Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Ngu Công di sơn

11/10/201004:38(Xem: 602)
Ngu Công di sơn

Ý của câu thành ngữ này là chỉ người biết khó vẫn làm, là người có tinh thần và nghị lực rất kiên định.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ "Liệt Tử-Thang vấn".

Truyền rằng, thời xưa có hai trái núi là Thái Hàng và Vương Ốc. Có một ông già nhà ở phía bắc núi tên là Ngu Công. Do có hai trái núi này, nên mỗi khi đi đâu cũng phải đi vòng một quãng đường rất xa. Ông mới bàn với cả nhà muốn rời hai trái núi này đi. Mọi người đều đồng ý, rồi bàn đem đất đá đào lên sang đổ ở bờ biển phía đông và hướng bắc cách đó khá xa.

Từ đó, Ngu Công cùng các con cháu bắt đầu đào núi. Tuy mỗi ngày chẳng đào được bao nhiêu, nhưng họ vẫn không ngừng kiên trì không mệt mỏi. Bấy giờ, có một cụ già nghe nói việc này mới đến khuyên Ngu Công rằng: "Ông làm như vậy chẳng sáng suốt chút nào cả. Sức lực và tinh thần của ông cũng có hạn thôi, vậy thì làm sao có thể san bằng được hai trái núi này?".

Ngu Công bác lại rằng: "Cụ thật là ngoan cố khiến tôi chẳng biết giải thích thế nào. Dù tôi có chết đi thì còn có các con tôi. Các con tôi chết thì còn có các cháu tôi. Các cháu tôi lại sinh con đẻ cái, rồi đời đời kiếp kiếp cứ thế sinh con đẻ cái vô cùng vô tận, mà núi thì không thể nào ngày một cao lên được, thì còn lo gì mà không san bằng được?".

Về sau, sơn thần thấy Ngu Công vẫn không ngừng đào núi, bèn lên báo với Ngọc Hoàng đại đế, tinh thần của Ngu Công khiến Ngọc Hoàng vô cùng cảm động, bèn sai hai thiên thần xuống trần gian cõng hai trái núi này đi. Từ đó, đường đi không còn bị trở ngại, Ngu Công đi đâu cũng chẳng phải đi vòng nữa.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
30/10/2010(Xem: 618)
Vương Bột tự Tử An, người đất Long Môn. Sáu tuổi đã biết làm văn. Mười sáu, mười bảy tuổi nổi danh hạ bút nên vần.
28/10/2010(Xem: 592)
Đời Chu Tương Vương (651-617 trước D.L.), Tần Mục Công làm bá chủ các nước ở tây phương. Nhà vua có một người con gái.
28/10/2010(Xem: 871)
Có một chàng tên Giang Thu San, quê ở An Huy, vốn người phong nhã, tính ưu ngao du sơn thủy. Gặp buổi ngày xuân, chàng liền rủ bạn sang Kim Lăng thưởng xuân.
21/10/2010(Xem: 766)
Ý của câu thành ngữ này là chỉ chim chóc bị săn bắn hết rồi thì cất cung nỏ vào kho. Câu thành ngữ này có xuất xứ từ "Sử ký - Việt thế gia".
20/10/2010(Xem: 573)
"Xích thằng" là tơ hồng hay chỉ hồng. "Nguyệt lão" là ông già dưới trăng do chữ "Nguyệt Hạ Lão Nhân", nói tắt.
20/10/2010(Xem: 576)
Chùa Bà Đanh là tên gọi Nôm của chùa Châu Lâm. Chùa này được cất lên cùng với viện Châu Lâm vào thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497)...
18/10/2010(Xem: 508)
Lịch cổ nước Tàu chia một năm ra làm 8 tiết, gọi là "Bát tiết": lập Xuân, lập Hạ, lập Thu, lập Đông, Xuân phân, Thu phân, Hạ chí và Đông chí.
18/10/2010(Xem: 544)
Đời nhà Lý (1010-1225), vua Lý Thái Tông tên Phật Mã lúc còn làm thái tử (1020), Lý Thái Tổ là Lý Công Uẩn sai đem quân đánh Chiêm Thành.
18/10/2010(Xem: 680)
Tết Đoan Dương cũng gọi là Tết Đoan Ngọ. Theo phong tục Tàu, tết này ăn vào ngày mồng 5 tháng 5.
17/10/2010(Xem: 638)
Theo phong tục của Tàu, Tết Trùng Cửu ăn vào ngày mồng 9 tháng 9. Nguyên đời Hậu Hán (25-250) có Hoàng Cảnh, người huyện Nhữ Nam...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567