Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Những nét văn hóa của đạo Phật

13/12/201017:31(Xem: 24321)
Những nét văn hóa của đạo Phật

 

Nhung Net Van Hoa Phat Giao

MỤC LỤC TỔNG QUÁT

  • LỜI GIỚI THIỆU
  • LỜI NÓI ĐẦU
  • ĐỨC PHẬT VÀ GIÁO LÝ GIẢI THOÁT
  • TRÍ TUỆ HAY SỰ THẤY BIẾT CHÂN THẬT
  • THIỀN VÀ HOA ĐẠO
  • I. LỊCH SỬ CẮM HOA
  • II. ĐÓA HOA MẦU NHIỆM
  • III. DÂNG HOA CÚNG PHẬT
  • IV. BỨC TRANH XƯA VÀ BÌNH HOA ĐẸP
  • V. BA CÀNH CHÍNH CỦA BÌNH HOA
  • THIỀN VÀ TRÀ ĐẠO
  • I. VÀI NÉT LỊCH SỬ
  • II. TRÀ CHỦ CHUẨN BỊ
  • III. SỨC MẠNH CỦA CHÉN TRÀ
  • IV. THAY ĐỔI TRONG CÁI KHÔNG THAY ĐỔI
  • THIỀN VÀ VƯỜN CẢNH
  • I. HOA CHƯA NỞ, BỤI CHƯA DẤY
  • II. CÁI CÓ LÀ CÁI KHÔNG
  • THIỀN VÀ VÕ ĐẠO
  • I. HỖN TỤC HÒA QUANG
  • II. TÂM BẤT ĐỘNG
  • III. CHIẾN THẮNG MÀ KHÔNG NÓI ĐẾN VÕ CÔNG
  • IV. VÔ CHIÊU
  • V. VÕ ĐẠO KHÔNG HƯỚNG ĐẾN CHIẾN THẮNG
  • THIỀN VÀ PHÂN TÂM HỌC
  • I. KHOA SỨC KHỎE TÂM THẦN
  • II. FREUD VÀ NHỮNG NHÀ TÂM LÝ KHÁC
  • III. MỤC ĐÍCH CỦA THIỀN
  • IV. THIỀN LÀ GIẢI PHÓNG CHỨ KHÔNG PHẢI NÔ LỆ
  • V. NHỮNG NÉT CHÍNH CỦA TÀ PHÁI
  • VI. CÁI KHÔNG CHÍNH LÀ CÁI CÓ TRÀN ĐẦY
  • VII. CUỘC CHIẾN KHÔNG BAO GIỜ CHẤM DỨT
  • IX. CHÍNH QUA CÁI NGÃ LÀNH MẠNH MÀ TA BIẾT ĐƯỢC VÔ NGÃ HAY CHÂN NGÃ
  • X. TÌM HIỂU THÊM VỀ NGÃ VÀ VÔ NGÃ
  • BÀY TỎ LÒNG THUƠNG TIẾC
  • I. HÃY THƯƠNG KHÓC NGƯỜI QUA ĐỜI
  • II. THỜI GIAN BÀY TỎ LÒNG THƯƠNG TIẾC
  • III. TẠO MÔI TRƯỜNG THUẬN TIỆN TỎ BÀY LÒNG THƯƠNG TIẾC
  • IV. PHƯƠNG TIỆN THIỆN XẢO
  • V. XÓA ĐI SỰ CÁCH BIỆT SỐNG CHẾT
  • VI. ÍCH LỢI CHO KẺ QUA ĐỜI
  • CẦU AN
    NIỆM PHẬT, TRÌ CHÚ, CẦU NGUYỆN CHỮA TRỊ CÁC BỆNH TẬT LÀ HỢP VỚI KHOA HỌC
  • I. SỨC MẠNH CỦA NIỀM TIN
  • II. KHOA HỌC XÁC NHẬN SỨC MẠNH CỦA NIỀM TIN TRONG VIỆC CHỮA TRỊ CÁC BỆNH TẬT
  • III. TRÌ NIỆM THẦN CHÚ VÀ CẦU NGUYỆN ĐỂ CHỮA TRỊ BỆNH TẬT
  • IV. THÂN VÀ TÂM LIÊN HỆ MẬT THIẾT
  • V. NIỆM PHẬT, TRÌ CHÚ, TỤNG KINH VÀ CẦU NGUYỆN ĐỂ ĐƯỢC CHÓNG LÀNH BỆNH TẬT
  • CẦU SIÊU
    CẦU NGUYỆN CHO THÂN NHÂN VỀ CỰC LẠC
  • I. GEORGE RITCHIE, NGƯỜI TRỞ VỀ TỪ CÕI CHẾT
  • II. NHIỀU NGƯỜI CŨNG THẤY NHƯ THẾ
  • III. ĐẠO PHẬT NÓI GÌ VỀ CẢNH GIỚI SAU KHI CHẾT
  • IV. ĐỐI CHIẾU KINH ĐIỂN VÀ KINH NGHIỆM
  • V. ĐỨC PHẬT CÓ ÁNH SÁNG VÔ LƯỢNG
  • VI. CẦU SIÊU GIÚP CHO HƯƠNG LINH GIẢI THOÁT
  • VII. CẦU SIÊU CŨNG LÀ CƠ HỘI ĐEM LẠI SỰ AN LÀNH CHO NGƯỜI SỐNG
  • VIII. ĐỪNG BỎ LỠ CƠ HỘI TU TẬP KHI CÒN SỐNG
  • IX. HÃY NHÂN ĐẠO ĐỐI VỚI NGƯỜI CHẾT HAY SẮP CHẾT CÙNG GIA ĐÌNH CỦA HỌ
  • XUÂN TƯƠI THẮM
  • I. LỄ GIA TIÊN HAY CÚNG ÔNG BÀ
  • II. Ý NGHĨA VIỆC CÚNG ÔNG BÀ TRONG NGÀY TẾT
  • III. LỄ GIAO THỪA
  • IV. NỘI DUNG NGÀY LỄ
  • V. NGÀI LÀ AI?
  • VI. HÁI LỘC ĐẦU XUÂN
  • ĂN CHAY
    MỘT PHONG TRÀO ĐANG PHÁT TRIỂN MẠNH TRÊN THẾ GIỚI
  • I. BỐN NHÓM THỰC PHẨM CHÍNH
  • II. THÁP DINH DƯỠNG
  • III. ĂN CHAY
  • IV. ĂN CHAY LÀM SAO CHO TỐT
  • V. NHỮNG BỮA ĂN THƯỜNG VÀ NHỮNG BỮA ĂN CHAY
  • VI. PHÒNG NGỪA BỆNH TRUYỀN NHIỄM
  • VII. MỘT SỐ THỨC ĂN CHAY
Source: rongmotamhon

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
01/07/2015(Xem: 3408)
Mẹ tôi qua đời đã hơn 10 năm rồi, nhưng cái bếp thân yêu, như là chỗ ghi nhớ bóng dáng mẹ, thì vẫn được các em tôi dùng làm nơi đun nước hàng ngày...
23/06/2015(Xem: 11924)
Hơn hai mươi năm trước, khi đọc được bài thơ Phong Kiều Dạ Bạc của Trương Kế nói về tiếng chuông Chùa Hàn San ở Tô Châu bên Trung Hoa, tôi cứ thắc mắc không hiểu tại sao thơ Đường có không biết bao nhiêu bài thơ tuyệt tác, vậy mà bài thơ chỉ bốn câu này lại gây ra bao nhiêu cuộc bút đàm tốn bao nhiêu giấy mực. Hay tại vì ngôi Chùa ở bến Cô Tô này đã quá nổi tiếng chăng? Nhưng đã ngờ thì phải cố mày mò tìm cho ra lẽ. Tôi tìm đọc thêm những câu chuyện chung quanh quả Đại hồng chung và tiếng chuông Hàn San. Nhiều huyền thoại đọc thật thú vị nhưng sao thấy nó cứ thực thực hư hư! Trong số ấy có một câu chuyện nói rằng, tiếng chuông chùa Hàn San có thể ngân vang rất xa, xa
21/06/2015(Xem: 3307)
Mật độ con người trên thế giới hiện nay mỗi lúc một tăng lên dần, nên tất cả những nhu cầu cho đời sống con người từ nhiều phía, nhằm để cung ứng phục vụ, như : sự ăn, mặc, ở, bệnh, các phuơng tiện đi lại, các phương tiện thông tin khoa học, các thông tin tri thức nhân sinh và vũ trụ.v.v… Trong đó, vấn đề nhu cầu tín ngưỡng tâm linh, hiện hóa vào cuộc sống của con người qua mọi hình thức biểu tượng, cho niềm tin và ước nguyện cũng cần phải thực hiện đến.
18/06/2015(Xem: 5912)
Người có dừng chân trên bến sông Bên kia đồi cỏ núi mây trùng Bên này chim rủ nhau về hội Cùng hẹn hò thăm chuối trổ bông.
13/06/2015(Xem: 4734)
Tôi không quen biết nhà thơ Trần Hậu, chưa được gặp anh một lần nào. Trong một lần vô tình (qua nhạc sĩ Trần Đức Tâm), nhìn thấy và giở trang bìa tập thơ “Biển Đời Trăn Trở” của anh , ngay sáu câu thơ đầu dùng làm lời tựa trong bài thơ Trăn Trở đã cuốn hút tôi nhanh chóng. Làm như vậy có lẽ nhà thơ nghĩ rằng thơ là hơi thở, là cuộc sống và là cung cách của riêng mình, cho nên dùng chính lời thơ ấy để nói lên điều mình muốn nói, thay vì nhờ cậy một ai đó viết lời giối thiệu. Chính những dòng đó như chứng minh với mọi người rằng chân lý Phật đà luôn hiện hữu quanh ta, trong khổ đau cũng như trong hạnh phúc. Mà dường như điều tưởng nhỏ nhoi ấy ai cũng dễ dàng nhận ra, đôi khi chỉ bằng cảm quan chung quanh, những cảm quan mang tên rất “Như Thị”.(đính kèm ảnh tập thơ)
01/06/2015(Xem: 2952)
Kim Tiếng thương mến, Vẫn biết rằng "Đời là vô thường". Nhưng mình vẫn bàng hoàng xúc động khi hay tin Kim Tiếng đã ra đi. Chỉ trong vòng có hai ngày mà trường Sương Nguyệt Anh thân yêu của chúng ta đã mất đi hai Thầy Cô: - Cô Dương Kim Tiếng: 5-5-2015 - Thầy Giáp Bằng Phan: 6-5-2015
29/05/2015(Xem: 3939)
Năm học lớp sáu, lần đầu tiên tôi được đến chùa. Chiếc xích-lô bỏ mẹ con tôi phía trước con đường nhỏ, nhìn vào bên trong thấy sâu hun hút. Đi bộ một quãng, bước qua cổng tam quan đồ sộ là chiếc sân rộng với nhiều gốc cây cổ thụ. Sân vắng người. Một con chó to và mập từ bên trong chạy ra cong đuôi sủa. Một cô ni đon đả bước ra chào hỏi rồi dẫn mẹ con tôi đến dãy nhà lớn. Mẹ bảo tôi bỏ dép rồi bước lên những bậc cấp cao. Nơi căn phòng đầu tiên, vị sư tuổi ngoài ba mươi, người tầm thước, da láng lẩy, khuôn mặt hiền từ, vài lời xã giao với mẹ tôi rồi lại dẫn đến một căn phòng khác. Tôi thấy vị sư cũng như mẹ tôi quỳ xuống lạy một vị hòa thượng to lớn, đẫy đà có lẽ là đau ốm nên nằm trên chiếc võng xanh. Tôi nấp bên sau lấm lét nhìn.
07/05/2015(Xem: 5678)
Ngày còn đi làm, cứ mỗi lần đến ngày 13 thứ sáu, các bạn đồng nghiệp trong sở tôi kiêng cử dữ lắm, ai cũng cho đó là ngày xấu nhất trong năm. Tôi thì không tin, chỉ cười, cũng không phản đối lòng tin của bạn bè nhưng bây giờ tôi cũng đâm ra sợ ngày này vô cùng: 13 Thứ sáu - ngày Anh tôi ra đi thật quá bất ngờ và quá đau đớn!
01/05/2015(Xem: 15027)
Được làm con Phật là điều vừa đơn giản, vừa hy hữu. Đơn giản, vì sinh ra trong một gia đình Phật giáo thì tự động theo cha mẹ đi chùa, lễ Phật, tin Phật ngay từ bé. Hy hữu, vì biết lấy Phật giáo làm lý tưởng đời mình và chọn sự thực hành Phật Pháp như là sinh hoạt nền tảng hàng ngày—không phải ai sinh ra trong gia đình đó cũng đều tin Phật từ nhỏ đến lớn, và nếu tin Phật, cũng không gì bảo đảm là hiểu Phật, thực hành đúng đắn con đường của Phật để gọi là con Phật chân chính.
20/04/2015(Xem: 4872)
Tùy bút: Viết về tháng tư
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]