Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chánh Pháp Số 129, Tháng 8 2022

11/08/202220:56(Xem: 6074)
Chánh Pháp Số 129, Tháng 8 2022
Chánh Pháp, số 129, tháng 08.2022-bia

CHÁNH PHÁP Số 129, tháng 8 2022

 

Hình bìa của  Đặng Thị Quế Phượng

 

 

NỘI DUNG SỐ NÀY:

 

THƯ TÒA SOẠN, trang 2
TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3
THÔNG BẠCH VU LAN PL. 2566 (HĐGP – GHPGVNTNHK), trang 6
NGHIÊN CỨU THỨC THỨ TÁM, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan dịch), trang 7
AN CƯ KIẾT HẠ NHÂM DẦN – 2022 (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 9
VU LAN, MÙA MỞ NHỮNG SỢI DÂY TREO NGƯỢC (Thích Thái Hòa), trang 10
CON ĐƯỜNG CỦA TỰ DO (Nguyễn Thế Đăng), trang 12
NGẮM TRỜI CHIỀU, THIỀN MÔN TỊCH TĨNH (thơ TN Thích Chúc Hiền), trang 13
MẸ TÔI (Nguyên Siêu), trang 14
TRONG CA DAO ĐỜI MẸ, KHÚC GIAO MÙA… (thơ Tôn Nữ Mỹ Hạnh), trang 16
THUYẾT PHÁP CHO CHA MẸ (Quảng Tánh), trang 17
RẰM THÁNG BẢY, NGÀY HỘI HIẾU (thơ Đồng Thiện), trang 18
ĐIỆN THƯ PHÂN ƯU: HT THÍCH NHƯ MINH VIÊN TỊCH (GHPGVNTNHK), trang 19
CHIẾN TRANH VÀ BẤT BẠO ĐỘNG, t.t. (HT. Thích Quảng Độ dịch), trang 19
TRẦN GIAN LÀ QUÁN TRỌ (TN Hằng Như), trang 22
CHỜ MẸ VỀ CHỢ, CŨNG BẤY NHIÊU THÔI (thơ QT Trần Cầm), trang 24
CẦU NGUYỆN CHO NGƯỜI ĐÃ KHUẤT THEO TINH THẦN PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY (TN Huệ Quang), trang 25
VU LAN NHỚ MẸ, THIẾU MẸ, MẸ… (thơ Minh Đạo), trang 29
PHÁP CỦA BẬC THIỆN NHÂN – Phật Pháp Thứ Năm (Nhóm Áo Lam), trang 30
CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN GIÁC NGỘ / TRỜI VÀO THU (TM Ngô Tằng Giao), trang 31
ÂN ĐỨC THẾ ĐỘ PHÚ PHÁP TÔN SƯ (Thích Thông Đạo), trang 32
KHÓA TU HỌC PHẬT PHÁP BẮC MỸ (HT Thích Tuệ Uy), trang 34
CÔNG VIÊN, CHIỀU NGHI NGẠI… (Nguyễn Ngọc Tư), trang 39
LÌA TẤT CẢ, ĐỂ SỐNG MỘT MÌNH (Nguyên Giác), trang 40
THÁNG TÁM, TRĂNG THU HIỆN… (thơ Huệ Trân), trang 41
CHĂM SÓC CHA MẸ LÚ LẪN (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 42
PHẬT PHÁP CON ĐƯỜNG ĐÓ, THIỀN VÀ THƠ (thơ Diệu Viên), trang 43
TẢN MẠN MÙA VU LAN (Tiểu Lục Thần Phong), trang 44
NGÀY BÁO HIẾU, CHÚC VỀ PHƯƠNG MẸ (thơ Lưu Lãng Khách), trang 45
HIẾU HẠNH CHÂN THÀNH (Tâm Không Vĩnh Hữu), trang 46
MONG VỀ CỐ QUẬN (thơ TN Giới Định), trang 47
RONG BIỂN CUỘN TÀU HŨ KY KHO TIÊU (G. Phượng), trang 48
TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N), trang 49
HÃY SỐNG HIẾU THẢO VỚI MẸ CHA (TL Đào Mạnh Xuân), trang 51
MẸ ƠI THÁNG BẢY LẠI VỀ, VẪN CÒN (thơ Giác Nhẫn TT), trang 52
THE STORY OF THEIR KHEMA (Daw Tin), trang 53
TIN ẢNH KHÓA AN CƯ KIẾT HẠ 2022 TẠI TV PHÁP VƯƠNG (Hoa Vô Ưu), trang 54
LUYẾN ÁI VÀ HẬN THÙ… (Phạm Huê dịch), trang 56
MƯA THÁNG BẢY, VỀ LẠI CÁNH ĐỒNG… (thơ Tịnh Bình), trang 57
ẤM TRÀ PHÚC ĐỨC (Truyện cổ Phật giáo), trang 57
CHÂN TÂM TĨNH LẶNG (thơ Hoàng Thục Uyên), trang 60
NGÕ THOÁT – chương 14, t.t. (truyện dài Vĩnh Hảo), trang 61


 

 

pdf-download
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
11/10/2010(Xem: 12963)
hân lý tương đối là những sự thật cònnằm trong đối đãi đối trị nhau. Những sự đối đãi ấy là: sáng đối tối, lạnh đốinóng, xấu đối tốt, thiện đối ác, khổ đối vui, động đối tịnh, sanh diệt đối vôsanh...
11/10/2010(Xem: 8388)
Hôm nay toàn chúng thỉnh nguyện đều được thanh tịnh, đó là điều rất tốt. Chúng ta càng tu tâm càng an, thân nghiệp, khẩu nghiệp đều thanh tịnh. Đó là kết quả tốt của sự tu hành. Bây giờ tôi có ít vấn đề then chốt muốn giải thích cho toàn chúng hiểu thêm, để quí vị nắm vững những điểm cần yếu trên con đường tu
11/10/2010(Xem: 11765)
Nguyên-thỉ hay cận-đại Phật-giáo vẫn là Phật-giáo, nghĩa là vẫn có mục-đích giải-thoát diệt khổ, vẫn tôn trọng sự sống và chân-lý, vẫn chủ trương từ-bi tế-độ.
11/10/2010(Xem: 7713)
Khác hẳn với tất cả các hệ thống triết lý và tôn giáo trên thế giới, Đạo Phật – tự bản chất lẫn hiện tượng – vừa là một hệ thống triết lý mà cũng vừa là một hình trạng tôn giáo hoàn chỉnh với sự kết hợp hài hòa giữa tín điều và tín lý. Giữa cuộc đời, đức Phật là một vị Thầy hóa độ; trong đức tin, đức Phật là một đấng Giác Ngộ chứng tri. Người theo đạo Phật là những người luôn luôn tỉnh thức để làm chủ lấy mình , không giao trọn số phận của mình cho sự định đoạt của một đấng quyền năng tuyệt đối nào cả.
10/10/2010(Xem: 11285)
Trước hết, chúng ta đã ý thức được tầm cỡ có tính cách toàn cầu của một số vấn đề bức xúc đang đối mặt với chúng ta. Như vậy, chúng ta sẽ biết được làm thế nào để huy động trí tuệ và sức mạnh của nhân dân thế giới để giải quyết một cách tốt đẹp những vấn đề đó. Thí dụ các vấn đề chiến tranh và hòa bình, vấn đề xây dựng một nền trật tự kinh tế mới, một nền trật tự đạo đức mới cho thế giới, vấn đề bảo vệ môi trường của chúng ta.
10/10/2010(Xem: 8422)
Giữa cơn lốc biến động xã hội đầy kịch tính của cuối thế kỷ 20, trước sự sụp đổ của con người đối với các vấn đề khủng hoảng sinh thái tâm linh và môi trường, mùa Phật lại trở về như nguồn suối hạnh phúc chảy vào tâm thức mọi người.
10/10/2010(Xem: 9801)
Lẽ thường trong chúng ta, ai ai cũng đều có một cái “cái ngã”, hay “bản ngã”. Không những cái ngã của chính mình mà còn ôm đồm cái bản ngã của gia đình mình, của bằng hữu mình, của tập thể mình, của cộng đồng xã hội mình, của tôn giáo mình, của đất nước mình, và thậm chí cho đến cái bản ngã của chủ nghĩa mình; dù đó là chủ nghĩa hoài nghi, chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm, hay chủ nghĩa hiện sinh...
09/10/2010(Xem: 9814)
Sáutu sĩ khổ hạnh quấn trên người những chiếc áo bạc màu bụi đường cùng nhau "tiến sâu vào lãnh thổ của xứ Ma-kiệt-đà"(Magadha) trong thung lũng sông Hằng (PhổDiệu kinh - Lalitavistara). Họ đixuyên ngang các thôn xóm và những cánh đồng xanh mướt. Chung quanh cảnh vật êm ảvà lòng họ thật thanh thản. Họ là những người quyết tâm từ bỏ gia đình để chọnmột lối sống khắc khổ, không màng tiện nghi vật chất mà chỉ biết dồn tất cả nghịlực để đi tìm bản chất của thế gian này và nguyên nhân đưa đến sự hiện hữu củachính họ.
06/10/2010(Xem: 8393)
Sở dĩ tôi nói tới ăn uống ở hàng đầu vì có thể tới 90 phần trăm những bệnh của con người là do ăn uống mà ra. Cơ thể ta luôn luôn giữ một mức độ thăng bằng trước những biến đổi ngoại cảnh. Ngoại cảnh có nóng hay lạnh, cơ thể vẫn giữ ở một mức độ 30 độ bách phân. Ngoại cảnh có làm tim ta đập nhanh hay chậm một chút nhưng sau đó cơ thể vẫn giữ ở mức độ 70 tới 100 nhịp tim mỗi phút. Cũng như vậy đối với huyết áp, số lượng máu, nồng độ của các chất hữu cơ hoặc vô cơ trong cơ thể. Ăn uống chính là đưa các chất ngoại lai vào cơ thể. Nếu đưa vào cho đúng cách, cơ thể sẽ được bồi dưỡng đầy đủ, hoạt động tốt. Nếu không cho đúng cách, hoặc quá nhi
06/10/2010(Xem: 17778)
Ngày nay, khái niệm An cư kiết hạ không còn xa lạ với những người đệ tử Phật. Theo Tứ phần luật san bổ tùy cơ yết ma (q.4) giải thích nghĩa lý an cư như sau: “Thân và tâm tĩnh lặng gọi là an. Quy định thời gian ở một chỗ gọi là cư”.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]