Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Bản đối chiếu Pali, Phạn, Hán Việt

13/01/201111:15(Xem: 12579)
Bản đối chiếu Pali, Phạn, Hán Việt

Đường xưa mây trắng
theo gót chân Bụt

Thích Nhất Hạnh
Lá Bối Xuất Bản lần 2, 1992, San Jose, Cali, USA

--- o0o ---

Bản đối chiếu

Tên người và tên xứ bằng tiếng Pali, Phạn và Hán Việt.

Bị chú: những danh từ tiếng Phạn đều có dấu hiệu (s). Ngoài ra là tiếng Pali và tiếng Hán Việt.

A di kiều xá khâm bà la

Ajita Kesakambali

Ajita Kesalakambala (s)

Aggivessana,

Trưởng trảo phạm chí

hay Dighanakha

Dirghanakha (s)

Ajatasattu

A xà thế

Ajatasatru (s)

Ajita Kesakambali

A di đa kiều xá khâm bà la

Ajita Kesakambala (s)

Anathapindika

Cấp cô độc

Anathapindada (s)

A nan đà

Ananda

Anga

Ương già

Angulimala

Ương quật ma

Ương quật ma la

Alar Kalama

A la ca lam

Amrtodana

Cam lộ phạn vương

A nậu lâu đà

Aniruddha

Anuruddha

Anuruddha

A ni luật đà

A na luật

A nậu lâu đà

Asita

A tư đà

Assaji

A thấp bà trí

A xà ba thệ

A xà du

Mã thắng

Asvajit (s)

Ba la nại

Baranasi

Ba liên phất

Patalipunta

Pataliputra (s)

Ba sa bí

Vappa

Vachpa (s)

Dasabala Kasyapa (s)

Bạch phạn vương

Dronodana

Bát cát đế

Prakritt

Bạt đà ca tỳ la

Bhadda Kapilani

Bhadra Kapila (s)

Bạt đề

Bhaddhiya

Bhadrika (s)

Bạt già bà

Bhargava

Bhaddiya

Bạt đà ca tỳ la

Bạt đề lợi ca

Bạt đề ly

Bimbisara

Tần bà xa la

Brahma

Phạm thiên

Ca diếp

Kassapa

Kasyapa (s)

Maha Kassyapa (s)

Ca lưu đà di

Kaludayi

Kalodayin (s)

Ca thi

Kasi

Ca tỳ la vệ

Kapilavatthu

Kapilavastu (s)

Campa

Chiêm bà

Cát tường

Svastika

Câu tát la, hay Kiều tát la

Kosala

Câu thi na

Kusinara

Kusinagara (s)

Chiên già, hay Chiên xà Cinca-manavika

Chủng đức

Sonadanda

Cù di

Gopa

Cù sư la

Ghosira

Da du đà la

Yashodhara

Đề bà đạt đa

Devadatta

Đế thích

Indra

Ganga

Hằng

Gavampati

Kiều phạm ba đề

Gayasisa

Tượng đầu

Già xá

Yasa

Yasas (s)

Gijjhakuta

Linh thứu

Linh sơn

Kỳ xà quật

Grdhrakuta (s)

Gotami

Kiều đàm di

Hoa thị

Pataliputta

Pataliputra (s)

Hồng táo

Jambu

Isipatana

Lộc Uyển

Lộc dã

Mrigadava (s)

Jeta

Kỳ đà

Jetavana

Kỳ viên

Kỳ thọ

Cấp cô độc viên

Jivaka

Kỳ bà

Thời phược ca

Kanthaka

Kiền trắc

Kiều thường di

Kosambi

Kausambi (s)

Kiều trần như

Kondanna

Anata Kondanna

Ajnata Kaundinya (s)

Kimbila

Kim tỳ la

Kondanna

Kiều trần như

A nhã kiều trần như

Kaundinya (s)

Kosambi

Cự thường di

Kiều thường di

Kusinagara (s)

Kudagarasala

Trùng các

Kỳ bà

Jivaka

La hầu la

Rahula

Lam mạt

Ramagama

Ramagrama (s)

Licchavi

Lê xa

Ly xa

Liên hoa sắc

Uppadavanna

Utpalavarna

Ma đăng già

Matangi (s)

Magadha

Ma kiệt đà

Ma gia

Maya

Mahanam

Mahanama

Mahanaman (s)

Ma nam câu lợi

Mahanaman (s)

Maha Pajapati

Ma ha ba xà ba đề

Mahaprajapati (s)

Makkhali Gosala

Mạt khư lê câu xa li

Maskari Gosaliputra (s)

Mạt lợi , hay Ma lợi

Mallika

Malla

Mạt la

Moggallana

Mục kiền liên

Mục liên

Maudgalyayana (s)

Nanda

Nan đà

Neranjara

Ni liên thuyền

Nairanjana (s)

Ni câu đà

Nigrodha

Nyagrodha (s)

Nigantha Nataputta

Ni câu đà nhã đề tử

Nigrantha-Jnatiputra (s)

Pakudha Kaccayana

Phù đà ca chiên diên

Kaluda Katyayana (s)

Pataliputta

Hoa thị

Ba liên phất

Ba đa lợi phất đa la

Pataliputra (s)

Phú lâu na,

hay Phú lâu na di đa la ni tử

Punna

Purna (s)

Purnamattrayaniputra (s)

Phú lâu na ca diếp

Purana Kassapa

Purana Kasyapa

Prakriti

Bát cát đế

Rajagaha

Vương xá

Rajagrha (s)

Sakya

Thích ca

Tán nặc gia tỳ xá lê tử

Sanjaya Belatthiputta

Sanjaya Vairatiputra (s)

Samkasya

Tăng khư thi

Sariputta

Xá lợi phất

Sariputta (s)

Savatthi

Xá vệ

Sravasti (s)

Siddhatta

Tất đạt đa

Siddhartha (s)

Siva

Thấp bà

Sudatta

Tu đạt đa

Sujata

Tu già đa

Tu xà đa

Suddhodana

Tịnh phạn

Sundari

Tôn đà lợi,

Sudina

Tu đề na

Sunita

Tu ni đà

Svastika

Cát tường

Vạn

Tắc phược tất đề ca

Thấp nữu

Visnu

Tôn đà lợi

Sundari

Sundara

Sundarika

Trúc lâm

Venuvana

Tỳ lan nhã

Vejanra

Tỳ lưu ly

Vidudabha

Virudhaka (s)

Tỳ ma la

Vimala

Tỳ xá ly, hay Vệ xá ly

Vesali

Vaisali

Udayin

Ưu đà di

Upali

Ưu ba ly

Ương già

Anga

Ưu lâu tần loa

Uruvela

Uruvilva (s)

Uddaka Ramaputta

Uất đầu lam

Uất đầu lam tử

Uất đa la la ma tử

Udraka Ramaputra (s)

Vaidehi

Vi đề hi

Vappa

Bà sa bí

Bà phu

Thập lực ca diếp

Dasabala kasyapa (s)

Vassakara

Vũ xá

Vejanra

Tỳ lan nhã

Vairanti (s)

Venuvana

Trúc lâm

Trúc lâm tịnh xá

Trúc viên

Vimala

Tỳ ma la

Vô cấu

Xa nặc

Channa

Chandaka (s)




Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
14/02/2019(Xem: 7892)
Thuở xưa có một ông vua hiền đức, cai trị công bằng, dân chúng trong nước sống thanh bình. Một hôm, dưới sự đề nghị của cận thần tả hữu, vua triệu tập tất cả trưởng lão tôn túc của các tôn giáo trong nước. Khi tất cả có mặt đầy đủ, vua nói:
14/08/2018(Xem: 7531)
Kinh Vị Tằng Hữu của Bắc tông và Tăng Chi Bộ Kinhcủa Nam Tông đều có ghi rằng trong cuộc đời của một vị Phật CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC có 4 lần sự kiện vi diệu này xảy ra. Mỗi lần như thế, có một hào quang vô lượng, thần diệu, thắng xa oai lực của chư Thiên hiện ra cùng khắp thế giới, gồm thế giới của chư Thiên, thế giới Ma vương và Phạm thiên, quần chúng Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người. Cho đến những thế giới ở chặng giữa bất hạnh không có nền tảng, tối tăm u ám, mà tại đấy, mặt trăng, mặt trời với đại thần lực, đại oai đức như vậy cũng không thể chiếu thấu ánh sáng. Trong những cảnh giới ấy, một hào quang vô lượng, thâm diệu thắng xa uy lực chư Thiên hiện ra. Và các chúng sanh, sanh tại đấy, nhờ hào quang ấy mới thấy nhau và nói: "Cũng có những chúng sanh khác sống ở đây".
03/02/2018(Xem: 16894)
Tương quan là có quan hệ qua lại với nhau, tương cận là mối tương quan gần gủi nhất. Vấn đề này, mang tính tương tác mà trong Phật giáo gọi là: “cái này có thì cái kia có, cái này sinh thi cái kia sinh, cái này diệt thì cái kia diệt…”
06/01/2018(Xem: 15707)
Vài suy nghĩ về việc học chữ Phạn trong các Học Viện Phật Giáo Việt Nam_ Lê Tự Hỷ
22/05/2017(Xem: 54141)
Trong bước đầu học Phật, chúng tôi thường gặp nhiều trở ngại lớn về vấn đề danh từ. Vì trong kinh sách tiếng Việt thường dùng lẫn lộn các chữ Việt, chữ Hán Việt, chữ Pali, chữ Sanscrit, khi thì phiên âm, khi thì dịch nghĩa. Các nhân danh và địa danh không được đồng nhứt. Về thời gian, nơi chốn và nhiều câu chuyện trong sự tích đức Phật cũng có nhiều thuyết khác nhau làm cho người học Phật khó ghi nhận được diễn tiến cuộc đời đức Phật. Do đó chúng tôi có phát nguyện sẽ cố gắng đóng góp phần nào để giúp người học Phật có được một tài liệu đầy đủ, chính xác, đáng tin cậy, dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ và dễ tra cứu khi cần.
19/03/2017(Xem: 7791)
Là người mới bắt đầu học Phật hoặc đã học Phật nhưng chưa thấm nhuần Phật pháp chân chính, chúng tôi biên soạn quyển sách nhỏ này, nhằm hướng dẫn cho người cư sĩ tại gia tập sống cuộc đời thánh thiện, theo lời Phật dạy. Chúng tôi cố gắng trình bày các nguyên tắc này theo sự hiểu biết có giới hạn của mình, sau một thời gian ứng dụng tu học cảm thấy có chút an lạc. Để giúp cho người cư sĩ tại gia thực hiện đúng vai trò và trách nhiệm của mình đối với gia đình người thân và cộng đồng xã hội. Trước tiên, chúng ta cần phải có một niềm tin vững chắc sau khi học hỏi, có tư duy sâu sắc, có quán chiếu chiêm nghiệm như lời Phật dạy sau đây: Này các thiện nam, tín nữ, khi nghe một điều gì, các vị phải quan sát, suy tư và thể nghiệm. Chỉ khi nào, sau khi thể nghiệm, quý vị thực sự thấy lời dạy này là tốt, lành mạnh, đạo đức, có khả năng hướng thiện, chói sáng và được người trí tán thán; nếu sống và thực hiện theo lời dạy này sẽ đem đến hạnh phúc, an lạc thực sự ngay hiện tại và về lâu về dài,
19/03/2017(Xem: 7258)
Nói đến đạo Phật là nói đến tinh thần nhân quả, nói đến sự giác ngộ của một con người. Con người sinh ra đủ phước báo hay bất hạnh là do tích lũy nghiệp từ nhiều đời mà hiện tại cho ra kết quả khác nhau. Mọi việc đều có thể thay đổi và cải thiện tốt hơn nếu chúng ta có ý chí và quyết tâm cao độ. Tất cả mọi hiện tượng, sự vật trên thế gian này là một dòng chuyển biến liên tục từng phút giây, không có gì là cố định cả. Một gia đình nọ, hai cha con cùng dạo chơi trong khu vườn nhà của họ. Bổng nhiên đứa con hỏi bố: “Bố ơi bố, nhà chúng ta có giàu không ạ?” Ông bố nghe xong liền mỉm cười, xoa đầu cậu con trai, rồi nói: “Bố có tiền, nhưng con không có. Tiền của bố là do bố tự mình siêng năng tích cực làm ra bằng đôi bàn tay và khối óc, được tích lũy trong nhiều năm tháng. Sau này con muốn giàu có như bố, trước tiên con phải học và chọn cho mình một nghề nghiệp chân chính, con cũng có thể thông qua nghề nghiệp của mình mà kiếm được tiền.”
17/03/2017(Xem: 7076)
1-Người Phật tử, phải thắng sự lười biếng bởi thái độ ỷ lại hay dựa dẫm vào người khác mà cầu khẩn van xin để đánh mất chính mình. 2-Bất mãn là thái độ thiếu khôn ngoan và sáng suốt, người trí càng nổ lực tu học và dấn thân đóng góp nhiều hơn nữa khi mọi việc chưa được tốt đẹp để không bị rơi vào trạng thái tiêu cực. 3-Người Phật tử chân chính, cương quyết phải thắng sự thiếu quyết tâm khi muốn làm việc thiện vì đó là trách nhiệm và bổn phận của người có lòng từ bi hỷ xả.
16/03/2017(Xem: 7184)
1-Người Phật tử hãy nên nhớ, sở dĩ con người ta đau khổ chính vì mãi đeo đuổi những thứ sai lầm do không tin sâu nhân quả và tin chính mình là chủ nhân của bao điều họa phúc. 2-Nếu chúng ta không muốn rước phiền não vào mình, thì người khác cũng không thể làm cho ta phiền muộn khổ đau, vì ta đã có cây kiếm trí tuệ nhờ nghe và biết chiêm nghiệm để rồi tu sửa. 3-Người Phật tử dù thắng trăm vạn quân cũng không bằng chiến thắng những thói hư tật xấu của mình, đó là chiến công oanh liệt nhất mà người đời ít ai làm được. 4-Chúng ta hãy luôn cám ơn nghịch cảnh vì chính khó khăn đó đã giúp cho ta có cơ hội quay lại chính mình, nhờ vậy tâm ta an tĩnh, sáng suốt mà tìm ra phương hướng để khắc phục.
14/03/2017(Xem: 6180)
Ngài là Thái tử, tên Sĩ Đạt Ta Có mẹ có cha, giống như mọi người. Mẹ là hoàng hậu, Thánh mẫu Ma Da Đức vua Tịnh Phạn, là cha của Ngài. Ngày rằm tháng tư, Thái tử ra đời Sinh xong bảy ngày, hoàng hậu sanh thiên.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]