Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Báo Chánh Pháp, số 40, tháng 03.2015

11/03/201506:08(Xem: 12471)
Báo Chánh Pháp, số 40, tháng 03.2015



frontpagenew 40

CHÁNH PHÁP BỘ MỚI: Số 40, tháng 03.2015

Hình bìa của HT. Thích Thiện Long


 

NỘI DUNG SỐ NÀY:

 

 

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 4

¨ MỘT CHUYẾN ĐI THĂM (ĐNT Tín Nghĩa), trang 8

¨ TỨ TUYỆT XUÂN (thơ Phù Du), trang 9

¨ TRUY TÌM TỰ NGà(Tuệ Sỹ), trang 10

¨ CHÀO NGUYÊN XUÂN (thơ Bùi Giáng), trang 12

¨ THÔNG TƯ VỀ LỄ HIỆP KỴ VÀ HỌP ĐẦU NĂM (HĐĐH GHPGVNTNHK), trang 13

¨ DUY THỨC VÀ TỊNH ĐỘ (Thích Đức Trí dịch), trang 14

¨ ÁO HOA HÃY RŨ BỤI VÀNG (thơ Huệ Trân), trang 16

¨ THÔNG BÁO: KHÓA TU HỌC PHẬT PHÁP BẮC MỸ LẦN V (2015), trang 17

¨ SÁCH THIỀN UYỂN TẬP ANH… (Nguyễn Lang), trang 18

¨ TÂM SỰ VỚI BA (thơ TN Giới Định) trang 22

¨ SÁNG TẠO LÀ CON ĐƯỜNG THI SĨ (Tâm Nhiên), trang 23

¨ QUÁN CHIẾU, TRĂNG CÓ BÂNG KHUÂNG… (thơ Mặc Phương Tử) trang 26

¨ PHẬT GIÁO YẾU LƯỢC / Vô ngã hay không có linh hồn (Thích Trí Chơn dịch), trang 27

¨ CÀY CẤY TRÊN ĐẤT TÂM – Câu chuyện dưới cờ (Nhóm Áo Lam), trang 32

¨ MÓNG TÂM, THOÁI TÂM – Phật Pháp thứ Năm (Nhóm Áo Lam), trang 33

¨ ANH EM NHƯ THỂ TAY CHÂN – Lá thư đầu tuần (GĐPTVN Trên Thế Giới), trang 34

¨ BỜ ẢO, BẤT KHẢ TƯ NGHÌ (thơ Tâm An – Xuyên Trà), trang 34

¨ CON TRAI TỈ PHÚ ĐI TU (TM Ngô Tằng Giao), trang 35

¨ ĐẠI ĐẾ QUANG TRUNG, XUÂN VỌNG (thơ Chân Minh Trí), trang 36

¨ NGOÀI KIA XUÂN ĐÃ VỀ (Hoang Phong), trang 37

¨ NGHỆ THUẬT THƠ (Phan Quỳnh Trân dịch), trang 38

¨ TỰ KHÚC NGÀY (thơ Nguyên Hậu), trang 39

¨ ĐỌC BÀI THƠ ‘ĐẰNG VƯƠNG CÁC TỰ’ CỦA THI HÀO VƯƠNG BỘT (Lam Nguyên), trang 40

¨ PHIẾU GHI DANH THAM DỰ KHÓA TU HỌC PHẬT PHÁP BẮC MỸ LẦN V (2015), trang 43

¨ ĐỊA ĐIỂM GHI DANH THAM DỰ KHÓA TU HỌC PHẬT PHÁP BẮC MỸ LẦN V (2015), trang 44

¨ NỮ GIỚI MỸ CHÂU ĐANG THAY ĐỔI PHẬT GIÁO NHƯ THẾ NÀO (TN Tịnh Quang dịch), trang 48

¨ NGHE EM NÓI MUỐN TỰ TỬ (Tâm Thường Định), trang 52

¨ LỜI NHẮN TÌNH THƯƠNG (thơ Bạch Xuân Phẻ), trang 53

¨ ĐẾN PHẬT ĐÀI QUAN ÂM TP. BẠC LIÊU (Tuệ Như), trang 54

¨ CUỘC ĐỜI ĐỨC PHẬT, CON ĐƯỜNG GIẢI THOÁT (Hình của Đặng Đức Cường), trang 55

¨ NẤU CHAY: CHẢ LỤA (Chân Thiện Mỹ), trang 57

¨ THIÊN THẦN VẼ ƯỚC MƠ (Lam Khê), trang 58

¨ ĐÂU LÀ SỰ THẬT? (Thích Minh Chiếu), trang 60

¨ GỬI NHỚ, SÓNG LÒNG… (thơ Vĩnh Hữu), trang 61

¨ DÒNG NƯỚC ĐÔI BỜ (Ấn Kiên), trang 62

¨ GIẢI TRÍ TUỔI GIÀ (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 64

¨ TRUYỆN NGẮN TRĂM CHỮ (Steven N.), trang 65

¨ PHƯƠNG TRỜI CAO RỘNG, Chương 2 (truyện dài Vĩnh Hảo), trang 66

¨ STORY OF THE PACIFICATION OF THE RELATIVES OF THE BUDDHA (Daw Mia Tin), trang 72

¨ TÂM THƯ XÂY DỰNG CHÙA BÁT NHÃ, trang 73



pdf

Nguyệt San Chánh Pháp, bộ mới, số 40, tháng 3 năm 2015


***


00logo-bao-chanh-phap

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
05/01/2011(Xem: 2647)
Tôi sinh ra và trải qua những ngày tuổi thơ ở Huế. Như vậy cũng đủ để tôi tự hào đã chia sẻ cùng Huế với tất cả những thủy chung của lòng mình. Thế rồi, tôi cũng phải xa Huế đã 30 năm, quê hương đó vẫn rạng ngời trong tâm tưởng. Huế dấu yêu ơi! có bao nhiêu điều phải nhớ: thời thơ ấu ấm áp trôi đi, tuổi học trò thần tiên trong ngôi trường màu hồng ghi dấu bao nhiêu kỷ niệm cùng với dấu chân của những chàng trai thích đón đưa mỗi khi tan trường. Tôi với Huế biết bao tình thương mến, mỗi con đường, mỗi dòng sông, núi đồi, lăng tẩm, thành quách, chùa chiền là của Huế, là của tôi... Mặc dầu phải tất tả trong dòng đời xuôi ngược và biết rằng Huế là xứ sở thật kỳ, ở thì có điều không ưa nhưng đi xa thì lại nhớ, trong tôi vẫn chan chứa nỗi niềm với Huế. Nói như ai đó: "nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ Huế", nỗi nhớ thấm vào máu thịt, sâu lắng vào tâm hồn của những kẻ tha hương lòng vẫn bùi ngùi mỗi khi nhớ đến và chỉ muốn quay về!
04/01/2011(Xem: 2993)
Bạt: Bài viết “Phật giáo, một sự thực tập” dưới đây là bài đầu tiên trong tập hợp năm bài viết đã được phổ biến trên nguyệt san Triết học (Filosofie), 2004-2005. Đây là những tiểu luận về Phật giáo nhìn từ phương Tây, được viết từ bối cảnh của một truyền thống Phật giáo rất mới, được gọi là Phật giáo Tây phương. Tác giả, tiến sĩ Edel Maex là một nhà tâm lý trị liệu làm việc ở bệnh viện Middelheim tại Antwerpen, Bỉ. Ông là một trong những người sáng lập và ở trong ban điều hành của Trường Triết học Tỉ giảo (School voor comparatieve filosofie) ở Antwerpen. Ông là một người thực tập Thiền.
20/12/2010(Xem: 8186)
Không sinh, không diệt. Không đến, không đi. Đó chính là ý nghĩa nền tảng về một tâm xuân miên viễn. Khi chúng ta nhìn sự vật có sinh có diệt, có đến có đi, lòng ta không khỏi sinh ra những luyến lưu tiếc nuối.
14/12/2010(Xem: 2109)
Đất Bắc Ninh xưa gọi là đạo Bắc Giang, rồi đổi ra trấn Kinh Bắc, một miền phong phú về mặt dân ca, cũng là một vùng nổi tiếng về phong quang cẩm tú, về điền địa phì nhiêu...
13/12/2010(Xem: 21463)
Văn hóa như hơi thở của sự sống. Chính vì vậy mà qua bao thăng trầm nghiệt ngã của lịch sử, Đạo Phật như một sức sống văn hóa ấy vẫn còn đó, như một sinh chất nuôi dưỡng nếp sống tâm linh cho con người.
10/12/2010(Xem: 7683)
Hoà Thượng thế danh Diệp Quang Tiền, pháp danh Tâm Khai, tự Thiện Giác, hiệu Trí Ấn Nhật Liên. Ngài sanh ngày 13 tháng 10 năm Quý Hợi (1923) tại thôn Xuân Yên, xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, trong một gia đình thâm tín Phật Giáo. Thân phụ là cụ Diệp Chí Hoan; thân mẫu là cụ bà Phan Thị Đường. Hai cụ sinh hạ được 5 người con : 4 nam, 1 nữ - Ngài là con thứ trong gia đình, sau anh trưởng là Thầy Diệp Tôn (Thích Thiện Liên). Năm lên 6 tuổi (1928) gia đình Ngài dời về thôn Diên Sanh, xã Hải Thọ, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Thân sinh Ngài đã rước thầy Đồ Nho danh tiếng về nhà để dạy chữ Hán cho hai con. Hai anh em Ngài thường được cụ Đồ khen là thông minh, hứa hẹn một tương lai tốt đẹp. Năm lên 10 tuổi (1932), Ngài theo học Việt Văn tại thôn Diên Sanh.
16/11/2010(Xem: 8669)
“Nam Kha nhất mộng đoạn, Tây Vức cửu liên khai, phiên thân quy Tịnh Độ, hiệp chưởng lễ Như Lai
30/10/2010(Xem: 2782)
Tiểu sử cho biết rằng, vào năm 1542 sau khi dâng sớ lên vương triều Mạc đòi chém 18 kẻ lộng thần, nhưng không được vua Mạc bấy giờ là Mạc Phúc Hải chấp thuận. Nguyễn Bỉnh Khiêm liền cáo quan về lại quê quán ở làng Trung Am. Nay là huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng. Dù thất bại ở triều đình không thực hiện được hoài bão như dự tính lúc ban đầu: Dân giai thức mục quan tân chính
30/10/2010(Xem: 4312)
Như tôi cũng đã thưa rồi, hiếm ai dành nhiều thời gian để nhớ về mẹ như tôi. Chuyện gì buồn vui cũng là cái cớ để tôi nhớ về mẹ bằng tất cả tim óc. Tôi đã nhớ mẹ qua bất cứ hình ảnh nào của các bậc cha mẹ trong đời mà tôi quen biết, trong giao thiệp hay chỉ nhìn thấy trên phim ảnh sách báo... Có điều là không ít hình ảnh trong số đó cứ khiến tôi đau đáu một nỗi riêng không chịu thấu: 1. Họ là những bậc cha mẹ với tuổi đời chưa bao nhiêu nhưng đã bắt đầu quên mất tuổi trẻ của mình cho đứa con đầu lòng. Một tuổi trẻ tất bật áo cơm, không có rong chơi, không có ngơi nghỉ, không có thời gian riêng tư, dẹp luôn những không gian độc lập để sống như mình vẫn ao ước thời chớm lớn. Họ Mất hết cho cái mà họ cho là Được – đó chính là đứa con! Nhìn họ tôi nhớ mẹ!
28/10/2010(Xem: 2605)
ù bây giờ đã qua hết những ngày tất tả ngược xuôi lo chạy gạo bữa đói bữa no, lăn lóc chợ trời nhục nhã ê chề tấm thân; những ngày dầm mưa dãi nắng lặn lội đi thăm nuôi nhưng những kỷ niệm buồn sâu thẳm vẫn còn đậm nét trong lòng tôi mãi mãi mỗi độ tháng tư về. Sau khi hai đứa con ra đi được hai ngày, tôi được tin chuyến tàu bị bể. Tôi vừa bàng hoàng vừa cầu xin đó không phải là sự thật, nếu quả đúng như vậy liệu tôi có còn đủ sức chịu đựng hay không vì chồng tôi đang còn ở trong trại cải tạo. Nóng ruột quá, tôi bèn rủ một em học trò cũ lên nhà bà chủ tàu để dò hỏi tin tức. Khi đi thì hăng hái như vậy nhưng gần đến ngõ rẽ đi vào nhà, tôi không còn can đảm tiếp tục bước nữa. Tôi ngồi lại một mình dưới gốc cây vừa niệm Phật vừa cầu xin, mắt không rời theo dõi vào con ngõ sâu hun hút đó. Càng chờ ruột gan càng nóng như lửa đốt, không chịu nổi nữa tôi đi liều vào. Vừa đến nơi hai chân tôi đã muốn khuỵu xuống, một bầu không khí im lặng nặng nề, hai người ngồi như 2 pho tượng; sau đó em h
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567