Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chánh Pháp, số 83, tháng 10.2018 (PDF)

24/10/201806:38(Xem: 13654)
Chánh Pháp, số 83, tháng 10.2018 (PDF)

Bao Chanh Phap so 83 -thang 10 nam 2018-bia

Chánh Pháp, số 83, tháng 10.2018

Hình bìa của  Đặng Thị Quế Phượng

 

 

NỘI DUNG SỐ NÀY:

 

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 4

¨ TÌM LỐI SỐNG (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 8

¨ NỘI DUNG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

¨ CAO ĐẸP NGƯỜI TU (thơ Thích Viên Thành), trang 10

¨ TỈNH THỨC VỀ SỰ CHẾT (Dalai Lama - Tuệ Uyển dịch), trang 11

¨ VÔ NGÃ, TRĂNG GIÀ, DƠI, LUÂN HỒI (thơ Chu Vương Miện), trang 15

¨ ĐỨC PHẬT: THẤY PHÁP LÀ THẤY TA (Nguyên Giác), trang 16

¨ MẤT NGỦ, MẸ TÔI KỂ, BỨC CHÂN DUNG CUỘC ĐỜI (thơ Pháp Hoan), trang 21

¨ NGÔI CHÙA KHÔNG TÊN (TN Diệu Phúc), trang 22

¨ KHÔNG PHẢI LỖI THẦY THUỐC (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 23

¨ ĐIỀU ĐÁNG LO NHẤT (Truyện cổ Phật giáo), trang 24

¨ TÂM THƯ KÍNH GỬI CHƯ TÔN THIỀN ĐỨC TĂNG NI  (Chùa Hoa Đàm, Sacramento, CA), trang 25

¨ VÀI CỨ LIỆU VỀ NGUỒN GỐC PÀLI TRONG KHO TÀNG TIẾNG VIỆT (Chúc Phú), trang 26

¨ ƠN MẸ (thơ Chân Thanh Mỹ), trang 31

¨ ĐỊNH HƯỚNG CUỘC ĐỜI – Câu chuyện dưới cờ (Thị Nguyên Nguyễn Đình Khôi), trang 32

¨ DẠY VIỆT NGỮ CHO ĐOÀN SINH GĐPTVN HẢI NGOẠI – Phật Pháp Thứ Năm (Nhóm Áo Lam), trang 33

¨ LÝ HỌC VÀ PHẬT GIÁO (Nguyễn Lang), trang 34

¨ CÂU CHUYỆN MỘT CON ĐƯỜNG (Hoang Phong), trang 38

¨ THẾ GIỚI NẦY LUÔN LUÔN “ĐỐI ĐÃI” (thơ Đào Văn Bình), trang 42

¨ TRUYỆN NGẮN TRĂM LINH TÁM CHỮ (Steven N.), trang 46

¨ KỊCH NÓI: BỨC TRANH (Giao Duyên), trang 47

¨ ẢNH GIÁC (thơ Chúc Hiền), trang 48

¨ CỰC LẠC HIỆN TIỀN (TN Huệ Trân), trang 49

¨ NHƯ GIÓ CUỐN ĐI, MỘT LÒNG HƯỚNG PHẬT (thơ Tánh Thiện), trang 52

¨ HƯỚNG VỀ QUÊ HƯƠNG (Tâm Định Nguyễn Xuân Hiệp), trang 53

¨ SÓNG CỦA HỒ (Thu Nguyệt), trang 55

¨ NẤU CHAY: LẨU NẤM (Anchay.com), trang 57

¨ QUA ĐÈO HẢI VÂN, MÙA THU SAN JOSÉ (thơ Diệu Viên), trang 58

¨ ẢNH HƯỞNG CỦA KÍCH THÍCH TỐ LÊN SỰ LỚN CỦA CON NGƯỜI (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 59

¨ TĨNH LẶNG (thơ TN Giới Định), trang 60

¨ CHẾT CŨNG MANG THEO (Tâm Không – Vĩnh Hữu), trang 61

¨ CON VỀ BÊN PHẬT (thơ Lê Đình Cát), trang 63

¨ KHÓA TU HỌC PHẬT PHÁP BẮC MỸ LẦN 8 TẠI HAWAII (Bình Sa), trang 64

¨ NHẬT BẢN: NHỮNG NGÔI CHÙA CỔ TÍCH (Phan Tấn Hải), trang 68

¨ CỐ QUẬN (thơ Đồng Thiện), trang 71

¨ VÀNG RƠI MÊNH MÔNG (Tiểu Lục Thần Phong), trang 73

¨ BỤI ĐƯỜNG – chương 8, t.t. (Vĩnh Hảo), trang 75

¨ STORY OF SOME BHIKKHUS (Daw Mya Tin), trang 79

 


Chánh Pháp, số 83, tháng 10.2018


***
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/04/2013(Xem: 3661)
Nhiều khi trong đời có những chuyện vớ vẩn mà cứ bắt mình phải bận lòng đến thê thiết mới lạ. Sáng nay tôi đọc báo thấy giới nhà giàu trong nước có người dám bỏ ra cả tỉ đồng, tức khoảng năm bảy chục ngàn Mỹ kim, để mua vài con cá kiểng loại quý hiếm về nuôi trong nhà cho vui. Ngó ảnh chụp mấy con cá đắt tiền đó, tôi chợt nghĩ đến một chuyện thiệt ngộ.
10/04/2013(Xem: 10256)
Thơ là nhạc lòng, là tình ca muôn thuở của ý sống, của nguồn thương, của mầm xuân mơn mởn được thể hiện qua âm điệu vần thơ, qua câu hò, tiếng hát, lời ru, ngâm vịnh,..v..v.... mà các thi nhân đã cảm hứng dệt mộng, ươm tơ. Những vần thơ của các thi sĩ nhả ngọc phun châu là những gấm hoa sặc sỡ, những cung đàn tinh xảo, những cành hoa thướt tha kết thành một bức tranh đời linh hoạt, một bản nhạc sống tuyệt trần, một vườn hoa muôn sắc ngát hương làm tăng thêm vẻ đẹp cả đất trời, làm rung cảm cả lòng người xao xuyến. Đối tượng của vần thơ là chất liệu men đời được sự dung hợp của đất trời, sự chuyển hoá của vạn vật và sự hoà điệu của lòng người qua khắp nẻo đường trần biến thể, có lúc mặn nồng bùi ngọt, có khi chua chát đắng cay, tủi hờn chia ly, thất vọng chán chường sau những cuộc thế bể dâu, những thăng trầm vinh nhục, chính là nguồn suối mộng rạt rào của các nhà thơ say mơ. Tôi mặc dù không phải là thi sĩ, nhưng cũng biết thiết tha ho
09/04/2013(Xem: 16933)
Nếu nói 20 năm là một thế hệ, thì những bài viết trong quyển sách thứ 36 nầy đã hơn một thế hệ rồi. Đó là 25 năm của một chặng đường lịch sử mà chúng tôi đã đi qua.
09/04/2013(Xem: 2612)
Với thế kỷ mà xã hội đang tiến nhanh trên con đường hiện đại hóa, việc chúng ta nghiên cứu văn hóa Phật giáo Trung Quốc là việc làm có ý nghĩa gì? Làm thế nào để sự nghiên cứu của chúng ta có lợi đối với cuộc sống hiện thực và kiến thiết nền văn hóa mới cho đất nước Trung Hoa? Tôi cho rằng trong sự tồn tại trường kỳ một hiện tượng văn hoá thì tự bản thân văn hóa ấy đaõ có tính tất nhiên, sâu xa của nó.
08/04/2013(Xem: 16255)
Tôi viết tập truyện nhỏ này với niềm say mê thích thú chưa từng có. Một mình trên căn gác, suốt ngày tâm hồn đắm vào thế giới loài vật những cọp những beo, cáo, gấu, chìa vôi, bìm bịp, chèo bẻo... tôi tưởng như chúng đang chạy nhảy và đối thoại quanh tôi. Thật là những giờ phút kỳ diệu. Viết xong từng đoan, đọc lại, cười. Như đọc văn của ai. Thích hơn khi viết về Người, bởi nghĩ rằng viết về Người đã có nhiều ngòi bút khác viết rồi. Ðằng này do mình tưởng tượng dựng ra thì hy vọng chúng mang trọn vẹn bản sắc của tâm hồn mình.
08/04/2013(Xem: 13539)
Hằng năm cứ mỗi độ cuối đông, toàn thể Phật giáo đồ trên khắp năm châu bốn bể, đều long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo (vào ngày mùng tám tháng mười hai âm lịch).
08/04/2013(Xem: 2725)
Nếu như những suy nghĩ dưới đây không được hiểu theo nghĩa tích cực, trong sáng thì hãy xem như nỗi oan ức như chính thiện ý việc tổ chức cuộc "Tuyên Dương Công Đức" (TDCĐ) Ban Văn hóa Thành hội Phật giáo nhân Phật Đản 2544 vừa qua, đã không tròn vẹn tâm nguyện, tình ngay mà lý không thuận.
08/04/2013(Xem: 722)
Gần đây, ở mục "Nhìn lại lịch sử" trên tạp chí Thế Giới Mới (1), tạp chí của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có đăng bài viết của Phan Duy Kha (PDK), nhan đề Chuyện cây gạo làng Dương Lôi, sư Vạn Hạnh và vua Lý Công Uẩn ...
04/04/2013(Xem: 8345)
Hôm nay là ngày sám hối lệ. Tất cả các Phật tử đến đây tụng kinh, nghe thuyết pháp và hành thiền. Đây là chương trình tu học mỗi tháng hai kỳ vào ngày 14 và 29 Âm lịch cho cư sĩ. Những bậc xuất gia có 2 ngày là 15 và 30 hàng tháng để làm lễ sám hối.
03/04/2013(Xem: 4267)
Quán trọ là nơi tạm dung của người xa xứ. Hầu hết chúng ta là những người đang sống lưu vong và các quốc gia định cư, trong ý nghĩa nào đó cũng mang tính chất của một quán trọ bên đường. Tâm cảm nầy không phải duy nhất cho người Việt nam mà hầu hết di dân, nhất là người tị nạn khắp nơi trên thế giới đều chia sẻ trạng thái tâm lý nầy. Enrico Marsias, ca sĩ Pháp gốc Hi Lạp, đã mô tả tâm trạng nầy thật tuyệt vời qua bài hát Adieu Mon Pays:
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]