Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Conference in Melbourne 2012

22/03/201506:32(Xem: 5343)
Conference in Melbourne 2012

 

Hình ảnh
Hội Nghị Tăng Già Úc Châu kỳ thứ 8
(Australian Sangha Association Conference)
Tổ chức tại Chùa Quang Minh, từ ngày 23-24/5/2012)


Photos of
Australian Sangha Association Conference
(23-24 May 2012 at Quang Minh Temple)
http://australiansangha.org/australiansangha/


Hội Tăng Già Úc Châu được thành lập vào năm 2005 tại Sydney, để giúp đỡ, đối thoại và tìm hiểu lẫn nhau giữa Tăng, Ni, những người xuất gia thuộc tất cả những truyền thống Phật Giáo tại Úc Đại Lợi. Hiện có 150 tăng ni thuộc các truyền thống Nguyên Thủy, Phát Triển và Kim Cương Thừa tại Úc là thành viên của Hội (Hội đang kêu gọi nhiều tăng ni khác tham gia). Từ đó, hằng năm hội nghị được tổ chức để tổng kết lại những sinh hoạt đã qua và bàn thảo những hoạt động sắp tới.

Hội nghị kỳ thứ 8 năm nay tổ chức trong hai ngày 23 và 24 tháng 5 năm 2012 tại Chùa Quang Minh, vùng Braybrook, tiểu bang Victoria, do TT Trụ Trì Thích Phước Tấn làm trưởng ban tổ chức. Chủ đề được bàn thảo chính trong hội nghị là "Vai trò của nhân viên tuyên úy Phật Giáo và sự c
hăm sóc người khác - Quan tâm đến thế giới xunh quanh".  

Trọng tâm của hội nghị kỳ này là bàn thảo về vấn đề làm thế nào người tu sĩ Phật Giáo có thể ứng dụng lời dạy của Đức Phật vào việc chăm sóc, giúp đỡ tốt hơn cho đời sống này, không những cho các thân chủ ở bệnh viên, trại giam, ngoài đường phố mà ngay cả bản thân những người xuất gia. Đặc biệt trong Hội nghị cũng đưa ra nhiều ý kiến cho rằng nhiều Tăng, Ni tại Úc, những người vừa đến định cư tại Úc (khó khăn về chỗ ở, visa...) đặc biệt là những tu sĩ người Tây Phương, hiện nay đang đối mặt với điều kiện sống khó khăn, sống một mình hoặc trong các nhóm nhỏ, già yếu, không đệ tử, không người chăm sóc, hoặc những người trẻ tuổi trở về Úc từ các quốc gia Á Châu, nơi họ xuất gia tu học, lại không có chỗ nương tựa tu học, ít người ủng hộ hoặc khó khăn thành lập đạo tràng... Hội Tăng Già Úc Châu sẽ quan tâm và tìm phương cách để giúp đỡ những trường hợp này, cụ thể là những cơ sở tự viện lớn của thành viên, phát tâm nâng đỡ họ trong một thời gian nhất định mà không phân biệt truyền thống, màu da, sắc tộc, tông phái....

Hội Nghị đã bầu lại Ban Chấp Hành cho nhiệm kỳ 2012-2013 như sau: Chủ tịch: Ven.
Ajahn Brahmavamso Mahathera (nghe bài giảng)
; Phó Chủ Tịch: Ven Thích Phước Tấn; Thư Ký:Ven Thích Thông Pháp (người Úc); Thủ Quỹ: Ven Gontug Rinpoche; Ủy viên thường trực: Ven Thích Quảng Ba, Ven. Dhammawasa, Ven. Chikwang Sunim, Ven Thích Nguyên Tạng, Ven Patacara, Ven Jaganatha, Ven Wonrawee, Ven Wangmo, Ven Bodichai, Ven. Siripatho, Ven. Bon Hyon, Ven Freeman, Ven Thich Nu Nguyen Khai.

Được biết Hội Nghị Tăng Già Úc Châu năm tới 2013 sẽ được tổ chức tại tiểu bang New South Wales.

Tìm hiểu thêm về Hội Tăng Già Úc Châu, mời xem ở đây:
http://australiansangha.org/australiansangha




Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
26/03/2024(Xem: 435)
Victorian United Nations Day of Vesak at Melbourne Town Hall, Saturday, May 11 2024
14/10/2023(Xem: 2578)
Our immense pleasure is to present to you this remarkable conference book – Buddhism: A Historical and Practical Vision. Inside these pages lies a stunning tapestry of wisdom created by the joint dedication and hard work of young Vietnamese Buddhist monks and nuns scholars who have explored the legacy of Buddhism in depth. From exploring the compatibility and integration of Mahāyāna Buddhism’s teachings with realistic political theory on leadership and the introduction Buddhist philosophy and the establishment and significance of Buddhist universities in the United States, each paper stands as a testament to the vibrant diversity and enduring relevance of Buddhist thought. Among the thought-provoking papers, you will discover insightful investigations into the practical theory of impermanence as a means to enhance one’s own living experience. Additionally, a critical interpretation of Nibbāna from Dr. Ambedkar’s perspective in the Indian Engaged Buddhist Movement sheds light
25/07/2023(Xem: 2948)
Dealing with the chosen work, I observe that a puggala has been present in the world because of dependent origination (paṭiccasamuppāda) or continuity of change (santāna). The five masses of elements (pañcakkhandhā), which constitute the puggala and the world around him, are without any substance (anattā), impermanent (anicca) and they are really causes of grief (dukkha)...
20/07/2023(Xem: 1253)
During his recent visit to Melbourne, Australia to attend the Conference on Sociology, at the Melbourne Convention Centre. Professor Dr. Ryushun Kiyofuji visited Quang Duc Monastery, 30 minutes from downtown Melbourne. On this occasion, I had the chance to interview him about the current situation of Buddhism in Japan.
12/06/2023(Xem: 2781)
“One person, mendicants, arises in the world for the welfare and happiness of the people, out of compassion for the world, for the benefit, welfare, and happiness of gods and humans. What one person? The Realized One, the perfected one, the fully awakened Buddha. This is the one person, mendicants, who arises in the world for the welfare and happiness of the people, out of compassion for the world, for the benefit, welfare, and happiness of gods and humans.” *
30/03/2023(Xem: 2970)
War - we all know this word. There were too many battles in this world since we were the nomads, wandering over sea and land up to the time when the acquisition of material goods increased over time and possession became more powerful in their desire to master and dominate the world. In family and society, from the young to the dignitary, none of them want to give up possession but always to get more. The more assets, the greater desire. The more one tries to get, the stronger greed and selfishness fortifies.
10/12/2022(Xem: 1817)
There can be no success in getting happiness out of Lord Buddha’s Dharma until we understand and use ‘Sila’, which is a Pali-Sanskrit word meaning morality. The Five Precepts are often called ‘Pancasila’, which means ‘the Five Moralities’. As a rule, these five moralities are recited after the Three Refuges, and are usually considered as a necessary part of the ceremony of becoming a Buddhist. Everyone who understands these rules knows it is good and wise to follow them all, but many persons have weak characters and do not make a real attempt to be guided by these Five Rules that all Buddhists must follow. They are:
07/08/2021(Xem: 10038)
The Eight Precepts with Right Livelihood as the Eighth (Ājīvatthamaka Sīla) Dhamma Teachers Certificate EN074 -__ Feb2010 5 8 Precepts Diacritials Requirements and Ceremonies for the Five Precepts (Panca Sila), The Eight Precepts with Right Livelihood as the Eighth (Ajivatthamaka Sila), Dhamma Teachers Certificate, issued by the Buddhist Group of Kendal (Theravada) and Ketumati Buddhist Vihara at Wesak 2006). Updated February 2010
07/08/2021(Xem: 7598)
Venerable Rewata Dhamma born in Myanmar [Burma], was head of the Birmingham Buddhist Vihara until his death in 2004. His book Maha Paritta: The Discourses of the Great Protection (With the Threefold Refuges, Precepts, Salutations to the Triple Gem, Dependent Origination and Metta Bhavana), gives the formula in Pali and English for requesting Ajivatthamaka Sila (The Eight Precepts with Right Livelihood as the Eighth). (pages 9-12) Venerable Balangoda Ananda Maitreya Mahanayaka Thera Abhidhaja Maharatthaguru Agga Maha Pandita (1896-1998) Venerable Balangoda Ananda Maitreya, born in Sri Lanka, attended the Sixth Buddhist Council held in Myanmar [Burma] (1954-56). In 1956, during the third session of the Council, he served as Chairman of the Convocation for a few weeks. The Council was convened by the Myanmar [Burmese] government to prepare an authorized re-edit and reprint of the entire Tipitaka (the Pali Canon) and its commentaries. Venerable Ananda Maitreya was appointed the Sri
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
VISITOR
110,220,567