Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chánh Pháp Số 147, Tháng 02.2024

03/02/202419:05(Xem: 2894)
Chánh Pháp Số 147, Tháng 02.2024
Chánh Pháp, số 147, tháng 02.2024-biaChánh-Pháp,-số-147,-tháng-02.2024-001

 

CHÁNH PHÁP Số 147, tháng 02.2024

Hình bìa của  Đặng Thị Quế Phượng

 

 

NỘI DUNG SỐ NÀY:

 

THƯ TÒA SOẠNtrang 2

THIỀN SƯ TRẦN NHÂN TÔNG ĐÃ NHẮC NHỞ GÌ... (HT. Thích Phước An), trang 4

BÊN THỀM CHÂN NHƯ (thơ HT. Thích Thắng Hoan), trang 5

DUYÊN SANH TỨC VÔ SANH (Nguyễn Thế Đăng), trang 6

MỘT THOÁNG TRONG MƠ HIỆN TRỞ VỀ (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 16

THÔNG BẠCH XUÂN GIÁP THÌN 2024 (HĐGP GHPGVNTNHK), trang 8

THƯ CHÚC XUÂN GIÁP THÌN - 2024 (HĐĐH GHPGVNTNHK), trang 9

THƯ CHÚC TẾT (HT. Thích Nguyên Trí), trang 10

SINH LỘ VÀ LUỒNG KHÔNG KHÍ MỚI (HT. Thích Thái Hòa), trang 11

KHÔNG ĐỀ (thơ Phổ Đồng), trang 12

GIỚI THIỆU KINH “PHẬT NÓI VỀ BÉ GÁI TRONG BỤNG NGHE PHÁP” (Thích Tâm Nhãn), trang 13

XUÂN YÊN BÌNH, TẾT... (thơ Minh Đạo), trang 14

CON ĐƯỜNG CỦA THỌ MẠNG NGẮN DÀI (Quảng Tánh), trang 15

XUÂN THIỀN, XUÂN GIÁP THÌN... (thơ Trúc Nguyên Thích Chúc Hiền), trang 16

HT. THÍCH TUỆ SỸ: HÀNH TRẠNG VƯỢT THỜI GIAN (Nguyên Siêu), tr. 17

CÓ MỘT MÙA XUÂN (thơ Mặc Phương Tử), trang 23

MÙNG MỘT TẾT CHA (thơ Trần Hoàng Vy), trang 24

CÂU ĐỐI CÚNG DƯỜNG: ĐẠI SƯ TUỆ SỸ (TT. Thích Nguyên Hiền), tr. 25

BÁT CHÁNH ĐẠO (HT. Thích Đức Thắng), trang 26

LỄ CHÙA NGÀY TẾT (thơ Tôn Nữ Mỹ Hạnh), tr. 29

HƯƠNG XUÂN (NS. Thích Nữ Hạnh Đoan), trang 30

BAO GIỜ CHẠM NỤ TẦM XUÂN (thơ Lâm Băng Phương), tr. 31

VÔ MINH (Nhóm Áo Lam), trang 32

GIẤC MƠ ĐÓA SEN XANH, TRÒ CHƠI CON TRẺ (thơ NT Khánh Minh), trang 33

TÌM HIỂU “TÂM” TRONG ĐẠO PHẬT (TN Hằng Như), trang 34

THÔNG BÁO SỐ 1, AN CƯ KIẾT HẠ PL 2568 – NĂM 2024 (HĐĐH GHPGVNTNHK), trang 37

ĐÓN TÂN XUÂN GIÁP THÌN 2024 (thơ Vĩnh Hữu Tâm Không), trang 38

ARNAUD: TỪ TƯỢNG PHẬT TỚI ĐIÊU KHẮC CHO ĐỜI (Phan Tấn Hải), trang 39

RỒNG NGHE PHÁP (Huệ Trân – Hạnh Chi), trang 47

HƯƠNG XUÂN CỬA THIỀN (thơ Nhật Quang), trang 48

NHỮNG ĐOẢN VĂN/THƠ TRONG 7 THẤT TƯỞNG NIỆM THẦY TUỆ SỸ (Tâm Thường Định), trang 49

ĐỀU LÀ THÁNG CHẠP (thơ Lý Thừa Nghiệp), trang 50

TRUYỆN CỰC NGẮN (Hoàng Long), trang 51

NGẬM LỆ, MAI MỐT VỀ (thơ Thương Tử Tâm), trang 53

GIÁC NGỘ (Tâm Minh Ngô Tằng Giao), trang 54

NHỚ MÃI LỜI THẦY DẠY (TN Diệu Như), trang 55

CHIM NHỎ TƯỜNG XIÊU... (thơ Thy An), trang 56

TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N), trang 57

ĐỌC SÁCH “THIỀN ĐỊNH PHẬT GIÁO...” của HT TUỆ SỸ (Huỳnh Kim Quang), trang 59

VẦNG TRĂNG THIÊN CỔ (thơ Diệu Viên), trang 63

NHỮNG MÙA XUÂN BÊN MẸ (Hạnh Thuần), trang 64

CHÙA ÔNG NÚI (Lam Nguyên), trang 65

ĐỨNG TRƯỚC BẬC TUỆ GIÁC LAU SẬY (thơ Lưu Ly), trang 67

TƯỞNG NIỆM NGÀY ĐỨC PHẬT THÍCH CA THÀNH ĐẠO (Ngọc Lãm), trang 68

SEN NGỌC (thơ Nhật Uyển), trang 69

NHỮNG HẠT MƯA XUÂN... (thơ Nguyễn An Bình), trang 70

LỢI LẠC TỪ PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ (Tâm Lương Đào Mạnh Xuân), trang 71

NGƯỜI SẼ VỀ NHƯ NẮNG (thơ Từ Niệm), tr. 72

NGHỆ THUẬT TẠO TÁC TƯỢNG PHẬT (Tiểu Lục Thần Phong), trang 73

TƯỞNG NIỆM THẦY TUỆ SỸ TÔN KÍNH (thơ Hoàng Thục Uyên), tr. 75

TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 76

BÚN TÍA TÔ ĐẬU HỦ (Hồng Hương), tr. 80

CỞI TRÓI tập 1 – chương 8 (truyện dài Vĩnh Hảo), trang 82

 

 

pdf-download
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
28/10/2014(Xem: 7774)
Có những gì cần phải sửa trong Kinh Phật hay không? Có những gì cần phải cắt bớt khỏi Kinh Phật, hay cần phải bổ túc thêm cho Kinh Phật hay không? Câu trả lời tất nhiên không dễ. Vì người xưa đã nói, nếu chấp vào nghĩa từng chữ một, có thể sẽ hiểu nhầm ý của Phật; nhưng nếu rời kinh một chữ, lại hệt như lời ma nói. Nguyên văn: Y kinh giải nghĩa, tam thế Phật oan; ly kinh nhất tự, tức đồng ma thuyết.
26/10/2014(Xem: 9279)
Gió mùa thu năm nay, trở nên khô khốc, ảnh hưởng bởi nạn hạn hán trầm trọng nhất trong nhiều thập kỷ qua ở xứ này. Nhưng đâu đó trên hành tinh, mưa thu lất phất bay, và gió thu se sắt gợi buồn; cũng có nơi mưa ngập cả các con lộ chính của thành phố lớn để người và xe cộ phải lội bì bõm trong giòng nước ngầu đục. Và chỗ nọ, chỗ kia, làn gió dân chủ, hòa bình, khơi niềm hứng cảm cho sự vươn dậy của ý thức tự do, khai phóng.
24/10/2014(Xem: 14557)
Một kỷ nguyên mới canh tân kỹ thuật đang lan tràn khắp thế giới và đang tiến đến trưởng thành, đó là mạng lưới thông tin toàn cầu internet (world wide web), một hệ thống truyền thông và môi trường học có sức mạnh. Không nên xem Internet chỉ là một phương tiện mới để truyền bá Giáo Pháp với một hình thức mới, mà Internet còn có tiềm năng là một căn cứ cho một cộng đồng Phật Giáo trên mạng (online) cống hiến những giá trị xã hội và tâm linh cho mọi người.
24/10/2014(Xem: 8404)
Chuyện kinh Phật kể rằng, tự ngàn xửa ngàn xưa, hằng hà sa kiếp trước, có con thỏ ngọc nọ thấy bầy đàn đang lúc giá rét cuối đông, chẳng kiếm được chút rau cỏ gì cho nguôi cơn đói bụng ; thỏ nọ liền “hưng khởi đại bi tâm” nhảy vào đám lửa đang cháy rực hồng, tự biến thân mình thành thịt nướng cho bầy đàn ăn đỡ đói. Khi bầy đàn thỏ no nê thì cũng là khi thân thỏ nọ chỉ còn sót lại mấy miểng xương đen. Phật biết đại bi tâm của thỏ từ đầu, bèn nhặt xương thỏ đem về cung quảng, phục sinh và đặt tên cho thỏ là NGỌC THỐ - có nghĩa là Thỏ Ngọc, một sinh thể có đại bi tâm quý như ngọc; thứ ngọc Phật từng nói đến trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa. Bấy giờ, cuộc đời thỏ ngọc ngày đêm yên ả nơi cung trăng, tự thân sớm hôm trau dồi công dung ngôn hạnh khiến biết bao người chung quanh nâng niu, thương yêu chiều chuộng.
23/10/2014(Xem: 13094)
“Phật pháp trong đời sống” của cư sĩ Tâm Diệu là tuyển tập về mười hai chuyên đề Phật học gắn liền với đời sống của người tại gia. Tuyển tập các bài viết này gồm ba mục đích chính: (i) Xóa bỏ mê tín dị đoan và các tập tục hủ lậu, (ii) Giới thiệu Phật pháp căn bản, giúp người đọc hiểu rõ các giá trị thiết thực của đạo Phật, (iii) Đính chính các ngộ nhận về các khái niệm thầy tu, giải thoát, giá trị trị liệu của thiền và bản chất hạnh phúc trong hiện tại. Dầu được viết trong nhiều thời điểm khác nhau cho nhiều đối tượng độc giả, tác giả chú trọng đến việc giới thiệu về hình thái đạo Phật nguyên chất, xây dựng niềm tin bằng lý trí, giới thiệu đạo Phật từ góc độ ứng dụng trong đời sống, so sánh những điểm dị biệt và sự vượt trội của đạo Phật đối với các truyền thống và tín ngưỡng khác.
23/10/2014(Xem: 8676)
Bằng cách này hay cách khác, Đức Phật luôn gợi nhắc cho chúng ta rằng mỗi người chúng ta đều sở hữu các khả năng và phẩm chất tốt đẹp, cần phải biết vận dụng và phát huy để làm cho cuộc sống trở nên giàu sang hiền thiện, tránh mọi khổ đau và để thực nghiệm hạnh phúc an lạc. Trong bài kinh Nghèo khổ thuộc Tăng Chi Bộ, Ngài đơn cử câu chuyện một người nghèo túng về của cải vật chất nhưng không biết cách nỗ lực khắc phục tình trạng nghèo khó của mình nên phải liên tiếp rơi vào các cảnh ngộ khó khăn để nhắc nhở chúng ta về các tai họa khổ đau mà chúng ta sẽ phải đối diện, nếu không biết nỗ lực nuôi dưỡng và phát huy các phẩm chất đạo đức và trí tuệ của mình.
23/10/2014(Xem: 10220)
Tục lệ, hay những lễ nghi đã trở thành thói quen, là văn hóa được ước định của một dân tộc. Sự hình thành tục lệ thường chịu ảnh hưởng của phong tục tập quán trong dân gian, hoặc do sự thực hành các tín ngưỡng tôn giáo lâu ngày của một cộng đồng. Sau khi truyền vào Trung Quốc, Phật giáo không chỉ đi sâu vào dân gian, hòa nhập với đời sống, từng bước hình thành nên một bộ quy phạm lễ nghi về “hôn táng hỷ khánh” (dựng vợ gả chồng, chôn cất người chết, thể hiện niềm vui, bày tỏ việc mừng); mà còn có tác dụng thay đổi phong tục đối với các thói quen dân gian mang đậm màu sắc mê tín trong các việc như: tổ chức hôn lễ rườm rà; đoán số mệnh dựa trên bát tự(1); miễn cưỡng tổ chức việc vui trong lúc gia đạo đang gặp rắc rối với mong muốn giải trừ vận xui, tà khí, chuyển nguy thành an, gọi là xung hỷ; thực hành tục minh hôn(2); duy trì lối khóc mộ; xem phong thủy…
23/10/2014(Xem: 9576)
Từ Thiện chỉ là Tu Phước, đó là cành lá hoa trái, nhưng Tu Huệ là gốc rễ , có chăm sóc cội gốc thì cây Bồ-Đề mới xanh tươi, đó là Phước Huệ song tu, là Tâm Hạnh của một vị Bồ-Tát, Một vị Phật tương lai, hiện tại phải Hành Bồ-Tát Đạo, Phục vụ chúng sinh là cúng dường Chư Phật, Bồ-Tát Giới thì cũng có Xuất gia và Tại Gia, Người con Phật phải luôn tưởng nhớ đến Tánh Phật vốn sẵn nơi chính Thân Tâm Ngũ Uẩn nầy, Người Tu Phật phải luôn nhìn lại chính mình, nếu hiểu được chính Thân Tâm mình, thì sẽ hiểu được người khác, (Tức Quán một Pháp thông, thì tất cả các Pháp đều thông) Người Giác Ngộ đối với Thân Tâm này, chỉ thấy là như hạt bụi, rời hơi thở rồi thì thiêu đốt thành tro, Muốn giải thoát Luân Hồi Sanh Tử, thì sống chấp nhận trả Nghiệp quá khứ, mà không tạo thêm Nghiệp tương lai, Bằng cách, nếu có người phiền não Ta, hay tức giận Ta, thì liền xin lỗi, đó là chấp nhận trả Nghiệp cũ, mà không tạo thêm nghiệp mới,
22/10/2014(Xem: 8524)
Tôi thường đeo một xâu chuỗi nhỏ ở tay, cũng nhiều năm rồi, như một sở thích, như một thói quen. Nhiều người thấy lạ thường hỏi, mang xâu chuỗi chi vậy? Tu hả? Cầu xin gì hả? Thường thì tôi chỉ cười thay câu trả lời vì cũng hơi rắc rối để giải thích.
21/10/2014(Xem: 8910)
Tôi may mắn có mặt trong buổi tối quý giá mà đông đảo Phật tử và thanh niên Hà Nội đã được học hỏi từ Sư bà Thích Nữ Giác Liên, một vị ni sư có 2 dòng máu Ấn – Việt, và là tác giả của cuốn “Đường về xứ Ấn”, tại nhà sách Thái Hà (119 C5 phố Tô Hiệu, phường Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội). Sư bà Thích Nữ Giác Liên sống ở Bồ Đề Đạo Tràng, Ấn Độ đã 7 năm, đã đi giảng Pháp tại nhiều nước trên thế giới. Sư bà cũng là tác giả của nhiều bản đạo ca nổi tiếng.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]