Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

80.Thiền Sư Trung Phong Minh Bổn, Tổ thứ 56, đời thứ 19 Thiền Phái Lâm Tế

13/10/202109:10(Xem: 16737)
80.Thiền Sư Trung Phong Minh Bổn, Tổ thứ 56, đời thứ 19 Thiền Phái Lâm Tế
226_TT Thich Nguyen Tang_Thien Su Minh Bon

Nam mô A Di Đà Phật

Kính bạch Sư Phụ

Bạch Sư Phụ, hôm nay chúng con được học về Thiền Sư Trung Phong Minh Bổn (1263-1323). Ngài thuộc đời thứ 24 sau Lục Tổ Huệ Năng và cũng là Tổ thứ 19 của Thiển Phái Lâm Tế.

Ngài là đệ tử của thiền sư Cao Phong Nguyên Diệu và là sư phụ của thiền sư Thiên Nham Nguyên Trường.
Cuộc đời của Ngài rất đặc biệt đã sống qua năm đời triều đại nhà Nguyên, vua Nguyên Anh Tông là vị vua cuối cùng có quy y theo Sư.
Ngài là vị thiền sư có đệ tử là người Nhật theo học thiền với Ngài về Thiền Công Án tham thoại đầu.

Ngài họ Tôn, quê ở Tiền Đường, Hàng Châu, tỉnh Triết Giang. Năm 9 tuổi, mẹ ngài qua đời, năm 15 tuổi ngài xin xuất gia.
Một hôm, ngài xem kinh Truyền Đăng Lục, hành trạng của chư Tổ Sư, đến công án, Am ma La nữ hỏi Bồ Tát Văn Thù “đã biết rõ sanh là lý bất sanh”, tại sao lại bị sanh tử luân chuyển?” bèn khởi nghi tình rất sâu đậm.
Từ đó ngài có cơ duyên với tham thoại đầu.

Sau đó, ngài đến tham học với thiền sư Cao Phong Nguyên Diệu ở núi Tây Thiên Mục. Thiền sư Cao Phong Nguyên Diệu thường rất nghiêm khắc, đã từng lập nguyện ba năm không nằm ngủ, chỉ tọa thiền và ngủ ngồi, nhưng khi Sư thấy tướng mạo của ngài Trung Phong Minh Bổn, Sư liền hoan hỉ nhận và cho xuất gia, không cần hỏi vì có túc duyên từ kiếp trước.

Một hôm Sư đọc kinh Kim Cang đến câu “gánh vác việc của Như Lai “, Sư liền thâm nhập, đó là Phật tánh chân như có trong tất cả chúng sanh.
Sau đó, Sư đi bách bộ thấy suối nước đang chảy, Sư triệt ngộ. Sư đến trình với thiền sư Cao Phong để được ấn chứng, nhưng bị thiền sư đánh một gậy đuổi ra.

Sư Phụ giải thích về dòng suối Tào Khê là một danh từ chỉ cho dòng suối cam lồ, dòng suối giải thoát, từ dưới lòng đất sâu ngầm chảy không dừng nghỉ. Sư Phụ có đến làng A Di Đà của anh Tony cũng có dòng suối nước chảy quanh năm, sp đặt tên là suối Tào Khê Úc Châu. Sư ông Làng Mai, có bài thơ về nguồn nước:

"Chén trà trong hai tay
Chánh niệm dâng trọn đầy
Thân và tâm an trú
Bây giờ và ở đây
Khi uống chén nước trong
Ta nhớ cội nhớ nguồn
Khi uống chén trà thơm
Hỏi nước đến từ đâu
Nước từ nguồn suối cao
Nước từ lòng đất sâu
Nước mầu nhiệm tuông chảy
Ơn nước luôn tràn đầy"


Kính mời xem tiếp


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
17/12/2019(Xem: 10849)
"Pháp và Luật của ta là thầy của các con, đừng nương tựa vào bất kỳ điều gì khác", là di huấn vàng ngọc của Thích Tôn trước khi nhập vô dư niết bàn, nhất là cho chúng sanh trong thời mạt pháp như ngày nay. Những lời dạy của Ngài được kết tập và lưu trữ trong các tàng kinh kệ nguyên thủy (Pali) và Đại Thừa (Hán Tạng), và được dịch ra nhiều văn tự khác nhau, là chỗ quay về nương tựa đáng tín cậy (pháp bảo tối thượng) để chúng ta tiếp cận, thọ trì với ý tư duy và rồi ứng dụng để chuyển hóa nỗi khổ và niềm đau thành an lạc, giải thoát, niết bàn.
14/12/2019(Xem: 10992)
Ngài Pháp Sư Tịnh Không (sách pdf) Thích Đồng Bổn biên soạn
07/12/2019(Xem: 11142)
Trong Trung Bộ Kinh, Kinh 110 Tiểu Kinh Mãn Nguyệt, Đức Phật xác quyết trên thế gian này có những người theo chánh hạnh, chánh hướng tự mình chứng đạt với thắng trí đời này đời khác, và truyền dạy lại, như đoạn kinh văn sau đây về người bất chánh có tà kiến như người bất chánh, và người chơn chánh có chánh kiến như người chơn chánh
28/10/2019(Xem: 18005)
Mười Vị Đệ Tử Lớn Của Đức Phật Tâm Minh Ngô Tằng Giao
25/10/2019(Xem: 7860)
Kinh Thắng Man, nói đủ theo bản dịch của Cầu-na-bạt-đà-la là Thắng Man Sư Tử Hống Nhất Thừa Đại Phương Tiện Đại Quảng Kinh. Nhưng, chương cuối của kinh này, đức Thế Tôn nói với Thiên Đế Thích có đến mười lăm tên gọi khác nhau. Tên gọi thứ nhất của kinh. là: “Thán Như lai chân thật đệ nhất nghĩa công đức”.
25/10/2019(Xem: 9792)
Đọc chuyện Tấm Cám, ta thấy ai cũng thương Tấm. Tấm mẹ chết sớm, cha lấy thêm vợ, sinh ra Cám, em cùng cha khác mẹ với Tấm. Không bao lâu cha Tấm cũng chết. Tấm ở với dì ghẻ và sống với người em gái cùng cha khác mẹ.
05/10/2019(Xem: 17088)
Xuân và Thi Ca là tập hợp của những bài pháp thoại, văn và những bài thơ cảm nhận về xuân qua nhiều thể tài văn chương khác nhau. Từ khi có đất trời là có xuân, xuân biểu hiện giữa muôn ngàn sự sống linh hoạt và sống động. Xuân là một bức tranh đời kỳ diệu; là bản trường ca vô tận, với nhiều cung bậc trầm bổng khác nhau, chuyển sức sống lên tận mạch nguồn của muôn vật và nhân sinh; xuân mở ra cho con người một bầu trời đầy trăng sao và hy vọng;
02/10/2019(Xem: 23098)
TRUNG BỘ KINH: Tóm tắt, Hướng dẫn, Tìm hiểu, Toát yếu. Xin giới thiệu đến các bạn: 1) Thích Minh Châu. Tóm tắt Kinh Trung Bộ (2010) 2) Thích Nữ Trí Hải. Toát yếu Kinh Trung Bộ (2002) 3) Thich Chơn Thiện. Tìm hiểu Trung Bộ Kinh (2017) 4) Thích Nhật Từ. Hướng dẫn đọc kinh Trung Bộ (2019)
05/06/2019(Xem: 7795)
NỘI DUNG SỐ NÀY: ¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2 ¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 4 ¨ NỘI DUNG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9 ¨ TỊNH (thơ Diêu Linh), trang 10 ¨ KỶ NIỆM PHẬT ĐẢN 2019 (ĐNT. Tín Nghĩa), trang 11 ¨ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO (thơ Tánh Thiện), trang 14 ¨ THÔNG TƯ CẦU AN CHO HT. THÍCH NGUYÊN TRÍ (Hội Đồng Điều Hành), trang 15 ¨ GIỚI LÀ BẬC THẦY CAO CẢ NHẤT (HT. Thích Thiện Siêu), trang 16
26/05/2019(Xem: 7896)
Món Quà Vu Lan (tác giả: Thích Phước Hạnh)
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]