hỏi này và muốn chia sẻ những suy nghĩ của mình với hy vọng rằng chúng có thể có lợi ích trực tiếp và thực tế đối với những ai suy nghĩ về chúng.
11/01/2013(Xem: 7240)
Khi chúng ta nói về tính bản nhiên của tâm thức trong phạm trù Phật Giáo, chúng ta phải hiểu rằng nó có thể được hiểu trên hai trình độ khác nhau: 1- Trình độ căn bản của thực tại, nơi tính bản nhiên của tâm được hiểu trong dạng thức của tính không của nó của tính tồn tại vốn có, và 2- Sự liên hệ hay trình độ quy ước, điều liên hệ đến chỉ là phẩm chất của độ sáng, tri thức và kinh nghiệm.
26/12/2012(Xem: 6256)
Là pháp môn niệm Phật, lấy nhất tâm niệm Phật, cầu sinh Tây phương, ly khổ đắc lạc. Nhìn vào thấy như là Tiểu thừa, chỉ tự lợi mình, nhưng thực tế mà nói thì là Đại thừa, có thể lợi tha. Vì sao? Vì niệm Phật vãng sinh, được thấy Phật nghe pháp, chứng vô sinh nhẫn, đắc thân, khẩu, ý tam luân bất tư nghì nghiệp, trở lại tam giới quảng độ chúng sinh. Trong cái chán khổ ấy chính là muốn cứu khổ cho chúng sinh, tức tâm đại bi của Bồ Tát vậy...
14/12/2012(Xem: 10007)
Tâm chân thành là tâm Phật, bạn với Phật là đồng tâm. Bốn hoằng thệ nguyện là đồng nguyện với Phật...
13/12/2012(Xem: 9468)
Chúng tôi nghĩ chúng tôi vừa trả lời điều ấy! Về mặt khác, chúng tôi không có câu trả lời đặc biệt đến câu hỏi của bạn. Tuy thế, chuyển hóa thái độ tinh thần là nhiệm vụ chính của chúng ta. Làm thế nào chúng ta có thể hoàn thành điều này: Làm thế nào chúng ta có thể mang việc làm này về trong gia đình và trường học?
13/12/2012(Xem: 6998)
Tôi thường cầu nguyện rằng tất cả chúng ta sẽ luôn luôn tiếp cận Pháp như những đứa trẻ con. Bởi khi chúng ta bám chấp vào tâm thức của riêng ta, hình ảnh của bản thân ta, năng lực trí thức của ta, ta đánh mất một điều gì đó. Tâm ta trở nên chai cứng. Đối với hành giả Giáo Pháp lâu năm, điều tối cần thiết là họ cần tiếp cận với Pháp như những đứa trẻ, bởi chúng ta có cảm tưởng rằng ta không phải kiểm soát bản thân nữa. Ta không phải khảo sát tâm ta thêm nữa. Ta không phải thực sự nhìn vào trong và xem điều gì xảy ra. Vì thế ta trở nên khô cạn. Ta làm hư hại Pháp.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]