Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Conference in Melbourne 2012

22/03/201506:32(Xem: 5375)
Conference in Melbourne 2012

 

Hình ảnh
Hội Nghị Tăng Già Úc Châu kỳ thứ 8
(Australian Sangha Association Conference)
Tổ chức tại Chùa Quang Minh, từ ngày 23-24/5/2012)


Photos of
Australian Sangha Association Conference
(23-24 May 2012 at Quang Minh Temple)
http://australiansangha.org/australiansangha/


Hội Tăng Già Úc Châu được thành lập vào năm 2005 tại Sydney, để giúp đỡ, đối thoại và tìm hiểu lẫn nhau giữa Tăng, Ni, những người xuất gia thuộc tất cả những truyền thống Phật Giáo tại Úc Đại Lợi. Hiện có 150 tăng ni thuộc các truyền thống Nguyên Thủy, Phát Triển và Kim Cương Thừa tại Úc là thành viên của Hội (Hội đang kêu gọi nhiều tăng ni khác tham gia). Từ đó, hằng năm hội nghị được tổ chức để tổng kết lại những sinh hoạt đã qua và bàn thảo những hoạt động sắp tới.

Hội nghị kỳ thứ 8 năm nay tổ chức trong hai ngày 23 và 24 tháng 5 năm 2012 tại Chùa Quang Minh, vùng Braybrook, tiểu bang Victoria, do TT Trụ Trì Thích Phước Tấn làm trưởng ban tổ chức. Chủ đề được bàn thảo chính trong hội nghị là "Vai trò của nhân viên tuyên úy Phật Giáo và sự c
hăm sóc người khác - Quan tâm đến thế giới xunh quanh".  

Trọng tâm của hội nghị kỳ này là bàn thảo về vấn đề làm thế nào người tu sĩ Phật Giáo có thể ứng dụng lời dạy của Đức Phật vào việc chăm sóc, giúp đỡ tốt hơn cho đời sống này, không những cho các thân chủ ở bệnh viên, trại giam, ngoài đường phố mà ngay cả bản thân những người xuất gia. Đặc biệt trong Hội nghị cũng đưa ra nhiều ý kiến cho rằng nhiều Tăng, Ni tại Úc, những người vừa đến định cư tại Úc (khó khăn về chỗ ở, visa...) đặc biệt là những tu sĩ người Tây Phương, hiện nay đang đối mặt với điều kiện sống khó khăn, sống một mình hoặc trong các nhóm nhỏ, già yếu, không đệ tử, không người chăm sóc, hoặc những người trẻ tuổi trở về Úc từ các quốc gia Á Châu, nơi họ xuất gia tu học, lại không có chỗ nương tựa tu học, ít người ủng hộ hoặc khó khăn thành lập đạo tràng... Hội Tăng Già Úc Châu sẽ quan tâm và tìm phương cách để giúp đỡ những trường hợp này, cụ thể là những cơ sở tự viện lớn của thành viên, phát tâm nâng đỡ họ trong một thời gian nhất định mà không phân biệt truyền thống, màu da, sắc tộc, tông phái....

Hội Nghị đã bầu lại Ban Chấp Hành cho nhiệm kỳ 2012-2013 như sau: Chủ tịch: Ven.
Ajahn Brahmavamso Mahathera (nghe bài giảng)
; Phó Chủ Tịch: Ven Thích Phước Tấn; Thư Ký:Ven Thích Thông Pháp (người Úc); Thủ Quỹ: Ven Gontug Rinpoche; Ủy viên thường trực: Ven Thích Quảng Ba, Ven. Dhammawasa, Ven. Chikwang Sunim, Ven Thích Nguyên Tạng, Ven Patacara, Ven Jaganatha, Ven Wonrawee, Ven Wangmo, Ven Bodichai, Ven. Siripatho, Ven. Bon Hyon, Ven Freeman, Ven Thich Nu Nguyen Khai.

Được biết Hội Nghị Tăng Già Úc Châu năm tới 2013 sẽ được tổ chức tại tiểu bang New South Wales.

Tìm hiểu thêm về Hội Tăng Già Úc Châu, mời xem ở đây:
http://australiansangha.org/australiansangha




Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
22/03/2020(Xem: 6767)
Hòa Thương Thích Như Điển đã làm lễ khánh thọ lần thứ 70 trong năm qua. Thầy đã mang truyền thống dòng Thiền Lâm Tế Việt Nam sang nước Đức và là người truyền thừa có ảnh hưởng sâu rộng của Phật Giáo tại đây. Đồng thời, Thầy đã đóng góp triệt để cho sự hội nhập của người Việt trong nước Đức – và do đó cũng là một đoạn đường quan trọng cho tính đa dạng của Phật Giáo trong đất nước này. Trong bài tiểu luận này, ông Olaf Beuchling đã vinh danh cuộc sống và những Phật sự của vị Pháp Sư đồng thời giới thiệu tổng quan dòng Thiền Lâm Tế Việt Nam.] Người ta đứng chen chúc trong khuôn viên an bình của ngôi Chùa Viên Giác tại Hannover: Có hàng ngàn người khách hiện diện trong những ngày hè của tháng sáu năm 2019. Họ đến hỷ chúc 70 năm khánh thọ của Hòa Thượng Phương Trượng Chùa Viên Giác – Thầy Thích Như Điển, vị Tỳ Kheo người Đức gốc Việt.
14/03/2020(Xem: 21625)
The Book was first published in 1942. The present edition has been revised and expanded. Though primarily intended for the students and beginners rather than scholars, the reader will find it an extremely valuable handbook, offering a sound foundation to the basic tenets of Buddhism as found in its original Pali tradition.
14/01/2020(Xem: 8127)
I consider myself to be one of the extremely lucky ones to study the Dharma at the Phap Bao temple every Sunday with awise, caring and compassionate teacher like Ven. Bhikkuni Giac Anh. The classes are like an endless supply of cool and pure water from a gentle stream that my Dharma friends and I can always drink from to quench our thirst and purify our body and mind.Over the years, I have seen incremental improvements in myselfsuch as being calmer, learning and practicing the Dharma better and applying the practical advice from my Teacher to better deal with everyday challenges.
03/01/2020(Xem: 4686)
The Gift of Well Being, Joy, Sorrow and Renunciation on the Buddha’s Way by Ajahn Munindo, Among the many books about Buddhism that have recently been brought to my attention this one is unique. It is not a text; it neither exhorts, compares nor expounds. Quite simply, it opens a way through the landscape of life, ageing and death. Reading, one joins the author of the Way. It is vivid; it is honest; it is profound. All, all flows naturally, revealing a terrain of trust.
28/11/2019(Xem: 7790)
Freedom, democracy and human rights together with commerce and investments in the economy, to bring about social order and stability, not unlike light and the atmosphere, are essential requirements for human life in the expanse of a world in full progress. Hong Kong is a former British colony returned to China in 1997 and its people are guaranteed basic freedoms under the “One Country, Two Systems” regime, in order to administer the proper maintenance and development of this territory.
09/08/2019(Xem: 9577)
‘Dukkha and The Cessation of Dukkha’ are the heart of the Buddha’s teaching which are expounded in the Dhammacakka-ppavattana-suttaṃ(Setting in Motion the Wheel of Truth).[2] ‘Idaṁ dukkhaṁ ariyasaccaṁ’ pariññeyyan-ti ‘this is the noble truth of suffering’ refers (i.e. suffering itself) ought to be fully known.[3]
17/06/2019(Xem: 16861)
The Catering Unit of Minh Quang Retreat in Sydney, Australia has offered good services in a very solemn and deliciated manner and its very first meal reminded me of the nice smell of the Bowl of Rice of Fragrance in the old times.
24/04/2019(Xem: 9691)
Chanting - The Heart Sutra in English - Su Co Giac Anh
13/04/2019(Xem: 4905)
Every Step Is Peace and Joy_Most Ven. Thich Thong Phuong_Veb. Hue Can_7-08-2018
13/04/2019(Xem: 4327)
8 Lectures on Dharma_Most Ven Thich Thanh Tu_Ven Hue Can_7-08-2018
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
VISITOR
110,220,567