Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

214 Bộ Chữ Hán (soạn theo âm vận dễ thuộc lòng)

01/10/200720:00(Xem: 9827)
214 Bộ Chữ Hán (soạn theo âm vận dễ thuộc lòng)
214 bo chu han
214 Bộ Chữ Hán


1

Phiệtt =
xêu

丿

2

Chủ =
Chấm

3

Dẫn = Chậm

4

Sước
= đi

Sước
= đi

5

Mạch = Mì

6

 Mễ =
Gạo

7

Thù = Giáo

8

Thỉ = Tên

9

Hắc =
Đen

10

Xích = Đỏ

11

Tiểu = Nhỏ

12

Đại =
To

13

Sỹ = Trò

14

Văn =
Chữ

15

Môn =
Cửa

16

Hộ =
Nhà

17

Phụ =
Cha

18

Công=
Thợ

19

Võng =
Lưới

Võng =
Lưới

Võng =
Lưới

20

Ma=
Gai

21

Lộc =
Nai

鹿

22

Khuyển
= Chó

Khuyển
= Chó

23

Phong
= gió

24

Vũ =
Mưa

25

Qua=
Dưa

26

Đậu=
Đậu

27

Nhựu
= Dấu

28

Duật
= Nói

29

Kỷ =
Mình

30

Băng
= giá

31

Dặc
= Nã

32

Cung = cung

33

Dụng=
dùng

34

Túc=
Đủ

35

Hệ=
Tủ

36

Phương= Vuông

37

Cốt =
Xương

38

Tiết=
Mắt

Tiết=
Mắt

39

Đỉnh
=Vạc

40

Lịch
= Nồi

41

Hán
= Bờ

42

Quynh
= Trống

43

Triệt=
Mộng

44

Chi =
Nhành

45

Thanh=
Xanh

46

Bạch=
Trắng

47

Phi=
Trái

48

Vô =
Không

Vô =
Không

49

Xuyên=
Sông

Xuyên=
Sông

50

Thủy=
Nước

Thủy=
Nước

51

Xích =
Bước

52

Hành
= Đi

53

Bì =
Da

54

Nhục=
Thịt

Nhục=
Thịt

55

Yêu
= Ít

56

Đầu =
Đầu

57

Truy = sau

58

Tuy =
Chậm

59

Tường
Tấm

60

Thất
= Nếp

61

Thi =
Thây

62

Trảo=
Vuốt

Trảo=
Vuốt

63

Thử =
Chuột

64

Quy=
Rùa

65

Đấu=
Tranh

66

Phộc=
Đánh

Phộc=
Đánh

67

Vũ=
Cánh

68

Mao=
Lông

69

Long=
Rồng

70

Quỷ=
Quỷ

71

Khí=
Khí

72

Sắc=
Màu

73

Trĩ =
Sâu

74

Cửu=
Hẹ

75

Kỷ =
Ghế

76

Mộc=
Cây

77

Tề=
Tài

78

Tỉ=

79

Bối = Quý

80

Hoàng = Vàng

Thiên=
Ngàn

81

Nhất=
Một

82

Cam=
Ngọt

83

Tân=
Cay

84

Nhật=
Ngày

85

Tịch
= Tối

86

Lỗ =
Muối

87

Thực
= Ăn

88

Cân =
Khăn

89

Y=
Áo

Y=
Áo

90

Mâu=
Giáo

91

Đao=
Dao

Đao=
Dao

92

Vi=
Rào

93

Thổ=
Đất

94

Thốn=
Tấc

95

Nhập=
Vào

96

Củng
= Chắp

97

Bốc=
Bói

98

Ngõa=
Ngói

99

Chu=
Ghe

100

Xa =
Xe

101

Mã =
Ngựa

102

Hỏa =
Lửa

Hỏa =
Lửa

103

Nguyệt
=Trăng

104

Nha =
Răng

105

Khẩu=
miệng

106

Đãi
= Kịp

107

Bát=
Gạt

 

108

Thử =

109

Hòa=
Lúa

110

Thảo=
Cỏ

Thảo=
Cỏ

111

Trúc=
tre

Trúc=
tre

112

Dương
=Dê

113

Ngư =

114

Thạch
= Đá

115

Á =
Che

116

Uông
= Què

117

Ất=
Dấu

118

Tẩu=
Chạy

119

Phi=
Bay

120

Thủ=
Tay

Thủ=
Tay

121

Diện
= Mặt

122

Mục=
Mắt

123

Thủ=
Đầu

124

Trùng
= Sâu

125

 Mãnh=
ếch,
Cóc

126

Tiêu=
Tóc

127

Hiệt=
Đầu

128

Ngưu
=Trâu

129

Hô=
Cọp

Hổ=
Cọp

130

Nghiễm
= Mái

广

131

Cao=
Cao

132

Bao=
Bọc

133

Cách
=Da,
Đổi

134

Vi=
Trái

135

Ký=
Nhím

Ký=
Nhím

136

Quyết
= quẹo

137

Qua=
Mác

138

Thị=
Bảo

Thị=
Bảo

139

Nhân=
Người

Nhân=
Người

140

Nhân=
Người

141

Thập=
Mười

142

Bát =
Tám

143

Lý=
Dặm

144

Trường
= Dài

145

Suyễn
= trái

146

Kiến=
Thấy

147

Can=
Cái
Phạm

148

Nhị=
Hai

149

Nhĩ=
Tai

150

Âm=
Tiếng

151

Chí=
Đến

152

Tự=
Từ

153

Tư= Tư

154

Cổn=
Sổ

155

Thị=
Họ

156

Hương
= Thơm

157

Huyệt
=Hang

158

Khảm=
Vực

159

Lực=
Sức

160

Thân
=Mình

161

Thìn=
Thần

162

Dậu=
Dậu

163

Huyết=
Máu

164

Tâm = tim

Tâm = tim

165

Điểu=
Chim

166

Chuy=
Chóc

167

Ngọc=
Ngọc

168

Kim=
Vàng

169

Cốc=
Hang

170

Cữu=
Cối

171

Ngôn
= nói

172

Viết=
Rằng

173

Xỉ=
Răng

174

Thiệt=
Lưỡi

175

Mịch=
Sợi

Mịch=
Sợi

176

Chỉ=
Thêu

177

Cân=
Rìu

178

Chủy=
Thìa

179

Điền=
Ruộng

180

Lỗi=
Cày

181

Hào=
Vạch

182

Biện=
Biệt

183

Khiếm =
Thiếu

184

Lão=
Già

185

Nhi=
Mày

186

Hựu=
Lại

187

Nữ=
Gái

188

Tử=
Con

189

Phụ=
Non

Bên Trái
= Phụ,
Bên Phải
Ấp

190

Sơn=
Núi

191

Tỵ =
Mũi

192

Giác=
sừng

193

Vô=
Đừng

194

Đãi=
Xấu

195

Đẩu=
Đấu

196

Phương=
Vuông

197

Sam=
Lông

198

Phiến=
Mảnh

199

Nạch =
Bệnh

200

Mãnh=
Bình

201

Huyền=
Đen

202

Phữu=
Gốm

203

Ấp =
Xóm

Ấp =
Xóm
bên phải

  阝

204

Thần=
Tôi

205

Chỉ=
Thôi

206

Cấn=
Vững

207

Lập=
Đứng

208

Mịch=
Che

209

Miên
= Hè

210

Sanh = Sinh, sống

211

Cổ =
Trống

212

Dược=
Thược

213

Thỉ=
Heo

214

Sưởng=
Rượu

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
11/04/2022(Xem: 3374)
Các nhà nghiên cứu lịch sử Trung Quốc cho rằng Phật giáo du nhập vào Trung Quốc từ niên hiệu Vĩnh Bình đời Hán Minh Đế (58-75) căn cứ vào sự kiện vua nằm mộng thấy một người thân vàng ròng bay vào cung điện. Có vị cận thần tâu đó là đức Phật ở xứ Thiên Trúc - đấng Giác ngộ trên cả trời người. Vua liền sai người đến Tây Vực tìm cầu Phật pháp. Thật ra, Phật giáo vào Trung Quốc trước cả đời Hán Minh Đế. Lúc bấy giờ, Đạo giáo đang rất thịnh hành. Thời điểm này, Phật giáo chỉ thuần là một loại tôn giáo tế tự, học thuyết đặc thù của Phật giáo chỉ là quỉ thần báo ứng, gần với thuật cúng tế, bói toán của Trung Quốc. Vì thế, tăng sĩ Phật giáo cùng hoạt động song hành với các đạo sĩ của Đạo giáo. Tín đồ Phật giáo yêu chuộng cả đạo sĩ của Đạo giáo, nên cả hai đều hoạt động mạnh mẽ trong hoàng tộc, chứ không ảnh hưởng lớn đến dân chúng.
09/04/2022(Xem: 5902)
Mục đích của cuộc thi giải thưởng là khuyến khích việc sáng tác cá nhân, xuất phát từ nguồn cảm xúc đối với các việc xảy ra trong đời sống xã hội hàng ngày, được miêu tả, bằng nhận thức, lý giải và thái độ ứng dụng sống động qua những lời dạy của Đức Phật. Các thể tài có thể gợi ý như là chuyện công ăn việc làm, chuyện gia đình, học đường, chuyện về đại dịch hay chuyện trong nhà ngoài phố.v.v.. Bài tham dự có thể trình bày dưới nhiều hình thức như tác phẩm nghệ thuật, truyện ký, truyện ngắn, tạp bút, thơ… Người viết hoàn toàn tự do chọn đề tài, miễn có liên quan đến tư tưởng Đạo Phật và nội dung có thể chuyển tải được cách ứng dụng giáo lý vào đời sống hàng ngày.
01/04/2022(Xem: 8930)
Nếu có những khúc ngâm đoạn trường trong văn học thi ca làm cho người đọc qua nhiều thế hệ trải mấy nghìn năm vẫn còn cảm xúc đòi đoạn thì Chinh Phụ Ngâm và Cung Oán Ngâm Khúc là hai khúc ngâm tiêu biểu trong văn chương Việt Nam; cũng như Trường Hận Ca, Tam Lại Tam Biệt và Tần Phụ Ngâm được xem là “tam bi hùng ký” trong văn chương Trung Quốc thời Hậu Đường. Người Việt yêu thi ca thường ưa chuộng dư âm cùng ý vị lãng mạn và bi tráng giàu kịch tính hơn là vẻ bi phẫn và hùng tráng của hiện thực máu xương trong thi ca đượm mùi chinh chiến. Tâm lý nghệ sĩ nầy giúp lý giải một phần câu hỏi còn nằm trong góc khuất văn học là tại sao cho đến nay, hơn cả nghìn năm sau, tác phẩm Tần Phụ Ngâm vẫn chưa có người dịch ra tiếng Việt.
20/03/2022(Xem: 3907)
Với tập sách nhỏ nầy – tác giả không hề nghĩ đó là công trình nghiên cứu; mà chỉ xin được gọi là nén tâm hương, là tấc lòng cảm cựu dâng lên anh linh của người thiên cổ - biểu tỏ sự ngưỡng mộ văn tài và xin được chia sẻ nỗi đau đời, đau người của tiền nhân và hậu học. Sỡ dĩ không gọi là công trình nghiên cứu về Nguyễn Du vì tôi không làm theo hệ thống chương mục của tổng thể tác phẩm, mà chỉ viết theo ngẫu cảm của người đọc đối với mỗi nhân vật trong tác phẩm “Đoạn Trường Tân Thanh”, lại nữa; tôi cũng là một cá thể quanh năm đau yếu – khi viết đề tài này là tôi đang nằm tại chỗ, vì xẹp cột sống lưng và bao chứng bệnh khác – phải chăng là đồng bệnh tương lân???
20/03/2022(Xem: 5833)
Những tưởng Ninh Giang Thu Cúc sẽ gác bút sau tập nhận định “Đọc Kiều Thương Khách Viễn Phương” nhưng nào có được - bởi nghiệp dĩ đeo mang nên mới có Kiều Kinh gởi đến quý vị. Với tuổi tác và bệnh trạng – tác giả muốn nghỉ viết để duy dưỡng tinh thần, trì chú niệm kinh và chung sống an yên cùng căn bệnh nghiệt ngã là xẹp cột sống lưng... Thế nhưng; với tiêu chí – còn thở là còn làm việc, tác giả không cam chịu là người vô tích sự vì thế NGTC vẫn viết (dù trong tư thế khó khăn) mong đóng góp chút công sức nhỏ nhoi cho nền Văn học nước nhà.
24/02/2022(Xem: 8617)
Tác giả tác phẩm này là Tỳ Kheo Sujato, thường được ghi tên là Bhikkhu Sujato, một nhà sư Úc châu uyên bác, đã dịch bốn Tạng Nikaya từ tiếng Pali sang tiếng Anh. Bhikkhu Sujato cũng là Trưởng Ban Biên Tập mạng SuttaCentral.net, nơi lưu trữ Tạng Pali và Tạng A Hàm trong nhiều ngôn ngữ -- các ngôn ngữ Pali, Sanskrit, Tạng ngữ, Hán ngữ, Việt ngữ và vài chục ngôn ngữ khác – trong đó có bản Nikaya Việt ngữ do Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch từ Tạng Pali, và bản A-Hàm Việt ngữ do hai Hòa Thượng Tuệ Sỹ và Thích Đức Thắng dịch từ Hán Tạng.
13/02/2022(Xem: 3438)
Gần đây khi nhận được những tập kỷ yếu về các chuyến hành hương (từ các địa điểm tâm linh) gửi tặng từ TT Thích Nguyên Tạng, một lần nữa tôi mới chợt nhận ra tại sao một người tu hay bất cứ một người phàm phu nào cũng cần phải cầu nguyện cho mình có đủ Tam Phước ( Phước vật - Phước đức và Phước Trí ). Trộm nghĩ khi có đủ tam phước rồi thì làm việc gì cũng thành tựu vì đã sử dụng đúng thái độ và cách cư xử của ta trong cuộc sống . Và hạnh phúc là mục đích chính của con người, tiêu biểu cho sự phát triển đầy đủ các đức tính đạo đức của con người ...Nhất là trong Triết lý Phật giáo, hạnh phúc là chủ đề rất quan trọng nghĩa là muốn có hạnh phúc thì phải có bình an ( vật chất lẫn tinh thần ) và nhất định là hạnh phúc này phải phát xuất từ giá trị cuộc sống với sự hoàn thiện nhân cách và luôn giữ 3 nghiệp thân, khẩu, ý thanh tịnh.
13/02/2022(Xem: 6077)
Hiện nay chúng ta đang có 2 cách tính thời gian theo : Âm Lịch và Dương Lịch. Phương Tây và nhiều nước trên thế giới sử dụng Dương Lịch, lịch này tính theo chu kỳ tự quay xung quanh trục mình của Trái Đất và Trái Đất quay xung quanh mặt trời. Trong khi đó cách tính Âm Lịch sử dụng Can Chi, bao gồm thập Can và thập nhị Chi. Trong đó, 10 Can gồm: Canh, Tân, Nhâm, Quý, Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ được tạo thành từ Ngũ hành Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ. 12 Chi được lựa chọn từ các con vật gần gũi với con người hoặc thuần dưỡng sớm nhất. Có một sự khác nhau trong 12 Chi giữa Âm Lịch Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam,.... đó là Chi thứ 4 là con Mèo hay con Thỏ. Ở Việt Nam, 12 con giáp gồm: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi, tương ứng với 12 con vật : Chuột, Trâu, Hổ, Mèo, Rồng, Rắn, Ngựa, Dê, Khỉ, Gà, Chó, Lợn. Khi ghép lại sẽ tạo thành 60 năm (bội số chung nhỏ nhất của 10 và 12) từ các tổ hợp Can - Chi khác nhau, gọi chung là Lục Thập Hoa Giáp.
31/01/2022(Xem: 5747)
Truyện này viết về một người anh, và nhiều phần là hư cấu. Nghĩa là, chỉ một phần có thực. Nhưng tôi không thể nào nói rõ là phần nào thực, phần nào hư. Nói rõ có khi lại hỏng. Đã viết truyện thì, chẳng tác giả nào nói rõ đâu. Ngay như nhan đề “Bên Trời Đại Lý” cũng thấy là bên kia sự thật rồi, vì Việt Nam mình làm gì có thị trấn Đại Lý, nơi sẽ là bối cảnh của truyện ngắn này. Nhưng, nếu nói thiệt ra là Chợ Lớn, thì lại trần gian quá, chẳng thơ mộng tí nào.
05/01/2022(Xem: 7667)
Khi khoa học ngày càng phát triển, con người càng rời xa tâm linh và phủ nhận tất cả những gì không dựa trên nền tảng khoa học. Tuy nhiên, thế giới tâm linh dù được khẳng định bởi người hữu duyên hoặc phủ nhận bởi người chưa đủ duyên tồn tại song song với thế giới vật chất. Sự nối kết tâm linh là một đề tài sôi nổi trong dòng chính cũng như trong cộng đồng tôn giáo. Trên thực tế, hiện tượng siêu nhiên vẫn là những điều huyền bí mà không phải bất kỳ ai cũng có thể trải nghiệm hay giải mã. Vì vậy, người có khả năng nối kết với thế giới tâm linh và cảm nhận được hiện tượng tâm linh càng trở nên đặc biệt dưới các trường hợp sau đây:
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]