Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Triết Lý Về Nghiệp

13/11/202120:33(Xem: 6688)
Triết Lý Về Nghiệp

triet-ly-ve-nghiep
THERAVÀDA
PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY
TRIẾT LÝ VỀ NGHIỆP
VANSARAKKHITA MAHA THERA HỘ TÔNG
IN LẦN THỨ NHẤT TẠI SÀI GÒN: 1964



Mục Lục
Lời nói đầu
THIÊN I
Giải về nghiệp
THIÊN II
Chứng cớ hiển nhiên của nghiệp
Phật ngôn về vấn đề nghiệp
THIÊN III
Vấn đề nghiệp (tiếp theo)
Nghiệp đen, nghiệp trắng
Năm pháp mà chúng sinh khó được
Pháp tạo bốn nghiệp (Dhammasamadaana)
THIÊN IV
Mười hai nghiệp
Loại 1 cho quả theo thời
Loại 2 cho quả theo phận sự của nghiệp
Loại 3 cho quả theo thứ tự
THIÊN V
Nghiệp trong Phật giáo
THIÊN VI
Sự tạo nghiệp
THIÊN VII
Quan niệm về nghiệp trong Sandaka-suutra
THIÊN VIII
Người như thế nào cũng do nghiệp
THIÊN IX
Đạo pháp về tẩy nghiệp
Thân nghiệp
Khẩu nghiệp
Ý nghiệp
THIÊN X
Do nhân nào chúng sinh bị đọa trong khổ đạo và được lên nhàn cảnh
THIÊN XI
Phần tạo bốn nghiệp
THIÊN XII
Nghiệp theo báo ứng
THIÊN XIII
Nghiệp là tín hiệu của si nhân
THIÊN XIV
Chánh pháp và bất hợp pháp có quả bất đồng
THIÊN XV
Dây xích của nhân quả
THIÊN XVI
Dây xích của nhân quả theo ý nghĩa của Vi diệu pháp
Vô minh - Hành - Thức - Danh sắc
Lục nhập - Xúc - Thọ- Ái - Thủ -
Hữu - Sinh - Lão, Tử
THIÊN XVII
Tâm sở (Cetasika)
THIÊN XVIII
Khu vực tái sinh
Phần kết luận

 

HT Ho Tong

LỜI NÓI ĐẦU

 

Triết lý về nghiệp là nền tảng kiên cố làm cho các tôn giáo có những quan điểm([1]) dị đồng.

Các tôn giáo khác cho rằng: việc làm ăn của người mà có quả báo, như thế nào đó, là tùy ở  "Một cái" có thế lực tối cao cho thực tiễn. Họ gọi "một cái" đó là đấng Tạo hóa hay là đức Phạm thiên.

Nhưng Phật giáo thuyết trái ngược với các tôn giáo khác rằng: người là kẻ tạo nghiệp. Nghiệp là điều qui định tự nhiên của đời. Nó cho quả phải thực thi như thế nầy như thế kia. Nó là điều chỉnh lý([2]) bất biến. Sự xoay vần của nó, ví như bánh xe có phận sự xoay tròn vậy.

Chúng ta là người tạo nghiệp, theo ý nghĩa tương phản, nghiệp không làm gì được người. Quả của nó phân hạng chúng sinh khác nhau ấy cũng do chúng sinh tạo nghiệp riêng biệt. "Tạo lành quả cũng lành, tạo dữ quả cũng dữ".

Những nhà khoa học hiện đạithừa nhận căn bản "Nghiệp" trong Phật giáo vì họ thấy rằng: sự động tác và sức phản ứng hằng có quả ngang nhau và tương phản nhau. Thí dụ: như sự ném quả bóng, ta thấy rằng: ném mạnh thì quả bóng dội lại mạnh, ném nhẹ thì quả bóng dội lại nhẹ. Đây là nghiệp vậy.

Vấn đề "Nghiệp" trong quyển sách nầy dẫn chứng cớ ra để giải thích, làm bằng cho thấy hiển nhiên cho chư quý độc giả dùng để điều trangẫm nghĩ không nên vội bỏ. Ví bằng không để ý đến căn bản "nghiệp" thì Phật giáo không có ý nghĩa và thú vị gì nhiều đến ta và toàn thể nhân loại.

Có kẻ cho rằng: "nghiệp" là một lợi khí của hàng trí tuệ viên dẫn ra để đàn áp và trấn tỉnh lòng người thiển kiến. Như thế là sự hiểu biết sai suyển([3]) vô căn cứ. Vì Phật giáo chẳng phải là lợi khí của ai và và cũng chẳng dạy kẻ nào phải co tay rút chân cả.

Mong rằng sự học vấn về "nghiệp" theo căn bản Phật ngôn dạy dầu sao cũng có lợi không nhiều thì ít đến chư quý độc giả và xin nhớ rằng "nghiệp" không làm gì được người, chính người riêng biệt tạo nghiệp. Như nước mát, lửa nóng. Nếu mó vào thì nước cho mát theo phận sự của nó; lửa cũng cho nóng theo phận sự của lửa, chỉ tuỳ người tự mó vào mà thôi.

Chúng tôi xin hồi hướng quả phúc sự phiên dịch quyển kinh nầy đến tất cả Chư Thiên trong sa bà thế giới cùng cha mẹ thầy tổ các bậc ân nhân và hàng Phật tử.

Cầu Chư Thiên hoan hỉ hộ trì tất cả chúng sinh nhất là toàn thể Phật giáo đồ hằng mau đoạt được mục đích cứu cánh giải thoát.

Mong thay!

Vansarakkhita Maha Thera

HỘ TÔNG

 

 ([1]) Quan điểm: căn cứ của kiến thức để nghiên cứu mọi vấn đề.

([2]) Chỉnh lý: chỉnh đốn.

([3]) Sai suyển: không đúng.



***
facebook
youtube
 
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
04/10/2017(Xem: 11689)
Chánh Pháp, số 71, tháng 10.2017 --¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2 ¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3 ¨ SỰ HIỂU LẦM VỀ VÔ NGà CỦA PHẬT GIÁO (HT. Thích Thắng Hoan), trang 8 ¨ VU LAN VỀ VỚI NHÂN GIAN (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 9 ¨ BUÔNG (thơ Thích Viên Thành), trang 10 ¨ NHÂN DUYÊN KHỞI RA CHÁNH KIẾN (Quảng Tánh), trang 11 ¨ PHẬT PHÁP TRONG THỜI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (Diệu Liên Lý Thu Linh dịch), trang 12 ¨ QUAY VỀ NƯƠNG TỰA / QUY NGƯỠNG (thơ Tâm Không – Vĩnh Hữu / Tánh Thiện), trang 15 ¨ TÂM THƯ VẬN ĐỘNG MUA CƠ SỞ MỚI LÀM CHÙA BÁT NHà (HT. Thích Nguyên Trí) 17 ¨ CON ĐƯỜNG DUY NHẤT? (Bình Anson), trang 18
22/09/2017(Xem: 20898)
A-Hàm Tuyển Chú _Giới thiệu, dịch và chủ giải – HT Thích Thái Hòa
22/09/2017(Xem: 10918)
Niềm Tin Bất Hoại Đối Với Thánh Giới – HT Thích Thái Hòa - Giới là nền tảng cho Định hành và Tuệ hành, đồng thời cũng làm cương lĩnh để giữ gìn và phát triển Nhân tính, Thiên tính, Thánh tính và Phật tính. Nên, Giới là Chánh nhân của các thiện pháp tối thượng, do đó những kẻ trí ở trong đời, không những có đức tin và ái kính đối với giới, mà còn thể hiện đức tin và lòng ái kính ấy, bằng cách thọ và trì giới pháp một cách cẩn mật.
01/06/2017(Xem: 17735)
Trong cuộc sống, việc bất bình thường không phải ít; có khi bị thần kinh, có khi bị ảo giác, hay hoang tưởng, có khi bị chấn thương đưa đến bất thường, có lúc tu tập không có Minh sư hướng dẫn, hành giả không đọc kỹ kinh Lăng Nghiêm… Cũng có khi sở đắc một khía cạnh nào đó rồi cứ ngỡ là toàn giác.
31/05/2017(Xem: 13155)
Lời Pháp Tỉnh Lòng Mê – HT Thích Thái Hòa – 2016
31/05/2017(Xem: 16091)
Niềm Tin Bất Hoại Đối Với Tăng – HT Thích Thái Hòa
31/05/2017(Xem: 14796)
Niềm Tin Bất Hoại Đối Với Chánh Pháp – HT Thích Thái Hòa
22/05/2017(Xem: 53970)
Trong bước đầu học Phật, chúng tôi thường gặp nhiều trở ngại lớn về vấn đề danh từ. Vì trong kinh sách tiếng Việt thường dùng lẫn lộn các chữ Việt, chữ Hán Việt, chữ Pali, chữ Sanscrit, khi thì phiên âm, khi thì dịch nghĩa. Các nhân danh và địa danh không được đồng nhứt. Về thời gian, nơi chốn và nhiều câu chuyện trong sự tích đức Phật cũng có nhiều thuyết khác nhau làm cho người học Phật khó ghi nhận được diễn tiến cuộc đời đức Phật. Do đó chúng tôi có phát nguyện sẽ cố gắng đóng góp phần nào để giúp người học Phật có được một tài liệu đầy đủ, chính xác, đáng tin cậy, dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ và dễ tra cứu khi cần.
27/12/2016(Xem: 11213)
Hôm nay, ngày 10 tháng 03 năm Ất Hợi, tức là ngày 09 tháng 04 năm 1995, đại chúng đã có duyên về nơi núi Thúy Vân này. Nơi đây có Bảo tháp, có chùa Thánh Duyên. Ngôi chùa Thánh Duyên là tên do vua Minh Mạng sắc phong. Trong bia ký, vua Minh Mạng có ghi rằng: “Phật tức là Thánh, Thánh tức là Phật.
27/12/2016(Xem: 14531)
Lịch sử là bài học kinh nghiệm luôn luôn có giá trị đối với mọi tư duy, nhận thức và hành hoạt trong đời sống của con người. Không có lịch sử con người sẽ không bao giờ lớn khôn, vì sao? Vì không có lịch sử thì không có sự trải nghiệm. Không có sự trải nghiệm thì không có kinh nghiệm để lớn khôn.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]