Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Mưa Nguồn (tuyển tập thơ)

29/03/201321:09(Xem: 8318)
Mưa Nguồn (tuyển tập thơ)


Mua Nguon

Mưa nguồn là tập thơ đầu tay, cũng là tập thơ nổi tiếng nhất của Bùi Giáng (trung niên thi sĩ)[1].


Tập thơ này in lần đầu năm 1963 tại nhà in Sơ Khai (Sài Gòn). Cho đến nay đã tái bản lại vài lần, riêng trong lần tái bản năm 1994, tác giả có sửa chữa những lỗi ấn loát.
Theo như tác giả ghi ở trang 3, thì "Mưa nguồn" là để "tặng ba người con gái chiêm bao ở bờ cỏ Phi Châu". Tập thơ không có bài tựa, tác giả dẫn dắt người đọc vào bằng những câu thơ lục bát:
Xin chào nhau giữa con đường
Mùa xuân phía trước miên trường phía sau
Phần tác phẩm gồm có 139 bài, sáng tác từ thập niên 1950 tới năm 1963, bằng các thể loại: Thơ 8 chữ (nhiều nhất), thơ lục bát, thơ thất ngôn, thơ tự do:

 

  • Cỏ hoa hồn du mục
  • Những cành mai
  • Gió bão tây nam
  • Biểu tượng sơ nguyên
  • Sầu lục tỉnh
  • Ngủ dài
  • Sầu ca sĩ
  • Áo xanh
  • Hẹn ước
  • Thế kỷ
  • Không đủ gọi
  • Màu thanh thiên mở
  • Chào nguyên xuân
  • Phượng
  • Phụng hiến
  • Buổi hội
  • Mùa phượng cũ
  • Về giữa ngọ
  • Nhỏ dại
  • Mái hiên
  • Người đi đâu
  • Màu xuân
  • Bờ xuân
  • Em về
  • Bờ lúa
  • Em đi về giữa
  • Trò chuyện
  • Sẽ đi
  • Người về
  • Bỏ trần gian
  • Người xuống
  • Bờ mấy
  • Bờ nguớc lũ
  • Không bờ
  • Em quên
  • Chiều
  • Hang rừng
  • Vì bữa đó
  • Vỗ về
  • Phương hà
  • Giòng sông
  • Tiếng vọng
  • Kể chuyện
  • Xuân thu trang phượng
  • Phương tây
  • Xuân xanh
  • Trở lại
  • Thiếu phụ trở về
  • Màu trời đó
  • Một buổi trưa
  • Một buổi trưa
  • Chiêm bao
  • Nguyễn Huệ
  • Anh đi về giữa
  • Hận
  • Đi tìm
  • Hoàng hậu
  • Nausicaa
  • Judith
  • Chỗ này
  • Ngày xưa
  • Người điên
  • Ngoài trung
  • Chào thu Lục tỉnh
  • Miền Nam
  • Bên miền
  • Anh về Bình dương
  • Ruộng Bình dương
  • Xuân Bình dương
  • Giã từ Đà lạt
  • Thưa em Sài gòn
  • Tuổi trẻ
  • Lá thổi như bay
  • Mưa về phương ấy
  • Hư vô và vĩnh viễn
  • Ly tao
  • Ly tao 2
  • Ly tao 3
  • Nhan sắc hôm nay
  • Không đề
  • Khép mắt
  • Người hải nội
  • Người hải ngoại
  • Xuân thôn nữ
  • Hương bay suối cũ
  • Tặng bạn
  • Và màu xuân đó
  • Cỏ
  • Hươu
  • Tượng số
  • Tượng số 2
  • Tượng số thiên nhiên
  • Nhe răng
  • Hiện thể
  • Giòng sông trắng
  • Trời bữa đó
  • Sóng
  • Đứng lại
  • Không đề
  • Về buôn bán
  • Đổ quán
  • Thưa
  • Gái buồn
  • Ngủ yên
  • Nghe
  • Nắng buồn
  • Tiếng nói
  • Kỷ niệm
  • Chiều hôm phố thị
  • Tóc bạc
  • Thu mộng
  • Ca dao
  • Bỏ hai chân
  • Mở cây cối
  • Mọc cỏ
  • Mở hai hàng cỏ
  • Không đề
  • Nỗi lòng Tô Vũ
  • Anh lùa bò vào đồi sim trái chín
  • Tàn nhẫn
  • Mắt buồn
  • Nhìn cổ lục
  • Bữa trước
  • Bữa nay
  • Bây giờ
  • Thiếu nữ
  • Bữa hôm nay
  • Trong vườn
  • Trời nam Việt
  • Lời Hàn Mạc Tử
  • Kim Trọng tại sao
  • Thư xuân
  • Đá lạnh
  • Không nói nữa
  • Hôm qua mộng
  • Lời xuân
  • Từ kỷ niệm đầu
  • Mai sau em về



pdf-icon



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
15/12/2017(Xem: 121895)
Văn Hóa Phật Giáo, số 242, ngày 01-02-2016 (Xuân Bính Thân) Văn Hóa Phật Giáo, số 244, ngày 01-03-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 245, ngày 15-03-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 246, ngày 01-04-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 247, ngày 15-04-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 248, ngày 01-05-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 249, ngày 15-05-2016 (Phật Đản PL 2560) Văn Hóa Phật Giáo, số 250, ngày 01-06-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 251, ngày 15-06-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 252, ngày 01-07-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 253, ngày 15-07-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 254, ngày 01-08-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 255, ngày 15-08-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 256, ngày 01-09-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 257, ngày 15-09-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 258, ngày 01-10-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 259, ngày 15-10-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 260, ngày 01-11-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 261, ngày 15-11-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 262, ngày 01-12-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 263, ngày 15-12-2016
04/10/2017(Xem: 10274)
Chánh Pháp, số 71, tháng 10.2017 --¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2 ¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3 ¨ SỰ HIỂU LẦM VỀ VÔ NGà CỦA PHẬT GIÁO (HT. Thích Thắng Hoan), trang 8 ¨ VU LAN VỀ VỚI NHÂN GIAN (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 9 ¨ BUÔNG (thơ Thích Viên Thành), trang 10 ¨ NHÂN DUYÊN KHỞI RA CHÁNH KIẾN (Quảng Tánh), trang 11 ¨ PHẬT PHÁP TRONG THỜI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (Diệu Liên Lý Thu Linh dịch), trang 12 ¨ QUAY VỀ NƯƠNG TỰA / QUY NGƯỠNG (thơ Tâm Không – Vĩnh Hữu / Tánh Thiện), trang 15 ¨ TÂM THƯ VẬN ĐỘNG MUA CƠ SỞ MỚI LÀM CHÙA BÁT NHà (HT. Thích Nguyên Trí) 17 ¨ CON ĐƯỜNG DUY NHẤT? (Bình Anson), trang 18
22/09/2017(Xem: 19180)
A-Hàm Tuyển Chú _Giới thiệu, dịch và chủ giải – HT Thích Thái Hòa
22/09/2017(Xem: 8957)
Niềm Tin Bất Hoại Đối Với Thánh Giới – HT Thích Thái Hòa - Giới là nền tảng cho Định hành và Tuệ hành, đồng thời cũng làm cương lĩnh để giữ gìn và phát triển Nhân tính, Thiên tính, Thánh tính và Phật tính. Nên, Giới là Chánh nhân của các thiện pháp tối thượng, do đó những kẻ trí ở trong đời, không những có đức tin và ái kính đối với giới, mà còn thể hiện đức tin và lòng ái kính ấy, bằng cách thọ và trì giới pháp một cách cẩn mật.
01/06/2017(Xem: 15281)
Trong cuộc sống, việc bất bình thường không phải ít; có khi bị thần kinh, có khi bị ảo giác, hay hoang tưởng, có khi bị chấn thương đưa đến bất thường, có lúc tu tập không có Minh sư hướng dẫn, hành giả không đọc kỹ kinh Lăng Nghiêm… Cũng có khi sở đắc một khía cạnh nào đó rồi cứ ngỡ là toàn giác.
31/05/2017(Xem: 11821)
Lời Pháp Tỉnh Lòng Mê – HT Thích Thái Hòa – 2016
31/05/2017(Xem: 14463)
Niềm Tin Bất Hoại Đối Với Tăng – HT Thích Thái Hòa
31/05/2017(Xem: 12669)
Niềm Tin Bất Hoại Đối Với Chánh Pháp – HT Thích Thái Hòa
22/05/2017(Xem: 49829)
Trong bước đầu học Phật, chúng tôi thường gặp nhiều trở ngại lớn về vấn đề danh từ. Vì trong kinh sách tiếng Việt thường dùng lẫn lộn các chữ Việt, chữ Hán Việt, chữ Pali, chữ Sanscrit, khi thì phiên âm, khi thì dịch nghĩa. Các nhân danh và địa danh không được đồng nhứt. Về thời gian, nơi chốn và nhiều câu chuyện trong sự tích đức Phật cũng có nhiều thuyết khác nhau làm cho người học Phật khó ghi nhận được diễn tiến cuộc đời đức Phật. Do đó chúng tôi có phát nguyện sẽ cố gắng đóng góp phần nào để giúp người học Phật có được một tài liệu đầy đủ, chính xác, đáng tin cậy, dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ và dễ tra cứu khi cần.
27/12/2016(Xem: 9124)
Hôm nay, ngày 10 tháng 03 năm Ất Hợi, tức là ngày 09 tháng 04 năm 1995, đại chúng đã có duyên về nơi núi Thúy Vân này. Nơi đây có Bảo tháp, có chùa Thánh Duyên. Ngôi chùa Thánh Duyên là tên do vua Minh Mạng sắc phong. Trong bia ký, vua Minh Mạng có ghi rằng: “Phật tức là Thánh, Thánh tức là Phật.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567