Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Báo Chánh Pháp Số 124, Tháng 03 2022

02/03/202216:35(Xem: 9734)
Báo Chánh Pháp Số 124, Tháng 03 2022

Chánh Pháp, số 124, tháng 03.2022-bia

CHÁNH PHÁP Số 124, tháng 3.2022

 

Hình bìa của  Kranich17 (Pixabay.com)

 

 

NỘI DUNG SỐ NÀY:

 

THƯ TÒA SOẠN, trang 2

TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

XUÂN VỀ (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 6

NGHIÊN CỨU THỨC THỨ TÁM (HT. Thích Thắng Hoan dịch), trang 7

HỌC HẠNH KHÔNG KIÊU NGẠO VÀ NÓI ÍT (Quảng Tánh), trang 10

THÔNG TƯ V/V TƯỞNG NIỆM ĐLHT THÍCH NHẤT HẠNH (GHPGVNTNHK), trang 11

CHIA BUỒN VỀ SỰ VIÊN TỊCH CỦA THIỀN SƯ THÍCH NHẤT HẠNH (W. Edward Bureau & Bạch X. Phẻ), trang 12

THIỀN SƯ THÍCH NHẤT HẠNH - NGƯỜI “ĐÃ VỀ” VÀ HÔM NAY “ĐÃ TỚI” (Nguyên Siêu), trang 13

CÔNG HẠNH TỪ QUANG (thơ Thích Đồng Trí), trang 14

THIỀN SƯ TẾ HIỂN BỬU DƯƠNG… (Thích Thánh Minh), trang 15

CHẠM ÁO VÀNG, HAI BỜ TỪ BI (thơ Thy An), trang 18

THÍCH NHẤT HẠNH - MỘT LÃO HIỀN TRIẾT PHẬT GIÁO VÀ MỘT ĐỨA TRẺ (Marie Laurence Cattoire, Hoang Phong dịch), trang 19

ĐÓN XUÂN NHÂM DẦN, XUÂN SANG… (thơ Trúc Nguyên – Thích Chúc Hiền), trang 22

CUỘC CHIẾN HAI BÀN TAY (TN. Như Thủy), trang 23

CHÙM THƠ TIỄN BƯỚC CHÂN ANH (thơ Tâm Thường Định), trang 24

BÁT CHÁNH ĐẠO – CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN CHẤM DỨT ĐAU KHỔ, t.t. (Bhikkhu Bodhi - Thích Tâm Hạnh & Cs. Tâm Cảnh dịch), trang 25

TRUY TÁN CÔNG HẠNH HTR. CẤP DŨNG: TÂM KIỂM BẠCH HOA MAI (GHPGVNTNHK), trang 29

CHƯỚNG NGẠI Ở TỰ THÂN – Phật Pháp Thứ Năm (Nhóm Áo Lam), trang 30

THẾ NÀO LÀ TƯỚNG BIẾT VÀ TÁNH BIẾT (TN Hằng Như), trang 31

UỐNG TRÀ NHỚ TRĂNG, BUÔNG BỎ (thơ Thương Tử Tâm), trang 33

CON CỌP LÔNG VÀNG (Huệ Trân), trang 34

CHÍNH QUYỀN NGÔ ĐÌNH DIỆM SỤP ĐỔ, VNPG Sử Luận, Chương 40 (Nguyễn Lang), trang 39

NHƯ THỊ, THƠ RƠI, THƠ VỚI THẨN (thơ Quảng Tánh Trần Cầm), trang 43

TRUYỆN CỰC NGẮN TSUTSUI YASUTAKA (Hoàng Long dịch), trang 44

RAGU CHAY (Gia Phượng), trang 48

TUYẾT TRẮNG BOSTON, HOÀI NIỆM SÔNG QUÊ (thơ Lương Thiếu Văn), trang 49

A CLOUD NEVER DIES (Hạnh Chi), trang 50

BUỔI ẤY NGƯỜI VỀ (thơ Lưu Lãng Khách), trang 51

MĂNG TÂY, A-TI-SÔ VÀ Ô-LIU (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 52

LIFE IS A GIFT - ĐỜI LÀ MỘT TẶNG PHẨM (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 53

LỤC BÁT THÁNG GIÊNG, DỊU DÀNG GIÊNG HAI… (thơ Tịnh Bình), trang 54

TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N), trang 55

BAO ĐIỀU – Tam ngôn, Ngũ ngôn, Thất ngôn (thơ Minh Đạo), trang 56

TIẾNG ĐÀN VI DIỆU (Truyện cổ Phật giáo), trang 57

XUÂN VỀ BUỔI SỚM MAI, BÁT CHÁNH ĐẠO (thơ Hoàng Thục Uyên), trang 58

STORY OF KAPILA THE FISH (Daw Tin), trang 59

HAI CẢNH ĐỜI, HOMELESS (thơ Diệu Viên), trang 60

NGÕ THOÁT – chương 12 (truyện dài Vĩnh Hảo), trang 61

XUÂN VỀ, CHÚC TẾ, TỰ TRI, XUÂN CA (thơ Chân Thanh Mỹ), trang 65

 

 

pdf-download

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
02/01/2011(Xem: 12311)
Chúng ta an vị Phật là rước Phật trong lòng chúng ta đem thờ tại chùa, để khi nhìn thấy Phật tại chùa mà nhớ Phật trong lòng của chúng ta...
02/01/2011(Xem: 6975)
Đêm tối, trần gian le lói những vì sao, những vì sao sáng băng qua rồi vụt mất… vạn đại ngôi sao lấp lánh trên nền trời tinh hoa tư tưởng, khoa học… đã được thắp sáng và truyền thừa bất tận để đáp ứng nhu cầu căn bản cho nhân thế, trước hết là khỏe mạnh, no cơm ấm áo, các phương tiện thích thời, xa hơn là nhu cầu xử thế, và đặc biệt là khát vọng tri thức…hàng vạn vĩ nhân đã hút mất trong cõi thiên thu vô cùng nhưng sự cống hiến và âm hưởng của họ vẫn bất diệt đến bây giờ và nghìn sau nữa.
31/12/2010(Xem: 7655)
Pháp thoại: Chùa Phật Quang
30/12/2010(Xem: 7729)
Dâng hương cúng Phật, thắp hương cúng Phật, xông hương cúng Phật, là nét văn hoá đặc trưng của Tăng Tín đồ Phật Giáo Bắc Truyền. Người Đông phương khi nhắc đến đi chùa lễ Phật...
30/12/2010(Xem: 9859)
Trong đầm gì đẹp bằng Sen. Lá xanh bông trắng, lại chen nhụy vàng. Nhụy vàng bông trắng lá xanh. Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
30/12/2010(Xem: 7657)
Thông thường cho rằng, muốn hiểu được nhân quả trong ba đời thì phải có túc mạng thông để biết các sự vật thuộc đời quá khứ, phải có thiên nhãn thông để biết các chuyện vị lai. Đó là một quan điểm hình như đúng mà thực ra là sai.
28/12/2010(Xem: 6937)
Học để hoàn thiện chính mình là việc học suốt cả cuộc đời, chẳng thể nào được tốt nghiệp trọn vẹn, nếu ta không có đủ ý chí và nghị lực. Thứ nhất: “Học để biết cách hiếu thảo với ông bà cha mẹ”. Cây có cội, nước có nguồn. Ăn trái nhớ kẻ trồng cây. Biết ơn và đền ơn là quy tắc đạo thờ ông bà tổ tiên dân tộc Việt Nam và người tu theo đạo Phật. Thứ hai: Học để biết ơn thầy tổ. Thầy ở đây bao gồm thầy dạy chữ và dạy nghề nghiệp. Ngoài ra ta còn biết ơn thầy dạy về đạo đức luân lý sống trong xã hội. Trước tiên là học lễ phép, sau đó mới học chữ và học nghề chân chính. Thứ ba: Học để biết ơn đất nước, ơn các vị lãnh đạo có công giúp cho mọi người ổn định về đời sống an sinh xã hội và biết ơn các anh hùng nghĩa tử.
28/12/2010(Xem: 7503)
Hầu hết chúng ta đều mắc phải cái bệnh "đòi hỏi tuyệt đối". Giàu thì mình muốn giàu hơn tất cả, sang cũng muốn mình sang hơn tất cả, cho đến đẹp, giỏi, khen, đều là hơn tất cả. Có cái gì thua kém hơn người là buồn, tủi, bực dọc không hài lòng. Do đó cộc sống không thấy có hạnh phúc, vì thấy mình còn thua người này kẻ nọ. Hoặc than trách người thân của mình sao không được như ý mình muốn. Những nỗi khổ đau buồn bực ấy đều do không hiểu "cuộc đời tương đối mà!"
26/12/2010(Xem: 12037)
Bây giờ, tâm thức tồn tại bằng sự tùy thuộc trên nguyên nhân và điều kiện (nhân duyên). Tâm thức hôm nay hiện hữu do bởi tâm thức hôm qua.
25/12/2010(Xem: 9774)
Gần ¼ thế kỷ trong nghề đâm heo thuốc chó tại xứ người, tác giả có nhận xét chủ quan là hình như loài vật cũng có một thứ tình cảm, một linh cảm nào đó...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]