Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chết Đi Về Đâu (PDF)

26/06/202117:29(Xem: 15663)
Chết Đi Về Đâu (PDF)

Chết Đi Về Đâu
TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

Chủ nhiệm:
TT. Thích Nhật Từ
(ĐT: 0908.153.160; email: [email protected])

    Thích-Nhật-Từ---t02-chet_di_ve_dau_moi_co_bia-bia

MỤC LỤC

Lời giới thiệu ..................................................................... vii
Nơi sẽ sinh về ...........................................................................1
Quan điểm của các tôn giáo và triết gia .............................. 3
Con thuyền và lục bình trôi sông ........................................ 5
Cận tử nghiệp có định hướng .............................................. 6
Lão phú hộ và thân phận con chó........................................ 8
Buông xả để nhẹ nhàng ra đi ............................................ 11
Tâm lý trong cận tử nghiệp .............................................. 13
Thuật phóng thích tâm lý tiêu cực..................................... 16
Lựa chọn cõi đi về ............................................................. 20
Chết đi về đâu ........................................................................25
Chim Ưng trung thành ...................................................... 27
Chết không phải là hết....................................................... 30
Nguồn điện của bóng đèn .................................................. 32
Tập tục và quan niệm tống táng ....................................... 35
Chết đi về đâu.................................................................... 40
Không tiếc nuối cái chết .................................................... 42
Thuật hỗ trợ hương linh ................................................... 45
Chết tái sinh theo nghiệp ................................................... 48
Định hướng nghiệp tích cực .............................................. 52
Nghiệp cảm tương ứng trong tái sinh ................................ 54

Tử nạn và tử tù ......................................................................61
Tử nạn - một loại hình hoạnh tử ........................................ 63
Tử nạn - thái độ và các phản ứng tâm lý ......................... 66
Bản chất nghiệp và thọ mạng ............................................ 69
Tử tù - dưới cái nhìn Phật giáo.......................................... 72
Nhà tu trong nhà tù ............................................................ 74
Vua Tần-bà-sa-la và án oan tử tù....................................... 77
Vĩnh biệt cuộc đời .................................................................81
Chết là một bến đò ............................................................ 84
Cái chết của người điện ..................................................... 85
Cái chết ở làng thiên lôi .................................................... 88
Không có âm phủ để trở về ............................................... 90
Đôi tình nhân và nghĩa cử cao thượng .............................. 93
Người chết sống lại ........................................................... 96

LỜI GIỚI THIỆU

    “Chết đi về đâu” là tuyển tập các bài pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ, Úc châu và Việt Nam. Dựa vào kinh điển Phật giáo thuộc các truyền thống khác nhau, thầy Nhật Từ đã phân tích những trở ngại về tâm lí trước cái chết thường làm cho cái chết diễn ra sớm hơn và đau đớn hơn.

    Nếu chết được hiểu là tiến trình tự nhiên mà mỗi hữu thể đều phải trải qua thì nỗi sợ hãi về cái chết sẽ trở thành nỗi ám ảnh, trước nhất là từ hữu thức sau đó là từ vô thức, làm cho cuộc sống con người trở nên tẻ nhạt và đáng sợ.

    “Chết đi về đâu” không nhằm giải đáp “cảnh giới đi về” của mọi người và mọi loài mà nhằm phân tích dưới góc độ Phật học sự tương thích về nhân quả và nghiệp của con người trong tiến trình tái sinh. Triết học Phật giáo xác định rõ chết không phải là sự kết thúc vĩnh viễn của một kiếp người, trên thực chất chỉ là một dấu chấm rất nhỏ trong tiến trình sanh tử vốn không có bắt đầu và không có kết thúc. Triết học Phật giáo còn xác định khái niệm
âm phủ mà nhân gian thường sử dụng mô tả cảnh giới vĩnh hằng sau khi chết, chỉ là một ý niệm sai lầm và gây ảnh hưởng tiêu cực trong tiến trình tái sinh tự nhiên của nghiệp.

    Vì nghĩ rằng có âm phủ, nhiều tang gia hiếu quyến phải mua giấy vàng mã, nhà giả và người nộm rất đắt tiền rồi thiêu đốt một cách hoang phí. Dựa vào lời Phật dạy, tác giả hướng dẫn các kỹ năng buông xả trước lúc ra đi để cái chết diễn ra tự nhiên, nhẹ nhàng và thanh thoát. Theo đó, người đối diện cái chết khỏi phải bận tâm mình đã sống được bao nhiêu năm trên đời, thay vào đó là chánh niệm “sống như thế nào”.

    Theo tác giả, chánh niệm về cách thức sống sẽ làm cho cuộc sống có chất lượng hơn. Sống tích cực, năng động, tinh tấn hướng về chân thiện mỹ, bây giờ và tại đây, chính là làm cho cuộc sống có ý nghĩa hơn. Sống lương thiện, đạo đức trong tinh thần phụng sự với thái độ vô ngã vị tha thì ngay cái chết,
dù chết như thế nào, người ra đi chắc hẳn sẽ có “một cõi đi về” thích hợp.

NXB Phương Đông
pdf-icon

Thích Nhật Từ - t02- Chết Đi Về Đâu



***
youtube
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/04/2013(Xem: 7889)
Nói ngược trở lại thì tâm tức là tánh và thấy tánh là thành Phật , và con đường ( đạo) đi đến thấy tánh là Thiền (‘tánh’, nói cho đầy đủ là ‘tánh giác’).
10/04/2013(Xem: 8307)
Hôm nay chúng tôi học Kinh Pháp Bảo Đàn . Đáng lẽ phải gọi là ‘Ngữ Lục của Tổ Huệ Năng’ vì đây là lời Tổ nói, được ghi chép lại, không phải là Kinh (lời dạy của Phật) nhưng đệ tử của Ngài là thiền sư Pháp Hải trụ trì chùa Bảo Lâm đã y theo lời dạy của ngài mà đặt tên.
10/04/2013(Xem: 6739)
Đây là cuốn Kinh mà Anh Chị em chúng tôi ai nấy cũng đều đã hơn một lần đọc qua nhưng di sâu vào thì ai cũng ‘ngán’ cả ! Vì vậy Kinh Văn mọi người đều có
10/04/2013(Xem: 7052)
Sau khi được giới thiệu ‘bề ngoài ‘ của căn nhà Duy Thức, chúng tôi tiến sâu thêm một chút vào bên trong ; bắt đầu bằng bài kệ.
10/04/2013(Xem: 7636)
Như đã học trong bài đầu tiên về Duy Thức, ACE chúng tôi nhắc nhau nhớ là : ‘tu tâm’ là tu 2 ‘anh chàng ‘ này , 1 anh Ý thức thì ‘mơ tưởng bao la vũ trụ’ một anh Mạt na thì chấp ngã quá chừng.
10/04/2013(Xem: 8038)
Nếu Duy Thức đối với ACE chúng tôi đã là một ‘khu rừng’ thì Hoa Nghiêm lại hơn thế nữa: đó là một khu rừng có trang bị ‘bát quái trận đồ.
10/04/2013(Xem: 7753)
Hôm nay ACE chúng tôi mới được thực sự đi vào giáo lý Hoa Nghiêm. Trước hết, chúng ta phải lược sơ qua ‘lịch sử thuyết giảng kinh Hoa nghiêm.
10/04/2013(Xem: 7492)
Theo chương trình học Kinh của Chúng, hôm nay ACE chúng tôi tiếp tục học Hoa Nghiêm , đi vào phẩm thứ 39 : Nhập Pháp Giới.
10/04/2013(Xem: 7181)
Tổ chức GĐPT nói chung, và ACE Huynh trưởng nói riêng, gồm đủ mọi thành phần, không phân biệt giàu nghèo sang hèn, thành thị hay thôn quê, học ‘cao’ hay học ‘thấp’ cho nên khi nói đến ‘Toán học’ hay ‘ khoa học hiện đại’ có nghĩa là Toán học và khoa học cấp phổ thông.
10/04/2013(Xem: 7344)
Đây là bộ Kinh mà ACE chúng tôi đã “nghe danh” từ những năm 60, khi mới “ra nghề” huynh trưởng mà mãi đến nay (1) hơn 20 năm sau mới được học ! như vậy đủ biết chúng tôi nao nức như thế nào!
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]