Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (9)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Dr. Olaf Beuchling
Mới nhất
A-Z
Z-A
Quê Hương giữa Hôm Qua và Ngày Mai (Olaf Beuchling, Thị Minh Văn Công Trâm dịch Việt)
15/12/2021
20:29
… Trong nhãn quan ấy, hướng về một con người đã dành trọn đời mình cho việc thành lập Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tại Đức quốc, người đã thiết kế một cuộc hội nhập rất thành công của không biết bao nhiêu Phật Tử Việt Nam trên trú xứ này, thiết tưởng đã từ lâu chính quyền liên bang Đức nên trao tặng cho Hòa thượng giải thưởng danh dự của nước Đức: der Bundesverdienstkreuz. Ở nước Đức, đây là giải thưởng cao quý duy nhất của chính phủ. Giải thưởng này có nhiều hạng, được trao cho những vị có thành tích xuất sắc trong các lãnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa hay tinh thần hoặc người có nhiều hoạt động thiện nguyện. Đến nay Hòa thượng Như Điển chưa nhận giải thưởng này bởi lẽ chưa có ai đề nghị với chính quyền. Nhưng những đóng góp của Hòa thượng đối với Phật Giáo, và những đóng góp cho tiến trình hội nhập của người Việt tỵ nạn, cộng thêm những đóng góp tích cực cho việc thiết kế một hình dạng chung sống hòa bình đa văn hóa ở nước Đức - Thiết tưởng chỉ chừng ấy cũng đã quá xứng đáng.
Sách Tưởng Niệm Ni Trưởng Thích Nữ Diệu Tâm (1939-2021)
15/06/2021
04:36
Sách Tưởng Niệm Ni Trưởng Thích Nữ Diệu Tâm (1939-2021)
Pháp Sư Thích Như Điển Và Phật Giáo Việt Nam Tại Đức
22/03/2020
10:11
Hòa Thương Thích Như Điển đã làm lễ khánh thọ lần thứ 70 trong năm qua. Thầy đã mang truyền thống dòng Thiền Lâm Tế Việt Nam sang nước Đức và là người truyền thừa có ảnh hưởng sâu rộng của Phật Giáo tại đây. Đồng thời, Thầy đã đóng góp triệt để cho sự hội nhập của người Việt trong nước Đức – và do đó cũng là một đoạn đường quan trọng cho tính đa dạng của Phật Giáo trong đất nước này. Trong bài tiểu luận này, ông Olaf Beuchling đã vinh danh cuộc sống và những Phật sự của vị Pháp Sư đồng thời giới thiệu tổng quan dòng Thiền Lâm Tế Việt Nam.] Người ta đứng chen chúc trong khuôn viên an bình của ngôi Chùa Viên Giác tại Hannover: Có hàng ngàn người khách hiện diện trong những ngày hè của tháng sáu năm 2019. Họ đến hỷ chúc 70 năm khánh thọ của Hòa Thượng Phương Trượng Chùa Viên Giác – Thầy Thích Như Điển, vị Tỳ Kheo người Đức gốc Việt.
Thách thức và thành công giữa Toàn cầu hóa & Giữ gìn truyền thống. Về người tiên phong xây dựng ngôi nhà Phật Giáo Việt Nam tại Cộng hòa Liên bang Đức, Hòa thượng Thích Như Điển.
30/06/2019
05:36
Thách thức và thành công giữa Toàn cầu hóa & Giữ gìn truyền thống. Về người tiên phong xây dựng ngôi nhà Phật Giáo Việt Nam tại Cộng hòa Liên bang Đức, Hòa thượng Thích Như Điển.
Day 01: Hội Thảo Buổi Chiều (Lễ Kỷ Niệm 40 năm Phật Giáo Việt Nam tại Đức Quốc tại Chùa Viên Giác, Hannover)
28/06/2019
01:38
27.06.2019 (Thứ năm): Hội Thảo Văn Hóa Phật Giáo : 15:00 Lễ Kỷ Niệm 40 năm Phật Giáo Việt Nam tại Đức Quốc, có sự tham dự của các chính khách Đức và chính quyền địa phương Hannover. Chiếu Dias 40 Năm Phật Giáo Việt Nam tại Đức (ĐĐ. Thích Hạnh Giới) Thuyết trình của Giáo Sư Tiến Sĩ Olaf Beuchling pd. Thiện Trí, Giáo Sư Đại Học Magdeburg, Đức Quốc và Kỹ Sư Văn Công Tuấn pd. Nguyên Đạo, Đại Học Kiel. Ngôn ngữ: Đức ngữ và Việt ngữ có phụ đề Anh ngữ. 18:00 Khách Đức tham quan chùa và dùng tối.
Most Venerable Thích Như Điển as a pioneer of Vietnamese Buddhism in Germany:
13/09/2018
20:03
Most Venerable Thich Nhu Dien has been a member of the Buddhist order for 55 years, passed on the Vietnamese Lam Te School in Germany and authored of over 60 books: The Vietnamese monk ThíchNhưĐiển is one of the most important representatives of Buddhism in Germany; at the same time he is a co-designer of Vietnamese integration in this country. An essay on the life and work of a Vietnamese Dharma Master on behalf of his 70th birthday.
22. Kể từ khi Phật giáo VN đến Đức
17/06/2014
07:30
Trong khoảng cuối phần ba của thế kỷ thứ 17 – niên biểu chưa được xác định chính xác, có tài liệu ghi là năm 1677 – có một tu sĩ từ phía đông của tỉnh Quảng Đông Trung Hoa lưu lạc đến miền trung nước Việt Nam sau một chuyến hải hành. Vị tu sĩ ấy có tên là Yuan Shao, ngày nay người ta biết đến Ngài qua tên bằng âm Hán Việt là Nguyên Thiều (1648-1728). Vị tu sĩ này đã thế phát xuất gia từ năm Ngài 19 tuổi với Tổ sư Bổn Quả Khoáng Viên. Ngài là đệ tử đời thứ 33 của Tông phái Linji-zōng hay Lin-Chi tsung (Lâm Tế Tông),
21. Als der vietn. Buddhismus nach Deutschland kam
17/06/2014
07:25
Im letzten Drittel des 17. Jahrhunderts – das genaue Datum ist unsicher, manches spricht jedoch für das Jahr 1677 – erreichte ein Mönch aus der südchinesischen Provinz Guangdong auf dem Seeweg die Küste Mittelvietnams. Sein Name war Yuan Shao, heutzutage besser bekannt unter seinem vietnamesischen Namen Nguyên Thiều (1648-1728). Man weiß, dass der Mönch als Neunzehnjähriger unter dem Meister Bổn Quả Khoáng Viên ordiniert wurde und in 33. Generation dem Linji-zōng bzw. Lin-Chi tsung, einer der Haupttraditionen des
Nếp Chùa Việt trên đất khách.
04/09/2013
06:43
Xuôi dòng Cửu Long đậu bến Elbe. Nếp Chùa Việt trên đất khách. Vom Mekong an die Elbe. Buddhistisches Klosterleben in der vietnamesischen Diaspora.
Quay lại