Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Thiền Luận (Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki; Dịch giả: Trúc Thiên & Tuệ Sỹ)

12/11/201709:29(Xem: 23365)
Thiền Luận (Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki; Dịch giả: Trúc Thiên & Tuệ Sỹ)
thien luan-suzukiTHIỀN LUẬN
Quyển Thượng
Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki
Dịch giả: Trúc Thiên
MỤC LỤC
01. Luận một
THIỀN: THUẬT TRỪNG TÂM VÀ KHAI PHÓNG NHÂN SINH
(Tổng Luận)
02. Luận hai
THIỀN: ĐẠO GIÁC NGỘ QUA KIẾN GIẢI TRUNG HOA.
1. Sinh lực và tinh thần Phật Giáo
2. Vài vấn đề huyết mạch của Phật Giáo
3. Thiền và Ngộ
4. Giác Ngộ và Tự Do
5. Thiền và Dhyana
6. Thiền và Kinh Lăng Già
7. Giáo lý Giác Ngộ trong pháp môn Thiền Trung Hoa
03. Luận ba
GIÁC NGỘ VÀ VÔ MINH
1. Bổn chất của tri giác Bồ Đề
2. Bổn chất của Vô Minh
3. Ý chí trong công tác thẩm định lại giá trị sống
4. Cái như tưởng và cái như thực
5. Dhyana và chiếc bè Pháp
6. Trở về nhà cũ
7. Ý chí và thực chất Niết Bàn
04. Luận bốn
LỊCH SỬ THIỀN TÔNG TỪ ĐẠT MA ĐẾN HUỆ NĂNG
I. - Trước Bồ Đề Đạt Ma
II. - Sơ Tổ Đạt Ma
III. - Nhị Tổ Huệ Khả
- Tam tổ Tăng Xán
- Tứ tổ Đạo Tín
- Ngũ tổ Hoằng Nhẫn
- Linh tinh
IV.- Lục tổ Huệ Năng
- Nam đốn Bắc tiệm
- Thiền Huệ Năng
- Sau Huệ Năng
05. Luận năm
NGỘ HAY LÀ SỰ PHÁT HIỂN MỘT CHÂN LÝ MỚI TRONG ĐẠO THIỀN
I. Không ngộ chẳng phải Thiền
II. Thấy tánh và ngồi thiền
III. Vấn đáp
IV. Cơ duyên và đốn ngộ
V. Đốn ngộ và đột biến
VI. Kệ ngộ giải
VII. Tâm cơ chuyển hóa
VIII. Đại nghi và bùng nổ
IX. Tổng kết
06. Luận sáu
THIỀN PHÁP THỰC TẬP
I. Tổng quan
II. Nói nghịch
III. Nói vượt qua
IV. Nói chối bỏ
V. Nói quyết
VI. Nói nhại
VII.
1. hét
2. im lặng
3. hồi lâu
4. hỏi ngược lại
5. lý luận vòng tròn
VIII. Phép chỉ thẳng
IX. Linh Tinh
07. Luận bảy
THIỀN ĐƯỜNG VÀ THANH QUI
I. Cần lao và tinh thần Bách Trượng
II. Thanh đạm và thanh bần
III. Trai đường
IV. Chấp tác và tu tập
V. Khiêm hạ
VI. Tuần nhiếp tâm
VII. Tham thiền
VIII. Nuôi lớn thánh thai
IX. Mật hạnh
X. Ý thức về Thượng Đế
XI. Vô chấp
XII. Ngôn ngữ Thiền
XIII. Những bài nói Pháp
08. Luận tám
MƯỜI BỨC TRANH CHĂN TRÂU
Tranh Đại Thừa
Tranh Thiền Tông
09. PHỤ TRƯƠNG HÁN TỰ
Viên Ngộ bình Thiền
Tăng Xán Tín Tâm Minh
Huệ Năng và Thiền pháp
Nam Nhạc và tọa thiền
Lâm Tế thị chúng
10. ĐỒ BIỂU PHÁP HỆ THIỀN
I. Sáu Thiền Tổ Trung Hoa
II. Dòng Nam Nhạc Hoài Thượng
III. Dòng Thanh Nguyên Hành Tử
IV. Thiền Lâm Tế
----o0o---
----o0o---


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
18/08/2012(Xem: 4336)
Một hôm, đức Phật dạy các Tỳ Kheo: - Thuở xưa, Chư Thiên đánh nhau với Thần A Tu la. Thích Đề Hòan Nhân (Vua trời Đế Thích) ra lệnh cho Chư Thiên Đạo Lợi: “- Các Ông đánh nhau với Thần A Tu La, làm sao bắt được Vua Thần A Tu La, hãy dùng 5 sợi dây trói lại, đem về giảng đường Thiện Pháp, ta muốn thấy mặt nó.”
03/08/2012(Xem: 2269)
Một thời đức Phật ngự tại vườn Cấp Cô Độc nước Xá Vệ (trung Nam Ấn Độ), khi đó Vua Tần Bà Sa La nước Ma Kiệt (trung Bắc Ấn Độ), dùng xe (ngựa) đến thăm viếng đức Phật tại Tịnh Xá Kỳ Hoàn. Khi ấy đức Phật thuyết vi diệu pháp cho Vua nghe, nghe xong Vua bạch: - Cúi mong đức Như Lai đến thành La Duyệt nước Ma Kiệt nhập hạ. Con sẽ cúng dàng cung cấp thức ăn, thuốc men và các thứ cần thiết.
11/07/2012(Xem: 5631)
Một thời Đức Phật ngự tại vườn Cấp Cô Độc, nước Xá Vệ. Bấy giờ nước Bạt Kỳ có Quỷ tên Tỳ Sa rất hung dữ, giết người vô số, có ngày giết một người, hai người, ba người, bốn người, mười người, hai mươi người, ba mươi người, v.v...
09/05/2012(Xem: 3991)
Pháp môn Tịnh độ theo như huyền ký của Đức Phật trong Kinh Vô Lượng Thọ ([1]) và Kinh Đại Tập ([1]) là một pháp môn thù thắng và rất thích hợp với chúng sanh trong thời mạt pháp này. Chư Tổ như các ngài Mã Minh, Long Thọ, Trí Giả, Huệ Viễn, Thiện Đạo, Thanh Lương, Vĩnh Minh, Thiên Như, Liên Trì, Ấn Quang, v.v… cũng đều đề xướng tuyên dương pháp môn Tịnh độ.
21/03/2012(Xem: 1494)
Thuốc không quý - tiện, thuốc trị lành bịnh là thuốc hay. Pháp không hơn - kém, pháp khế hợp căn cơ là pháp diệu. Thuở xưa, căn tánh con người thù thắng, tri thức như rừng, tùy ý tu một pháp đều có thể chứng đạo. Người đời nay, căn tánh kém cỏi, tri thức hiếm hoi, nếu bỏ Tịnh Độ thì chẳng nhờ vào đâu để được giải thoát.
21/01/2012(Xem: 845)
Từ khởi nguyên, mục đích của đạo Phật là ban vui cứu khổ. Vì chúng sanh căn tánh đa dạng, nên đức Phật phải phương tiện với nhiều pháp môn bằng câu châm ngôn quen thuộc. Đó là “chúng sanh đa bệnh Phật Pháp đa phương”. Cho nên giáo pháp của đức Phật được phương tiện chia ra làm mười tông (theo cách thành lập tông của Trung Hoa), mỗi tông phái nhằm thích hợp với một số căn tánh chúng sanh. Hầu hết các tông phái này được phát triển ở Trung hoa, dù Thiền, Tịnh hay Mật… cũng đều có chung một mục đích là làm sao cho tất cả chúng sanh đều được giác ngộ.
23/06/2011(Xem: 968)
700 năm sau ngày mất của đức Trần Nhân Tông, tìm về Yên tử để chiêm bái thêm một lần pho tượng của ngài hiện đặt trong tháp tổ Huệ Quang. Tương truyền pho tượng đó cho chính vua Trần Anh Tông cho tạc ngay sau một năm ngài mất. Pho tượng được tạc bằng đá xanh Ninh Bình, chia ra làm 2 phần, một phần ngai có bốn mặt hổ phù đặt rời phần bệ và tượng.
08/05/2011(Xem: 14200)
Chư Tổ Tịnh Độ Tông - HT Thích Thiền Tâm
08/03/2011(Xem: 13970)
Trong chuyến du hành sang Ai Cập, tác giả đã dày công thâu thập được nhiều kinh nghiệm huyền linh và thần bí. Ngoài ra tác giả còn trình bày những khía cạnh bí ẩn khác của xứ Ai Cập...
11/02/2011(Xem: 9168)
Hiện nay, thời khóa mỗi ngày của tôi nhất định phải có là: sáng sớm thức dậy tụng phẩm Phổ Hiền trong kinh Hoa Nghiêm, Kinh Kim Cang, bài kệ phẩm Phương Tiện của kinh Pháp Hoa, kinh Phổ Môn, kinh A Di Đà” rồi hoàn kinh niệm Phật. Nếu tụng ra tiếng thì hơn 2 tiếng đồng hồ, nếu tụng thầm thì trên dưới một tiếng rưỡi. Năm nay tôi đã 94 tuổi nên chỉ thực hiện thời khóa bằng cách tụng thầm mà thôi, chứ tụng ra tiếng thì không nỗi nữa rồi. Sở dĩ tôi nói kỹ như vậy để chúng ta biết rõ cách tu tập của mình là phải có sự liên tục hằng ngày. Không nên lúc có, lúc không. Tụng kinh niệm Phật ngoài mục đích chính yếu là vãng sanh Cực Lạc ra, còn có tác dụng hàng phục những phiền não nghiệp chướng, khiến cho những thiện căn công đức được tăng trưởng. Nếu mỗi ngày tu hành đều đặn như vậy, tất nhiên lần lần bớt đi phần phàm phu sanh tử mà tiến lần trên con đường Hiền Thánh giải thoát.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]