Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tuyên ngôn hòa bình

19/12/201204:54(Xem: 5877)
Tuyên ngôn hòa bình

TUYÊN NGÔN HÒA BÌNH

Nguyên Giác dịch sang tiếng Anh

Thiền là một con đò dùng để đưa người rời bỏ bờ khổ đau và vô minh để tới bờ của an lạc và giải thoát; do vậy, một Thiền sư sống và làm việc như một người lái đò để giúp chúng sinh.

Thiền Sư Pháp Thuận (915-990) một lần từng đóng vai người lái đò để đưa một quan sứ Trung Quốc qua sông, và giúp giữ gìn hòa bình cho dân tộc Việt.

Năm 986, Lý Giác vâng lệnh Vua Trung Quốc đã tới Việt Nam. Lê Đại Hành lúc đó là Vua Việt Nam, thỉnh cầu Thiền sư Pháp Thuận đóng vai người lái đò để đưa Lý Giác qua sông.

Thấy hai con ngỗng bơi, Lý Giác ngâm 2 câu thơ:

Đôi ngỗng bơi song song,

ngưỡng mặt ngó ven trời.

Thiền sư Pháp Thuận, trong vai người lái đò, đọc hai câu thơ khác mang âm vận phù hợp:

Lông trắng trên dòng nước biếc

Chân hồng bơi trên sóng xanh.

Lý Giác ngạc nhiên vì một người dân thường ở Việt Nam có thể tức khắc làm thơ như thế.

Một hôm, Vua Lê Đại Hành hỏi Thiền sư Pháp Thuận về vận nước. Pháp Thuận làm bài thơ:

Khi dân tộc và đạo pháp như dây mây đan vào nhau

Trời Nam sẽ thái bình

Khi Phật pháp được vua quan tu học,

cả nước sẽ hết đao binh.

Từ đó, bài thơ được xem như là bản tuyên ngôn hòa bình của Việt Nam.

PHÁP THIỀN

Hãy cảm nhận hơi thở vào và ra,

và hãy để toàn thân cảm nhận hơi thở.

Đừng nghĩ gì về quá khứ hay tương lai,

hãy thư giãn và để mọi thứ an nghỉ trong cái đang là.

Băng hình có thể xem ở đây:

http://youtu.be/gpfuA2MKmzY

A DECLARATION OF PEACE

Translated into English by Nguyen Giac

Zen is used as a ferry to move people from the shore of suffering and ignorance to the shore of peacefulness and enlightenment; thus, a Zen master lives and works as a ferryman to help people.

Zen Master Phap Thuan (915-990) once acted as a ferryman to take a Chinese diplomat across a river, and helped preserve peace for Vietnamese people.

In 986, Ly Giac, the representative of the Chinese King, came to Vietnam. Le Dai Hanh, the king of Vietnam at the time, asked Zen Master Phap Thuan to act as a ferryman to carry Ly Giac over a river.

Seeing two geese swimming in the river, Ly Giac spoke two lines of poetry:

Two geese swim parallel,

face upward and watch the corner of the sky.

Zen Master Phap Thuan, still in disguise as the ferryman, spoke another two lines with correct rhyme:

The white feathers float on green water,

The red feet stir blue waves.

Ly Giac was so surprised that a normal person in Vietnam would instantly speak poetic lines.

One day, King Le Dai Hanh asked Zen Master Phap Thuan about the future of the nation. Phap Thuan composed a poem:

The South Sky will enjoy peace

when the nation and Buddhism entwine like vines.

The whole country will sheathe swords

when Buddhist practice is held in high regard by rulers.

Since then, the poem has been recited as Vietnam’s declaration of peace.

MEDITATION

Just feel the breaths in and out,

and let your body feel the breaths.

Think neither of the past or the future,

relax and let everything rest as it is.

The video can be watched here:

http://youtu.be/gpfuA2MKmzY




Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
16/03/2017(Xem: 7181)
1-Người Phật tử hãy nên nhớ, sở dĩ con người ta đau khổ chính vì mãi đeo đuổi những thứ sai lầm do không tin sâu nhân quả và tin chính mình là chủ nhân của bao điều họa phúc. 2-Nếu chúng ta không muốn rước phiền não vào mình, thì người khác cũng không thể làm cho ta phiền muộn khổ đau, vì ta đã có cây kiếm trí tuệ nhờ nghe và biết chiêm nghiệm để rồi tu sửa. 3-Người Phật tử dù thắng trăm vạn quân cũng không bằng chiến thắng những thói hư tật xấu của mình, đó là chiến công oanh liệt nhất mà người đời ít ai làm được. 4-Chúng ta hãy luôn cám ơn nghịch cảnh vì chính khó khăn đó đã giúp cho ta có cơ hội quay lại chính mình, nhờ vậy tâm ta an tĩnh, sáng suốt mà tìm ra phương hướng để khắc phục.
14/03/2017(Xem: 6177)
Ngài là Thái tử, tên Sĩ Đạt Ta Có mẹ có cha, giống như mọi người. Mẹ là hoàng hậu, Thánh mẫu Ma Da Đức vua Tịnh Phạn, là cha của Ngài. Ngày rằm tháng tư, Thái tử ra đời Sinh xong bảy ngày, hoàng hậu sanh thiên.
26/02/2017(Xem: 11963)
“Tâm” là một trong những từ ngữ thường được biết, được nhắc đến nhiều nhất trong đời sống thường nhật (tâm, tâm lý , tâm linh, tâm thần, tâm niệm, tâm não, tâm tánh, tâm trạng, tâm sự, tâm tình… với biết bao nổi niềm vui buồn, thương ghét…) cũng như cũng rất phổ thông, phổ dụng trong đạo Phật . Lý do vì đạo Phật là đạo tu Tâm. Nhưng “Tâm là gì ? Tâm ở đâu ? Tu tâm là tu như thế nào ..lại là các điều cần được nắm vững. Ngoài ra lại có khá nhiều từ ngữ có liên hệ rất mật thiết với chữ “Tâm” như các chữ Tánh, Thức, Ý, Ý Thức, Tình Cảm, Xúc Cảm, Tư Duy, Lo Nghĩ, … Điều này khiến người học Phật khó tránh khỏi những hoang mang, mờ mịt, ngờ vực vì khó có thể phân định chuẩn xác được các phạm trù về ý nghĩa của chữ “Tâm” trong đạo Phật.
20/09/2016(Xem: 6585)
Bốn Sự Thật Cao Quý được các kinh sách Hán ngữ gọi là Tứ Diệu Đế, là căn bản của toàn bộ Giáo Huấn của Đức Phật và cũng là một đề tài thuyết giảng quen thuộc. Do đó đôi khi chúng ta cũng có cảm tưởng là mình hiểu rõ khái niệm này, thế nhưng thật ra thì ý nghĩa của Bốn Sự Thật Cao Quý rất sâu sắc và thuộc nhiều cấp bậc hiểu biết khác nhau.
12/09/2016(Xem: 10547)
Sanh tử tử sanh chẳng chút ngừng Tiếp diễn muôn đời mãi không ngưng Nhìn dòng nước chảy luôn bất tận Cùng gió mây trời bổng nhẹ tưng
20/08/2016(Xem: 4743)
Hoặc trên trời dưới biển Hay trốn vào động núi Không chỗ nào trên đời Trốn được quả ác nghiệp. (1)
20/08/2016(Xem: 4654)
Đạo Phật thường được xem là Đạo Giải Thoát. Chính đức Phật Thích Ca đã từng tuyên bố : « Ví như này các tỳ kheo, biển lớn chỉ có một vị là vị mặn. Cũng vậy, này các tỳ kheo, Pháp này cũng chỉ có một vị là vị Giải Thoát » (1)
20/08/2016(Xem: 4720)
Người sống mặc buông lung Ái tăng như dây rừng Sống đời này đời khác Như vượn tham quả rừng. (1)
28/05/2016(Xem: 12964)
Phật Tánh đó là Tánh Giác Ngộ, Tánh Phật, Bổn Tánh Lành, Mầm Lương Thiện trong mọi loài chúng sinh. Cũng gọi là Như Lai Tánh, đối nghĩa với chúng sanh tánh. Kinh Phạm võng: Tất cả chúnh sanh đều có sẵn Tánh Giác Ngộ nơi mình (Nhứt thiết chúng sanh giai hữu Phật Tánh). Nhờ có Tánh Giác Ngộ ấy, bổn tánh lành ấy chúng sanh công nhận và thấu đạt lý nhân quả, hiểu cái thể tự nhiên của mình đồng với Phật. Phật Tánh nơi ta luôn tiến chớ không phải thối, tích lũy chớ không phải tiêu vong, nó tiến tới mãi, nó khiến cho cảnh trần càng tươi đẹp, càng thuần tịnh, nó đưa lần mọi vật đến gần cái tuyệt đẹp, tuyệt cao, tuyệt diệu, tuyệt trong sáng thánh thiện. Mỗi loài đều có nơi mình Phật Tánh, dầu cho loài nào có thấp hèn tới đâu cũng có khả năng thành Phật. Không trừ loài nào, không một ai mà không có khả năng thành Phật.
30/04/2016(Xem: 17550)
Pháp Thân tiếng Sanscrit là Dharmakaya, tiếng Nhật là Hosshimbutsu, tiếng Pháp là Corps d’essence. Đó là nói về Chơn Thân, Đạo Thể, thể của Pháp Tánh. Pháp Thân của Phật có 4 Đức: Thường, Lạc, Ngã, Tịnh (4 Đức Ba La Mật). Nó không mắc vào tứ khổ (Sanh, Lão, Bệnh, Tử). Nó không lớn, không nhỏ, không trắng, không đen, không có Đạo, không vô Đạo, nó tự nhiên trường tồn, không thay đổi. Dầu Phật có ra đời hay không thì nó cũng như vậy mãi.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]